Hoá học là môn học có vai trò quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở bậc THCS. Chương
trình Hoá học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học
sinh hệ thống kiến thức cơ bản, phổ thông và thói
quen làm việc khoa học. Góp phần hình thành ở học
sinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân
cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ
môn Hoá học ở trường THCS. Qua nghiên cứu nội dung
chương trình và quá trình học tập môn Hoá học của
học sinh tôi nhận thấy:
17 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số phương pháp giúp học sinh giải nhanh các bài toán hoá học ở trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
A. Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài.
Hoá học là môn học có vai trò quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở bậc THCS. Chương
trình Hoá học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học
sinh hệ thống kiến thức cơ bản, phổ thông và thói
quen làm việc khoa học. Góp phần hình thành ở học
sinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân
cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ
môn Hoá học ở trường THCS. Qua nghiên cứu nội dung
chương trình và quá trình học tập môn Hoá học của
học sinh tôi nhận thấy:
Học sinh tiếp thu môn Hoá học rất chậm, dù rằng
đây là môn học còn mới đối với các em vì đến lớp 8
các em mới được làm quen. Nhưng không phải vì thế
mà chúng ta có thể thờ ơ với mức độ nhận thức của
các em.
Từ chỗ khó tiếp thu ngay ban đầu sẽ dẫn đến sự
hời hợt của học sinh đối với môn Hoá học về những
năm học sau.
Mà cái khó của học sinh đối với môn Hoá học
chính là bài tập, học sinh thường rất lúng túng
đối với các bài tập Hoá học, sự đa dạng của bài
tập Hoá học thường làm học sinh bế tắc khi mà ở
trên lớp các em luôn tiếp thu bài một cách thụ
động, nhớ một cách máy móc những bài toán mà giáo
viên làm mẫu vì các em không có những phương pháp
giải áp dụng cho từng dạng toán Hoá học.
Đã thế, nhiều giáo viên vẫn không nhận thấy
những yếu điểm này của học sinh để tìm cách khắc
phục mà vẫn để học sinh tiếp thu một cách thụ động
và nhớ máy móc khi giải một bài toán hoá học.
Vì vậy để nâng cao chất lượng học môn Hoá học
mỗi học sinh cần phải tích cực chủ động học tập
song bên cạnh đó giáo viên phải đóng vai trò quan
trọng, giáo viên phải cung cấp cho học sinh một hệ
thống kiến thức cơ bản từ đó học sinh sẽ khai thác
kiến thức đó vào những vấn đề cụ thể. Đặc biệt là
phương pháp giải các dạng toán hoá học vì chỉ nắm
được phương pháp giải, học sinh mới có thể chủ
động trước các dạng toán.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
Nhận thức được vấn đề này nên tôi đã đi sâu vào
nghiên cứu để đưa ra một số phương pháp giải phù
hợp với từng dạng toán hoá học. Xây dựng và đưa ra
các dạng toán hoá học thường gặp để các em học
sinh có một tư liệu học tập và không bị lúng túng
trước các bài toán hoá học, đồng thời cũng là một
cẩm nang để các đồng nghiệp có thể sử dụng làm tư
liệu trong quá trình giảng dạy để mức độ nhận thức
của học sinh ngày một nâng cao.
II. Nhiệm vụ đề tài.
Chương trình Hoá học THCS ngoài nhiệm vụ hình
thành ở học sinh những kiến thức hoá học cơ bản
thì việc bồi dưỡng các kỹ năng: năng lực nhận thức
cho học sinh là một nhiệm vụ không kém phần quan
trọng.
Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ đó và dựa vào kinh
nghiệm giảng dạy Hoá học ở trường THCS trong đề
tài này tôi xin được đưa ra một số phương pháp
giúp học sinh giải nhanh các bài toán hoá học ở
trường THCS.
III. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Để nghiên cứu và hoàn thành đề tài này tôi đã
sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
IV. Tài liệu nghiên cứu.
- Sách giáo khoa Hoá học 8, 9 hiện hành.
- Bài tập chọn lọc Hoá học (Vũ Tá Bình)
- Tuyển tập các bài toán Hoá học (Nhà xuất bản
Đại học Sư Phạm)
- Hoá học chọn lọc (Đào Hữu Vinh)
B. Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Trong chương trình THCS nói chung và bộ môn Hoá
học nói riêng, mục tiêu đặt ra là không chỉ truyền
đạt cho học sinh kiến thức theo yêu cầu mà phải
hình thành ở các em những kiến thức tổng quát để
từ đó các em có thể vận dụng trong mọi trường hợp,
các em có thể giải quyết được những vấn đề đặt ra.
Vì lẽ đó mà mỗi giáo viên cần truyền đạt cho
học sinh các phương pháp, để từ những phương pháp
được học các em vận dụng vào những vấn đề cụ thể.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
Mặt khác đối với môn Hoá học nếu không giải
được các bài toán hoá học thì các em cũng sẽ không
nắm được kiến thức về lý thuyết một cách cụ thể,
về bài tập để củng cố lý thuyết. Chính vì điều đó
mà vấn đề đặt ra ở đây là phải truyền đạt cho các
em một cách đầy đủ và có hệ thống các phương pháp
giải toán hoá học, vì các bài toán cũng là thước
đo mức độ hiểu bài và trình độ tư duy của học
sinh.
Vậy làm thế nào để định hướng được cách
giải một bài tập hoá học?
Khó khăn lớn nhất của học sinh khi giải
một bài tập hoá học là không định hướng được cách
giải, nghĩa là chưa xác định được mối liên hệ giữa
cái đã cho(giả thiết) và cái cần tìm(kết luận).
Khác với bài tập toán học, trong bài tập hoá học
người ta thường biểu diễn mối liên hệ giữa các
chất bằng phản ứng hoá học và kèm theo các thao
tác thí nghiệm như lọc kết tủa, nung nóng đến khối
lượng không đổi, cho từ từ chất A vào chất B, lấy
lượng dư chất A, cho kết tủa tan hoàn toàn trong
axit hay trong bazơ...
Kết quả qua các lần kiểm tra của học sinh
khối 9 bằng các câu hỏi như sau và yêu cầu các em
giải để tìm ra kết quả, thì kết quả đạt được là:
Năm học 2006 – 2007: Khi được phân công dạy
học ở lớp 9a tôi đã tiến hành công việc ôn tập và
kiểm tra khảo sát ở lớp 9a với 30 em thì kết quả
đạt được như sau:
STT Câu hỏi
Kết quả
Giỏi Khá TB Yếu
1 Cho một luồng khí
clo dư tác dụng
với 9,2g kim loại
sinh ra 23,4g muối
kim loại hoá trị
I. Hãy xác định
10% 23,33% 40% 26,67%
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
kim loại hoá trị I
và muối kim loại
đó.
2 Nhúng một thanh
sắt nặng 8 gam vào
500 ml dung dịch
CuSO4 2M. Sau một
thời gian lấy lá
sắt ra cân lại
thấy nặng 8,8 gam.
Xem thể tích dung
dịch không thay
đổi thì nồng độ
mol/lit của CuSO4
trong dung dịch
sau phản ứng là
bao nhiêu?
10% 20% 43,33% 26,67%
Như vậy để có một cách giải bài tập hoá học hay
và dễ hiểu thì trước hết người giải phải nắm vững
lý thuyết hoá học cơ bản ở cả ba mức độ của tư duy
là hiểu, nhớ và vận dụng. Lý thuyết hoá học sẽ
giúp chúng ta hiểu được nội dung bài tập hoá học
một cách rõ ràng và xác định được chính xác mối
liên hệ cơ bản giữa giả thiết và kết luận. Sau khi
làm được việc này ta chỉ cần sử dụng một số phương
pháp giải toán hoá thông thường là có thể giải
được bất kỳ bài tập hoá học nào mong muốn. Ngay từ
bây giờ, chắc vẫn còn chưa muộn, chúng ta nên dành
một ít thời gian mỗi ngày vào để ôn luyện lý
thuyết trước lúc giải các bài tập hoá học.
Qua những luận điểm nêu trên tôi thấy phương
pháp giải toán hoá học thực sự là cần thiết đối
với học sinh bậc THCS nói riêng và học sinh phổ
thông nói chung.
II. Nội dung.
1. Những yêu cầu chung về phương pháp giải toán
Hoá học.
Khi giải bài toán Hoá học cần phải chú ý không
những chỉ mặt tính toán mà phải chú ý đến bản chất
Hoá học của bài toán. Hoá học nghiên cứu về chất
và những biến đổi của chất. Chất và sự biến đổi
của chất được xem xét cả về mặt định tính cũng như
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
định lượng. Bởi vậy, giải bài toán Hoá học bao gồm
2 phần: Phần Hoá học và phần toán học.
Thiếu hiểu biết đúng về mặt Hoá học thì không
thể giải đúng được bài toán Hoá học. Do đó, sự
thống nhất giữa hai mặt định tính và định lượng
của các hiện tượng Hoá học là cơ sở phương pháp
luận việc giải bất kỳ một bài toán Hoá học nào.
Kinh nghiệm đã chỉ rõ rằng, không ít học sinh khi
giải toán Hoá học chỉ tập trung chú ý vào mặt tính
toán, ít chú ý đến phân tích nội dung Hoá học, dẫn
dến tình trạng tính toán dài dòng, đôi khi dẫn đến
những kết quả phi lý.
Có thể nêu lên các bước chung sau đây cho việc
giải một bài toán Hoá học.
Bước 1:
- Đọc kỹ đầu bài, có thể phải đọc đi đọc lại
để nắm vững các dữ kiện của bài toán Hoá học.
Những điều đã biết, những điều cần phải tìm lời
giải.
- Ghi vắn tắt đầu bài toán làm 2 phần riêng
biệt trên trang giấy hoặc phía trái, phía phải
hoặc phần trên, phần dưới theo sơ đồ: Phía trái
hoặc phần trên ghi những điều đã biết, phía phải
hoặc phần dưới ghi những điều cần tìm. Những điều
chưa biết cần tìm phải đánh dấu hỏi.
Trong phần ghi tóm tắt cần phải triệt để sử
dụng các ký hiệu, công thức và phương trình Hoá
học sao cho nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và dễ
dàng theo dõi để tìm ra các mối liên quan cần
thiết cho việc tìm kiếm cách giải.
Bước 2: Phân tích kỹ bài toán để tìm ra 2 nội
dung đâu là nội dung Hoá học đâu là nội dung toán
học. Đối với nội dung Hoá học thì cần sử dụng các
kiến thức nào, công thức hay phương trình Hoá học
(PTHH). Đối với nội dung toán học thì cần phải sử
dụng các kiến thức về số học hay đại số.
Bước 3: Suy nghĩ tìm ra phương pháp giải bài
toán. Trước hết cần phân tích xem bài toán thuộc
dạng nào, tức là quy về các dạng quen biết, đã
được học cách giải, thông thường khi giải một bài
toán Hoá học cần phải phân tích kỹ mặt định tính
sau đó mới bắt tay vào việc tính toán. Chỉ khi nào
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
mặt Hoá học đã được hiểu rõ mới được chuyển sang
tính toán.
Khi giải các bài tập về công thức Hoá học
(CTHH) thì phải vận dụng các kiến thức về cấu tạo
chất và định luật thành phần không đổi của chất.
Khi giải các bài tập về PTHH thì cần
phải nhớ lại các khái niệm về PTHH, Viết đúng, cân
bằng đúng phương trình và vận dụng định luật bảo
toàn khối lượng các chất trong tính toán. Khi cần
tính toán định lượng về chất thì phải nhớ lại các
kiến thức về khối lượng phân tử, khối lượng nguyên
tử, mol, khối lượng mol, thể tích mol, số
Avogađrô. Sau khi đã nắm vững, hiểu rõ và giải
được phần Hoá học thì việc chuyển sang phần tính
toán đối với học sinh sẽ không có khó khăn gì.
Bước 4: Tìm lời giải bằng cách tính toán Toán
học. Bước này đòi hỏi vận dụng kỹ năng tính toán
cụ thể, cũng có thể kèm theo thực nghiệm nếu bài
toán đòi hỏi.
Bước 5: Kiểm tra kết quả tính toán, đối chiếu
với lời giải (đáp án) với yêu cầu của câu hỏi bài
toán. Biện luận và khẳng định đáp án.
Có thể sơ đồ hoá các bước giải bài toán Hoá
học như sau:
ơ
Đề bài toán
Ghi
tóm
tắt
dữ
kiện
bài
toán
Nghiên cứu kỹ
bài toán
Phân tích đề bài
toán
Phần
giải
về
Hoá
học
Chọn phương
pháp giải
Giải bài
toán (tính
toán)
Lời giải
(đáp án)
Phần
giải
bằng
tính
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
2. Một số phương pháp giúp học sinh giải
nhanh các bài toán Hoá học thường gặp ở trường
THCS.
Gồm các phương pháp.
Phương pháp 1: áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố và khối lượng.
Phương pháp 2: dựa vào sự tăng, giảm khối lượng.
Phương pháp 3: Chuyển bài toán hỗn hợp thành bài
toán chất tương đương.
Nội dung cụ thể.
1/ Phương pháp 1: áp dụng định luật bảo toàn
nguyên tố và khối lượng.
Nguyên tắc: Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố
và khối lượng của chúng được bảo toàn.
Từ đó suy ra:
+ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng
tổng khối lượng các chất tạo thành.
+ Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng
tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Phạm vi áp dụng: Trong các bài toán xảy ra nhiều
phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết phải
viết các phương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ
đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các
chất cần xác định và những chất mà đề cho.
Bài 1. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g
kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I.
Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại
đó.
Hướng dẫn giải:
Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
PTHH: 2M + Cl2 2MCl
2M(g) (2M +
71)g
9,2g
23,4g
ta có: 23,4 x 2M = 9,2(2M + 71)
suy ra: M = 23.
Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na.
Vậy muối thu được là: NaCl
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe,
Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung
dịch chứa m gam muối. Tính m?
Hướng dẫn giải:
PTHH chung: M + H2SO4 MSO4 + H2
nH
2
SO
4
= nH
2
=
4,22
344,1
= 0,06 mol
áp dụng định luật BTKL ta có:
mMuối = mX + m H 2 SO 4 - m H 2 = 3,22 + 98 * 0,06 - 2 *
0,06 = 8,98g
Bài 3: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng
11,2g. Một lá cho tác dụng hết với khí clo, một lá
ngâm trong dung dịch HCl dư. Tính khối lượng sắt
clorua thu được.
Hướng dẫn giải:
PTHH:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Theo phương trình (1,2) ta có:
nFeCl 3 = nFe = 56
2,11
= 0,2mol
nFeCl 2 = nFe = 56
2,11
= 0,2mol
Số mol muối thu được ở hai phản ứng trên bằng
nhau nhưng khối lượng mol phân tử của FeCl3 lớn
hơn nên khối lượng lớn hơn.
mFeCl 2 = 127 * 0,2 = 25,4g mFeCl 3=
162,5 * 0,2 = 32,5g
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
2/ Phương pháp 2: dựa vào sự tăng, giảm khối
lượng.
Nguyên tắc: So sánh khối lượng của chất cần xác
định với chất mà giả thiết cho biết lượng của nó,
để từ khối lượng tăng hay giảm này, kết hợp với
quan hệ tỉ lệ mol giữa 2 chất này mà giải quyết
yêu cầu đặt ra.
Phạm vị sử dụng: Đối với các bài toán phản ứng xảy
ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim loại
mạnh, không tan trong nước đẩy kim loại yếu ra
khỏi dung dịch muối phản ứng, ...Đặc biệt khi chưa
biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không thì
việc sử dụng phương pháp này càng đơn giản hoá các
bài toán hơn.
Bài 1: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào
cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một
thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì
mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch
trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau
phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng
độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc,
lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi , thu được 14,5g chất rắn. Số gam
Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của
dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải: PTHH
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
( 1 )
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
( 2 )
Gọi a là số mol của FeSO4
Vì thể tích dung dịch xem như không thay đổi. Do
đó tỉ lệ về nồng độ mol của các chất trong dung
dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol.
Theo bài ra: CM (ZnSO 4 ) = 2,5 CM (FeSO 4 ). Nên ta có:
nZnSO 4 = 2,5 nFeSO 4
Khối lượng thanh sắt tăng: (64 - 56)a = 8a (g)
Khối lượng thanh kẽm giảm: (65 - 64)2,5a = 2,5a
(g)
Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a - 2,5a
= 5,5a (g)
Mà thực tế bài cho là: 0,22g
Ta có: 5,5a = 0,22 a = 0,04 (mol)
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
Vậy khối lượng Cu bám trên thanh sắt là: 64 * 0,04
= 2,56 (g)
và khối lượng Cu bám trên thanh kẽm là: 64 * 2,5 *
0,04 = 6,4 (g)
Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có: FeSO4, ZnSO4 và
CuSO4 (nếu có)
Ta có sơ đồ phản ứng:
NaOH dư t
0
, kk
FeSO4 Fe(OH)2
2
1
Fe2O3
a a
2
a
(mol)
mFe
2
O 3
= 160 x 0,04 x
2
a
= 3,2 (g)
NaOH dư t
0
CuSO4 Cu(OH)2 CuO
b b b
(mol)
mCuO = 80b = 14,5 - 3,2 = 11,3 (g) b = 0,14125
(mol)
Vậy nCuSO 4 ban đầu = a + 2,5a + b = 0,28125
(mol)
CM CuSO 4 = 5,0
28125,0
= 0,5625 M
Bài 2: Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml
dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt
ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung
dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO4
trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Số mol CuSO4 ban đầu là: 0,5 x 2 = 1 (mol)
PTHH
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
( 1 )
1 mol
1 mol
56g 64g
làm thanh sắt tăng thêm 64 - 56 = 8 gam
Mà theo bài cho, ta thấy khối lượng thanh
sắt tăng là: 8,8 - 8 = 0,8 gam
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
Vậy có
8
8,0
= 0,1 mol Fe tham gia phản ứng, thì cũng
có 0,1 mol CuSO4 tham gia phản ứng.
Số mol CuSO4 còn dư : 1 - 0,1 = 0,9 mol. Ta có
CM CuSO
4
=
5,0
9,0
= 1,8 M
Bài 3: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7
gam Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được 4 gam kết tủa.
Tính V?
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra ta có:
Số mol của Ca(OH)2 =
74
7,3
= 0,05 mol
Số mol của CaCO3 =
100
4
= 0,04 mol
PTHH
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Nếu CO2 không dư:
Ta có số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,04 mol
Vậy V(đktc) = 0,04 * 22,4 = 0,896 lít
- Nếu CO2 dư:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,05 0,05 mol 0,05
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
0,01 (0,05 - 0,04) mol
Vậy tổng số mol CO2 đã tham gia phản ứng là: 0,05
+ 0,01 = 0,06 mol
V(đktc) = 22,4 * 0,06 = 1,344 lít
Bài 4: Hoà tan 20 gam hỗn hợp hai muối cacbonat
kim loại hoá trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl dư thu
được dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính
khối lượng muối khan thu được ở dung dịch X.
Bài giải: Gọi kim loại hoá trị 1 và 2 lần lượt là
A và B ta có phương trình phản ứng:
A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + CO2 + H2O
(1)
BCO3 + 2HCl -> BCl2 + CO2 + H2O (2)
Số mol khí CO2 (ở đktc) thu được ở (1) và (2)
là:
molnCO 2,0
4,22
48,4
2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
Theo (1) và (2) ta nhận thấy cứ 1 mol CO2 bay
ra tức là có 1 mol muối cacbonnat chuyển thành
muối Clorua và khối lượng tăng thêm 11 gam (gốc
CO3 là 60g chuyển thành gốc Cl2 có khối lượng 71
gam).
Vậy có 0,2 mol khí bay ra thì khối lượng muối
tăng là:
0,2 . 11 = 2,2 gam
Vậy tổng khối lượng muối Clorua khan thu được
là:
M(Muối khan) = 20 + 2,2 = 22,2 (gam)
3/ Phương pháp 3: Chuyển bài toán hỗn hợp thành
bài toán chất tương đương.
Nguyên tắc: Khi trong bài toán xảy ra nhiều phản
ứng nhưng các phản ứng cùng loại và cùng hiệu suất
thì ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tương
đương. Lúc đó lượng (số mol, khối lượng hay thể
tích) của chất tương đương bằng lượng của hỗn hợp.
Phạm vi sử dụng: Trong vô cơ, phương pháp này áp
dụng khi hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động hay
nhiều oxit kim loại, hỗn hợp muối cacbonat, ...
hoặc khi hỗn hợp kim loại phản ứng với nước.
Bài 1: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2
chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn
có khối lượng là 8,5 gam. Hỗn hợp này tan hết
trong nước dư cho ra 3,36 lit khí H2 (đktc). Tìm
hai kim loại A, B và khối lượng của mỗi kim loại.
Hướng dẫn giải: PTHH
2A + 2H2O 2AOH + H2 (1)
2B + 2H2O 2BOH + H2 (2)
Đặt a = nA , b = nB
ta có: a + b = 2
4,22
36,3
= 0,3 (mol) (I)
M trung bình: M =
3,0
5,8
= 28,33
Ta thấy 23 < M = 28,33 < 39
Giả sử MA < MB thì A là Na, B là K hoặc ngược lại.
mA + mB = 23a + 39b = 8,5 (II)
Từ I, II ta tính được: a = 0,2 mol, b = 0,1 mol.
Vậy mNa = 0,2 * 23 = 4,6 g, mK = 0,1 * 39 = 3,9 g.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n Ho¸ Häc - THCS.
Ng-êi thùc hiÖn: Tèng Duy ViÖt.
Bài 2: Hoà tan 115,3 g hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3
bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng ta thu được dung
dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn
dung dịch A thì thu được 12g muối khan. Mặt khác
đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì
thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn B1. Tính
nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng,
khối lượng của B, B1 và khối lượng nguyên tử của
R. Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5
lần số mol của MgCO3.
Hướng dẫn giải:
Thay hỗn hợp MgCO3 và RCO3 bằng chất tương đương
M CO3
PTHH
M CO3 + H2SO4 M SO4 + CO2 + H2O (1)
0,2 0,2 0,2
0,2
Số mol CO2 thu được là: nCO
2
=
4,22
48,4
= 0,2 (mol)
Vậy nH 2 SO 4 = nCO 2 = 0,2 (mol)
CM H 2 SO 4 = 5,0
2,0
= 0,4 M
Rắn B là M CO3 dư:
M CO3 M O + CO2 (2)
0,5 0,5 0,5
Theo phản ứng (1): từ 1 mol M CO3 tạo ra 1 mol
M SO4 khối lượng tăng 36 gam.
áp dụng định luật bảo toàn khối lư