Đề tài Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo của đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn mới

Ngày nay, xuất bản đã trở thành một ngành kinh tế-công nghệ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Mặc dù xét trên phương diện kinh tế, xuất bản không phải là một ngành kinh tế mũi nhọn bởi hầu hết các quốc gia, xuất bản chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân. Song, xét trên phương diện khoa học và giáo dục, xuất bản giữ vai trò vô cùng to lớn. Mặt khác, nhờ tính thiết yếu của mình đối với đời sống văn hoá của mỗi quốc gia, xuất bản có tầm quan trọng vượt quá vai trò kinh tế hạn chế của mình. Trong khi các hàng hoá khác có thể nhập từ nước ngoài, thì việc sản xuất sách không thể hoàn toàn để cho quốc gia khác làm thay được vì nó thể hiện, lưu giữ văn hoá, lịch sử và những vấn đề của một dân tộc, một đất nước. Cho nên trong điều kiện hội nhập, toàn cầu hoá, hầu hết các quốc gia đều muốn khẳng định việc xuất bản sách vẫn là vấn đề của mỗi quốc gia. Tuy thế, xuất bản thế giới đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong bối cảnh toàn cầu hoá và cuộc cách mạng công nghệ, đặc biệt là các nền xuất bản nhỏ đang chịu một lực chi phối rất mạnh từ các trung tâm xuất bản thế giới. Ở Việt Nam, phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã xác định: mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược to lớn đó, Đảng ta khẳng định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Là một binh chủng có sức mạnh riêng trong hoạt động tư tưởng-văn hoá của Đảng và nhà nước, xuất bản với sản phẩm cơ bản là sách chính là công cụ trực tiếp xây dựng và nâng cao nền tảng và trình độ tri thức của dân tộc ta, cho toàn xã hội ta. Ở đây, hiệu quả của xuất bản, của sách mang ý nghĩa và giá trị lâu dài, bền vững, cơ bản. Đồng thời, để thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, cùng với các lĩnh vực khác, xuất bản có nhiệm vụ giới thiệu, tuyên truyền đặc trưng, bản sắc, thành tựu của văn hoá Việt Nam với thế giới, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa của các dân tộc, các quốc gia, từ đó giúp cho sự phát triển của đất nước ta, giúp cho sự hiểu biết giữa các dân tộc trên thế giới.

doc204 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo của đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẠM VIẾT THỰC (Chủ biên) n©ng cao chÊt l­îng, hiÖu qu¶ c«ng t¸c chØ ®¹o cña ®¶ng ®èi víi ho¹t ®éng xuÊt b¶n trong giai ®o¹n míi HÀ NỘI - 2011 TẬP THỂ TÁC GIẢ PHẠM VIẾT THỰC (CHỦ BIÊN) TS. NGUYỄN AN TIÊM Ths. NGUYỄN NGUYÊN LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xuất bản đã trở thành một ngành kinh tế-công nghệ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Mặc dù xét trên phương diện kinh tế, xuất bản không phải là một ngành kinh tế mũi nhọn bởi hầu hết các quốc gia, xuất bản chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân. Song, xét trên phương diện khoa học và giáo dục, xuất bản giữ vai trò vô cùng to lớn. Mặt khác, nhờ tính thiết yếu của mình đối với đời sống văn hoá của mỗi quốc gia, xuất bản có tầm quan trọng vượt quá vai trò kinh tế hạn chế của mình. Trong khi các hàng hoá khác có thể nhập từ nước ngoài, thì việc sản xuất sách không thể hoàn toàn để cho quốc gia khác làm thay được vì nó thể hiện, lưu giữ văn hoá, lịch sử và những vấn đề của một dân tộc, một đất nước. Cho nên trong điều kiện hội nhập, toàn cầu hoá, hầu hết các quốc gia đều muốn khẳng định việc xuất bản sách vẫn là vấn đề của mỗi quốc gia. Tuy thế, xuất bản thế giới đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong bối cảnh toàn cầu hoá và cuộc cách mạng công nghệ, đặc biệt là các nền xuất bản nhỏ đang chịu một lực chi phối rất mạnh từ các trung tâm xuất bản thế giới. Ở Việt Nam, phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã xác định: mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược to lớn đó, Đảng ta khẳng định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Là một binh chủng có sức mạnh riêng trong hoạt động tư tưởng-văn hoá của Đảng và nhà nước, xuất bản với sản phẩm cơ bản là sách chính là công cụ trực tiếp xây dựng và nâng cao nền tảng và trình độ tri thức của dân tộc ta, cho toàn xã hội ta. Ở đây, hiệu quả của xuất bản, của sách mang ý nghĩa và giá trị lâu dài, bền vững, cơ bản. Đồng thời, để thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, cùng với các lĩnh vực khác, xuất bản có nhiệm vụ giới thiệu, tuyên truyền đặc trưng, bản sắc, thành tựu của văn hoá Việt Nam với thế giới, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa của các dân tộc, các quốc gia, từ đó giúp cho sự phát triển của đất nước ta, giúp cho sự hiểu biết giữa các dân tộc trên thế giới. Như vậy, xuất bản là thành tố trực tiếp và cơ bản góp phần nâng cao dân trí, xây dựng, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhân tài. Xuất bản phẩm là phương tiện đối ngoại hiệu quả, là phương thức giao lưu văn hoá quan trọng để Việt Nam hội nhập quốc tế và mở rộng giao lưu văn hóa. Không có một loại hình sản xuất tinh thần nào có thể thay thế được vai trò của hoạt động xuất bản, của sách. Thiếu sách sẽ là nguyên nhân trực tiếp để không xây dựng và tạo ra được bước phát triển mới của dân trí đáp ứng yêu cầu gay gắt của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng ta đã chỉ ra, đó là làm cho “cả nước trở thành một xã hội học tập” (Nghị quyết Đại hội IX). Nhận thức sâu sắc vị trí và vai trò quan trọng của xuất bản, của sách cũng như những thách thức mà ngành xuất bản đang phải đối mặt, tạo điều kiện cho xuất bản phát huy thế mạnh của lĩnh vực hoạt động tư tưởng, đồng thời là một ngành kinh tế-công nghệ thì sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản luôn giữ vai trò quyết định. Nhiều văn kiện của Đảng đã thể hiện rất rõ tinh thần đó. Đặc biệt, ngày 25 tháng 8 năm 2004, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 42-CT/TW về Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản. Đây là lần đầu tiên, Ban Bí thư ban hành một Chỉ thị riêng về công tác xuất bản, vạch ra những định hướng chiến lược phát triển hoạt động xuất bản thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, trong đó xác định một trong những giải pháp chủ yếu là “Đổi mới và nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng; tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản, in và phát hành” . Tiếp thu sự chỉ đạo của Đảng, thời gian qua, công tác quản lý nhà nước, nói chung, công tác hoàn thiện pháp luật về xuất bản, nói riêng, đã có nhiều đổi mới. Luật xuất bản năm 2004, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Xuất bản năm 2008, các qui định trong Bộ Luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ… cùng nhiều điều ước, hiệp định về thương mại, về văn hoá mà Việt Nam tham gia và ký kết là những bước đi vừa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn hoạt động xuất bản đồng thời chuẩn bị cho những yêu cầu của hội nhập quốc tế và mở rộng giao lưu văn hoá. Song nằm trong tiến trình vận động chung của xuất bản thế giới và khu vực, đồng thời chịu những tác động riêng có của quá trình đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế vào một ngành kinh tế-công nghệ đặc thù, nên cùng với những thành tựu mà toàn ngành đã đạt đươc, nhiều đặc điểm rất mới và phức tạp của xuất bản đã và đang xuất hiện như sự gia tăng số lượng các nhà xuất bản, in, phát hành, sự biến đổi và hình thành các mô hình, loại hình xuất bản mới, vấn đề kinh tế trong xuất bản và quan hệ của nó với nhiệm vụ là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng và văn hoá, sự tham gia của các thành phần xã hội và tư nhân trong các công đoạn xuất bản, quan hệ quốc tế trên lĩnh vực xuất bản, sự phát triển của công nghệ xuất bản, in. Bên cạnh đó, hoạt động xuất bản hiện nay và từ nay về sau còn chịu sự tác động rất phức tạp của những quan điểm lệch lạc, sai trái và những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng-văn hoá. Trong khi đó, công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản, đặc biệt ở tầm vĩ mô, còn nhiều hạn chế, thường bị động, đi sau, tính dự báo yếu. Bối cảnh đó đặt ra cho toàn bộ hoạt động xuất bản nói chung, trong đó có công tác chỉ đạo, nói riêng nhiều vấn đề và thách thức mới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản. Việc nghiên cứu và đề xuất về việc Nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay đang trở thành đòi hỏi cấp bách. Nhằm góp phần vào công việc khó khăn phức tạp trên, trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số , được sự nhất trí của Ban Chủ nhiệm Đề tài, chúng tôi đã tổ chức biên soạn cuốn “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay. Đây là công trình đầu tiên, cố gắng có cái nhìn tổng quát, toàn diện về công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong điều kiện hoạt động xuất bản đang có những bước phát triển mới nên sẽ còn nhiều vấn đề phải trao đổi để có những nhận định, đánh giá khách quan hơn. Cũng vì vậy, những sai sót, khiếm khuyết là khó tránh khỏi. Rất mong sự góp ý và bổ khuyết của bạn đọc. Thay mặt nhóm tác giả PHẠM VIẾT THỰC PhÇn thø nhÊt Thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt b¶n ë VIÖt Nam hiÖn nay I. LÜnh vùc xuÊt b¶n 1. Thµnh tùu a. XuÊt b¶n phÈm ®· ®¶m b¶o định hướng, phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của đất nước; cã b­íc ph¸t triÓn toµn diÖn c¶ vÒ sè l­îng, chÊt l­îng vµ c¬ cÊu. -Luôn xác định xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, là một bộ phận quan trọng của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đã xuất bản nhiều nhiÒu bé s¸ch cã gi¸ trÞ cao, c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu vÒ chÝnh trÞ, v¨n ho¸, nghÖ thuËt, khoa häc c«ng nghÖ, qu¶n lý kinh tÕ. Xuất bản nhiều ấn phẩm phục vụ kỷ niệm những ngày lễ lớn của Đảng và dân tộc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hội nghị APEC 14, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Xuất bản được nhiều công trình nghiên cứu lớn, bộ sách có giá trị về lý luận chính trị, về chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng kết thành tựu 20 năm đổi mới, hoàn thành bộ sách Văn kiện Đảng toàn tập (54 tập), các bộ tổng tập văn hoá, văn học, tủ sách Thăng Long- Hà Nội nghìn năm văn hiến… Một số tên sách về đề tài chiến tranh cách mạng thu hút sự quan tâm của xã hội (các cuốn sách Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Mãi mãi tuổi 20, Rừng thiêng nước trong, Chu Cẩm Phong)…Đã xuất bản được một số sách người tốt việc tốt, sách phê phán các quan điểm sai trái, phản động, chống tham nhũng, xuống cấp về đạo đức... §Ò tµi ph©n bè t­¬ng ®èi hîp lý, ®¸p øng nhu cÇu ®a d¹ng cña ng­êi ®äc, ngµy cµng phôc vô tèt h¬n nhiÖm vô chÝnh trÞ cña ®Êt n­íc. Trong cơ cấu đề tài, tỷ lệ sách của các mảng do tác động thị trường và nhiệm vụ chính trị từng năm có tăng giảm khác nhau Xem bảng thống kê cơ cấu sách 2005-2009 - tr5 - Báo cáo tổng quan. , đặc biệt trong vài năm gần đây, sau khi Việt Nam ra nhập Công ước Berne về quyền tác giả, nên ở mảng sách có nhiều đầu sách dịch như văn học, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo... có giảm song tỉ lệ đầu sách, bản sách ở các mảng chính trị - pháp luật, khoa học-công nghệ có chiều hướng tăng tạo cơ cấu sách cân đối và hợp lý hơn, phù hợp với yêu cầu mới trong bối cảnh kinh tế thị trường, CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Nội dung các mảng sách cũng có chuyển biến tích cực. M¶ng s¸ch lý luËn chÝnh trÞ-x· héi ®· chuyÓn t¶i ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ chñ yÕu cña sù ph¸t triÓn vÒ lý luËn chÝnh trÞ qua h¬n 20 n¨m ®æi míi, qua ®ã gãp phÇn tÝch cùc vµo sù nghiÖp ®æi míi, æn ®Þnh chÝnh trÞ-x· héi vµ ®Þnh h­íng t­ t­ëng cho toµn d©n, tr­íc hÕt lµ c¸n bé-®¶ng viªn. M¶ng s¸ch ph¸p luËt víi c¸c lo¹i s¸ch v¨n b¶n ph¸p luËt vµ s¸ch nghiªn cøu, t×m hiÓu ph¸p luËt ®· gãp phÇn tÝch cùc vµo c«ng t¸c phæ biÕn, tuyªn truyÒn, gi¸o dôc ph¸p luËt cho mäi ®èi t­îng trong x· héi. Mảng sách khoa học-công nghệ, đã bao quát được hầu hết các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội. Nhiều sách là kết quả tổng kết về lý luận gắn với thực tiễn của đất nước trên từng lĩnh vực khoa học-công nghệ. Nhiều bộ sách giới thiệu những tri thức mới, rất cần cho việc nâng cao dân trí và cho sự phát triển của đất nước. Sách phổ cập tri thức thông tin, chỉ dẫn kỹ thuật trong công tác thực tiễn cũng được quan tâm xuất bản và phổ biến. Nhiều bộ sách công cụ được xuất bản đáp ứng tốt nhu cầu tự học, tự nghiên cứu. Mảng sách này đã đóng góp trực tiếp cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước trong thời gian qua. §· xuÊt b¶n ®­îc nhiÒu bé s¸ch quý vÒ khoa häc, kü thuËt, c«ng nghÖ trªn hÇu hÕt c¸c lÜnh vùc quan träng cña ®êi sèng x· héi. M¶ng s¸ch nµy ®· ®ãng gãp trùc tiÕp cho qu¸ tr×nh thùc hiÖn c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ cña ®Êt n­íc trong thêi gian qua. S¸ch v¨n ho¸-v¨n hoc, nghÖ thuËt tiÕp tôc cã b­íc ph¸t triÓn ®¸ng kÓ. Ph¹m vi ®Ò tµi ®­îc më réng, thu hót vµ xuÊt b¶n cho nhiÒu t¸c gi¶ c¶ trung ­¬ng vµ ®Þa ph­¬ng. S¸ch lÞch sö vÒ v¨n ho¸, v¨n häc, c¸c lo¹i h×nh nghÖ thuËt cña ViÖt Nam vµ c¸c n­íc, s¸ch tæng kÕt, ®¸nh gi¸ c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña v¨n ho¸, v¨n häc, nghÖ thuËt ViÖt Nam vµ cña c¸c t¸c gi¶ lín trong lÞch sö thÕ giíi ®· ®­îc xuÊt b¶n ®¸p øng c¸c nhu cÇu kh¸c nhau ®ang ph¸t triÓn cña c«ng chóng. S¸ch cho thanh thiÕu nhi cã b­íc ph¸t triÓn m¹nh vµ ®óng h­íng, ®¸p øng ngµy cµng tèt h¬n c¸c nhu cÇu cña thÕ hÖ trÎ.. .. Sách xuất bản phong phú, đa dạng hơn, đáp ứng nhiÒu nhu cầu của các đối tượng đọc khác nhau, góp phần nâng cao dân trí, ®µo t¹o nh©n tµi, phát triển văn hoá dân tộc, t¨ng c­êng më réng giao l­u quèc tÕ. §©y lµ mét b­íc ph¸t triÓn quan träng cña xuÊt b¶n n­íc ta Xem phụ lục 1 Ba năm gần đây, chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính thế giới, suy giảm kinh tế trong nước và tác động tiêu cực của thị trường như giá nguyên vật liệu, đặc biệt giấy, mực tăng cao, nhu cầu tiêu dùng giảm, các chỉ số về bản sách, đầu sách tuy không giữ được tốc độ tăng trưởng cao nhưng vẫn duy trì số lượng và có bước phát triển mới hơn về chất lượng. Năm 2010, mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực cao của toàn ngành, chỉ tính riêng tổng số sách xuất bản 6 tháng đầu năm, toàn ngành đã thực hiện 10.034 đầu sách, khoảng 146 triệu bản sách và văn hóa phẩm Các năm 2009, 2010, những năm trước thềm Đại hội XI, đồng thời cũng là thời gian có nhiều lễ kỷ niệm lớn như: 80 năm thành lập Đảng, 120 năm ngày sinh của Bác, 35 năm giải phóng miền Nam, 65 năm ngày thành lập nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Đại lễ nghìn năm Thăng Long – Hà Nội..., các NXB tập trung xuất bản nhiều đầu sách chính trị- pháp luật và văn hoá xã hội có giá trị như: “Việt Nam, cuộc chiến thất bại của Mỹ” - NXB Công an Nhân dân; “Nghệ thuật chỉ đạo của Đảng kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước” - NXB Quân đội nhân dân; “Hồ Chí Minh - một biên niên sử” - NXB Thế giới; các tủ sách, bộ sách chào mừng Đại lễ nghìn năm Thăng Long - Hà Nội của NXB Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Văn hóa-Thông tin, Phụ nữ...đã hoàn thành với số lượng hàng trăm đầu sách. Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến do NXB Hà Nội tổ chức, triển khai từ năm 2006 đến khi ra mắt đã có 11 bộ tuyển tập và 100 đầu sách về các lĩnh vực: văn hóa, địa lý, lịch sử... là một công trình chưa từng có về quy mô và ý nghĩa; tập hợp được đầy đủ, toàn diện, có hệ thống những giá trị văn hóa – lịch sử của Thăng Long – Hà Nội, trong đó đã khai thác được những nguồn tư liệu rất quý như gần 9.000 trang tư liệu của Công ty Đông Ấn (Anh và Hà Lan), những tư liệu về Thăng Long – Hà Nội trong 2 bộ Minh thực lục và Thanh thực lục của Trung Quốc. ... Đã xuất bản 355 đầu sách phục vụ cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sau hơn 4 năm (tính đến tháng 10 năm 2010), với hàng chục nghìn bản, trong đó có nhiều đầu sách là các công trình nghiên cứu công phu, rất có giá trị, đáp ứng kịp thời và tạo hiệu quả bước đầu cho cuộc vận động chính trị quan trọng này như: Vĩ đại một con người - NXB Chính trị Quốc gia, Văn hóa đạo đức Hồ chí Minh, NXB Hà Nội, Bác Hồ với sự tiến bộ của phụ nữ - NXB Phụ nữ, Hồ Chí Minh, Nhà tư tưởng lỗi lạc - NXB Chính trị Hành chính, hệ thống sách dành cho công đoàn các cấp của NXB Lao động, hệ thống sách dành cho học sinh của NXB Giáo dục... b. TiÒm lùc vµ n¨ng lùc ho¹t ®éng cña c¸c nhµ xuÊt b¶n ®­îc c¶i tiÕn vµ n©ng cao Trong 4 năm (2004 - 2007) tốc độ phát triển của toàn ngành xuất bản không ngừng tăng. Xem phụ lục 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật có ®æi míi. §­îc nhµ n­íc cÊp kinh phÝ hoÆc tù bá vèn, nhiÒu nhµ xuÊt b¶n ®· x©y dùng nhµ cöa khang trang, ®æi míi trang thiÕt bÞ, h­íng dÇn tíi tiªu chuÈn hiÖn ®¹i vµ chuyªn nghiÖp. Mét sè nhµ xuÊt b¶n ®­îc cÊp kinh phÝ x©y dùng nh­ ChÝnh trÞ Quèc gia, Qu©n ®éi nh©n d©n, N«ng NghiÖp, B¶n §å, V¨n ho¸-Th«ng tin, Y häc, ThÓ dôc ThÓ thao, §ång Nai, Lao ®éng x· héi…. Mét sè nhµ xuÊt b¶n kh¸c thùc hiÖn hiÖu qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh nªn cïng víi sù hç trî cña nhµ n­íc ®· sím æn ®Þnh trô së lµm viÖc vµ tõng b­íc c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc nh­: NXB Khoa häc Kü thuËt, NXB Thèng kª, NXB X©y dùng, NXB Gi¸o dôc… N¨ng lùc tài chính của toàn ngành có bước phát triển m¹nh so với những năm trước. ChØ trong vßng 10 n¨m l¹i ®©y (1997 ®Õn 2007), tæng sè vèn cña c¸c nhµ xuÊt b¶n ®· t¨ng lªn 6,54 lÇn (99 tØ lªn 669 tØ). N¨m 2007, h¬n 1/3 nhµ xuÊt b¶n ®­îc cÊp vèn l­u ®éng theo chÕ ®é qui ®Þnh cña nhµ n­íc. Mét sè nhµ xuÊt b¶n ®· cã ®ãng gãp ®¸ng kÓ cho ng©n s¸ch nhµ n­íc nh­ NXB Gi¸o dôc, NXB Thèng Kª, NXB TrÎ, NXB Lao ®éng x· héi, NXB X©y dùng. Xem phô lôc 3 Tõ n¨m 2008 ®Õn nay, chÞu ¶nh h­ëng cña khñng ho¶ng kinh tÕ toµn cÇu vµ biÕn ®éng kinh tÕ trong n­íc nªn vèn cña c¸c nhµ xuÊt b¶n cã sù gi¶m sót ®¸ng kÓ. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật được chú trọng. Phạm vi ứng dụng công nghệ mới và công nghệ thông tin được mở rộng. Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông không chỉ giới hạn cho việc chuẩn bị bản thảo mà còn được vào hầu hết các hoạt động từ chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý công tác xuất bản, quảng bá thương hiệu, các hoạt động khác như: giao dịch thương mại, kế toán tài chính.... Một số đơn vị trên cơ sở xây dựng hạn tầng kỹ thuật thông tin đã tiến hành quản lý, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh giữa các bộ phận, tổ chức hội nghị, giao ban thông qua hệ thống mạng LAN (mạng nội bộ), kết nối internet và sử dụng truyền hình hội nghị. Ví dụ: NXB Giáo dục, Bưu chính viễn thông thực hiện truyền hình hội nghị, giao ban giữa trung tâm với các chi nhánh. Việc ứng dụng này đã mang lại nhiều hiệu quả như thông tin 2 chiều giữa lãnh đạo đến các bộ phận, chi nhánh, phòng, ban chức năng nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí và thời gian. Một số đơn vị đưa các phần mềm ứng dụng vào công tác quản lý xuất bản theo từng loại modul như quản lý kế hoạch đề tài, quản lý thông tin trên xuất bản phẩm, quản lý lưu chiểu xuất bản phẩm, quản lý kinh doanh xuất bản phẩm. Việc ứng dụng này mang hiệu quả rõ rệt trong quản lý và đánh giá phân tích hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng để lãnh đạo các đơn vị có quyết định chính xác, kịp thời. Đến nay, 100% các NXB hiện nay đều sử dụng máy vi tính vào công tác chuẩn bị bản thảo. Nhiều NXB thực hiện liên kết mạng nội bộ giữa các đơn vị tác nghiệp. Một số NXB áp dụng công nghệ cao vào qui trình biên tập như: NXB Giáo dục, Bản đồ, Khoa học-kỹ thuật... Đến hết 2009, đã có trên 40 NXB có trang web quảng bá thương hiệu và giới thiệu sách trên internet, tăng gần 15 lần so với năm 2004. Lùc l­îng lao ®éng t¹i c¸c nhµ xuÊt b¶n cã sù ph¸t triÓn nh»m ®¸p øng qui m« ngµy cµng lín cña c¸c nhµ xuÊt b¶n. Tuy ch­a hoµn toµn ®¸p øng nh÷ng ®ßi hái cña x· héi nh­ng so víi giai ®o¹n ®Çu chuyÓn ®æi sang c¬ chÕ míi, chÊt l­îng c¸n bé, biªn tËp viªn xuÊt b¶n cã nhiÒu c¶i thiÖn ®¸ng kÓ, ®ang cã nh÷ng chuyÓn biÕn míi ®Ó thÝch øng víi ®ßi hái cao, nhiÒu tÝnh c¹nh tranh cña kinh tÕ thÞ tr­êng. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngày càng được tiếp cận công nghệ tiên tiến. Mét sè nhµ xuÊt b¶n tuy sè lao ®éng kh«ng lín, ®éi ngò biªn tËp viªn kh«ng nhiÒu nh­ng nhê n¨ng ®éng, t×m tßi, cã nhiÒu s¸ng t¹o nªn lùc l­îng lao ®éng ë ®©y ®· x©y dùng nhµ xuÊt b¶n cã kh¶ n¨ng tèt, ®¸p øng yÒu cÇu x· héi. Sau gần 25 năm đổi mới, hiện nay, tổng số lao động tại các NXB là 5436 người (tính đến hết năm 2009), tăng trên 6 lần về số lượng so với năm 1986 (900 người). Đặc biệt, nếu so sánh bình quân số lượng lao động/NXB thì con số này tăng trên 5 lần. Điều đó cho thấy, lực lượng, đội ngũ làm công tác xuất bản đã được tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng. §Æc biÖt, nÕu so s¸nh b×nh qu©n sè l­îng lao ®éng/nhµ xuÊt b¶n th× con sè nµy t¨ng trªn 5 lÇn. §iÒu ®ã cho thÊy, lùc l­îng, ®éi ngò lµm c«ng t¸c xuÊt b¶n ®· ®­îc t¨ng ®¸ng kÓ c¶ vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng Xem phô lôc 4 Trình độ học vấn của cán bộ, biên tập viên NXB đó có nhiều tiến bộ. Theo số liệu thống kê lao động toàn ngành đến tháng 11 năm 2010, có 6421 người, trong đó: trình độ trên đại học: 454 người trong đó hơn 50 tiến sĩ, 7 phó giáo sư, 3 giáo sư. Xuất hiện nhiều NXB có lực lượng lao động có trình độ cao như: NXB Đại học sư phạm Hà Nội có 4/11 biên tập viên có trình độ tiến sĩ; NXB Bản đồ có 3 tiến sĩ, 17 thạc sĩ, 120 cán bộ có trình độ đại học trong tổng số 450 lao động; NXB Chính trị Quốc gia, trong 105 biên tập viên trong đó có: 8 tiến sĩ, 16 thạc sĩ, số còn lại đều có trình độ đại học. Nhiều NXB xây dựng chiến lược đào tạo các biên tập viên phục vụ nhiệm vụ trước mắt và lâu dài như NXB Thế giới, Giáo dục, Bản Đồ, Trẻ, Kim Đồng, Chính trị Quốc gia... NhiÒu nhµ xuÊt b¶n x©y dùng chiÕn l­îc ®µo t¹o c¸c biªn tËp viªn phôc vô nhiÖm vô tr­íc m¾t vµ l©u dµi. VÝ du: NXB ThÕ giíi, Gi¸o dôc, B¶n §å, TrÎ. c. Xuất hiện c¸c m« h×nh, ph­¬ng thøc s¶n xuÊt kinh doanh míi thÓ hiÖn sù nç lùc t×m tßi kh«ng ngõng cña c¸c nhµ xuÊt b¶n nh»m thÝch øng víi c¬ chÕ thÞ tr­êng vµ tiÕn tr×nh héi nhËp quèc tÕ XuÊt hiÖn c¸c m« h×nh míi nh­ m« h×nh xuÊt b¶n khÐp kÝn 3 kh©u: xuÊt b¶n, in, ph¸t hµnh. HiÖn nay cã trªn 50% sè nhµ xuÊt b¶n thùc hiªn m« h×nh nµy ë nh÷ng møc ®é kh¸c nhau, trong ®ã nhiÒu nhµ xuÊt b¶n ®· trang bÞ cho kh©u in rÊt hiÖn ®ai nh­ c¸c NXB B¶n §å, Gi¸o dôc, Lao ®éng X· héi... M« h×nh c«ng ty mÑ-c«ng ty con ë mét sè nhµ xuÊt b¶n. M« h×nh tËp ®oµn xuÊt b¶n ®ang ®­îc thö nghiÖm. Mét sè n¬i
Luận văn liên quan