Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân

Trong giai đoạn kinh tế thị trường theo đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa của Đảng và nhà nước. Việt Nam đang dần hội nhâp vào nền kinh tế thế giới, mở cửa nền kinh tế giao thương với nhiều nước, mở rộng quan hệ quốc tế.Ngành ngân hàng được khẳng định rõ nét nhất vai trò và vị trí quan trọng của nó trong thời điểm này. Là một trung gian tài chính có tầm quan trọng và lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất. Trong tất cả các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ mà mang lại lợi nhuận cao nhất và chủ yếu trong tổng thể rất nhiều hoạt động khác của Ngân hàng. Trong cơ chế thị trường nhiều cạnh tranh ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì Ngân hàng cần đưa ra những phương pháp hoạt động vừa an toàn vưa hiểu quả để áp dụng vào thực tế. Tín dụng Ngân hàng còn là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng thương mại. Nhìn một cách tổng thể thì Việt Nam với dân số trên 89 triệu người và với nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao, việc đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện khách quan, là chiến lược, là mục tiêu và là thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bởi vì hoạt động tín dụng luôn là một nghiệp vụ quan trọng nhất, nó mang lại khoảng 90% toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Trong tình hình hiện nay khi mà cơ chế thị trường vẫn không ngừng gây tác động đối với mọi mặt của đời sống, kinh tế-xã hội, thì những kẽ hở của pháp luật, là sự biến tướng của những thủ đoạn lừa đảo tinh vi khiến cho không ít khách hàng gặp phải khó khăn, làm ăn thua lỗ trong kinh doanh,dẫn đến nợ nần, phá sản và không trả được nợ cho ngân hàng.Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng,chính vì vậy mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu để nghiên cứu.

pdf50 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Nghi Xuân Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn kinh tế thị trường theo đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa của Đảng và nhà nước. Việt Nam đang dần hội nhâp vào nền kinh tế thế giới, mở cửa nền kinh tế giao thương với nhiều nước, mở rộng quan hệ quốc tế.Ngành ngân hàng được khẳng định rõ nét nhất vai trò và vị trí quan trọng của nó trong thời điểm này. Là một trung gian tài chính có tầm quan trọng và lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất. Trong tất cả các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ mà mang lại lợi nhuận cao nhất và chủ yếu trong tổng thể rất nhiều hoạt động khác của Ngân hàng. Trong cơ chế thị trường nhiều cạnh tranh ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì Ngân hàng cần đưa ra những phương pháp hoạt động vừa an toàn vưa hiểu quả để áp dụng vào thực tế. Tín dụng Ngân hàng còn là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng thương mại. Nhìn một cách tổng thể thì Việt Nam với dân số trên 89 triệu người và với nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao, việc đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện khách quan, là chiến lược, là mục tiêu và là thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bởi vì hoạt động tín dụng luôn là một nghiệp vụ quan trọng nhất, nó mang lại khoảng 90% toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Trong tình hình hiện nay khi mà cơ chế thị trường vẫn không ngừng gây tác động đối với mọi mặt của đời sống, kinh tế-xã hội, thì những kẽ hở của pháp luật, là sự biến tướng của những thủ đoạn lừa đảo tinh vi khiến cho không ít khách hàng gặp phải khó khăn, làm ăn thua lỗ trong kinh doanh,dẫn đến nợ nần, phá sản và không trả được nợ cho ngân hàng.Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng,chính vì vậy mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu để nghiên cứu. Nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ là mong muốn của riêng ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn mà còn là mong muốn của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Được tham gia thực tập tại phòng tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân kết hợp với kiến thức học tập được em đã nhận thức rõ ràng được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng. Do vậy em xin chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Nghi Xuân” Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 3 Dựa trên lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, chuyên đề tập trung phân tích và đánh giá thực trạng công tác tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân.Qua phân tích và so sánh kết quả hoạt động tín dụng, chuyên đề đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân. Vì thời gian và điều kiện hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến công tác tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân trên cơ sở số liệu ngân hàng trong ba năm 2009,2010 và 2011 Cho nên không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn 2. Mục đích nghiên cứu - Xem xét một cách tổng quát và có hệ thống thưc trạng hoạt động tín dụng của NHNo& PTNT chi nhánh huyện Nghi Xuân - Kiến nghị một số giải pháp tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân - Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân, những giải pháp đưa ra cũng giới hạn trong phạm vi áp dụng tại NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân 4. Phạm vi giới hạn của đề tài - Do thời gian thực tập hạn chế nên em chỉ đi sâu nghiên cứu hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân trong ba năm 2009, 2010 và 2011 5. Nội dung và kết cấu của đề tài Phần 1: Tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân Phần 2: Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 4 PhÇn I: Tæng quan vÒ nHNo & PTNT chi nh¸nh huyÖn Nghi Xu©n 1.1. LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña chi nh¸nh NHNo&PTNT huyÖn Nghi Xu©n Nghi Xu©n lµ mét huyÖn nhá n»m gi¸p ranh thµnh phè vinh. ë Nghi Xu©n cã tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ cao n¬i ®©y tËp trung ®Çy ®ñ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ, c¸c c«ng ty dÞch vô ho¹t ®éng trªn ®Þa bµn. NHNo nghi Xu©n b¸m s¸t ®­êng lèi chñ tr­¬ng cña §¶ng, chÝnh s¸ch ph¸p luËt cña nhµ n­íc,c¬ chÕ cña ngµnh môc tiªu nhiÖm vô ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi trªn ®Þa bµn, tËp thÓ c¸n bé nh©n viªn NHNo Nghi Xu©n ®· nç lùc phÊn ®Êu ph¸t huy ­u ®iÓm kh¾c phôc khã kh¨n ®· hoµn thµnh toµn diÖn c¸c chØ tiªu kinh doanh ®Ò ra. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân được thành lập theo quyết định số 156/NHNN- QĐ ngày 04/05/1988, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1988. Trụ sở chính đóng tại thị trấn Nghi Xuân – huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh. Là một đơn vị trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, với sự cố gắng nỗ lực của lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên, có nhiều hỗ trợ của ngành, của tỉnh và các cơ quan chức năng, Ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả và thành tích to lớn. Các chỉ tiêu, kế hoạch đều đạt được vượt và cao hơn năm trước. Trải qua gần 22 năm phát triển, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã thu được nhiều thành tựu đáng kể. Với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội Hà Tĩnh phát triển, nhất là lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn. NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân qua các giai đoạn: - Giai đoạn 1993- 1996: Kinh tế huyện Nghi Xuân đạt được những kết quả khách quan: Sản xuất nông nghiệp đang trên đà phát triển nhanh và ổn định, các ngµnh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dần thích nghi với cơ chế thị trường, tạo bước phát triển mới, tích cực cho nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ thực tế trên, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã tập trung chỉ đạo đổi mới cơ chế kinh doanh theo hướng thay đổi cơ cấu đầu tư vốn từ quốc doanh là chủ yếu sang hộ sản xuất cá thể, cương quyết thực hiện khoán tài chính, gắn hiệu quả kinh doanh với lợi ích của người lao động. Bên cạnh hình thức huy động vốn truyền thống như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức kinh tế, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã từng bước Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 5 mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế- xã hội để huy động vốn. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong những ngày đầu thành lập nhưng NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã vững vàng vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. - Năm 1997, Lúc này cở sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao,…Ngoài ra, Ngân hàng còn chịu ảnh hưởng của tình hình suy thoái và trì trệ của nền kinh tế thế giới và trong nước do tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ (1996- 1997). Trước thực trạng đó, với phương châm “khách hàng là thượng đế”, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ gửi và lĩnh tiền mặt. Các điều kiện phục vụ khách hàng đã được trang bị đầy đủ hơn, phong cách giao dịch thay đổi theo hướng tiếp cận với cơ chế thị trường nên khách hàng đến với ngân hàng ngày càng đông, doanh thu tăng mạnh. Sau 5 năm thực hiện QĐ số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30-03-1999 của Thủ tướng Chính Phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, Ngân hàng đã đạt được những thành tích cao như nguồn vốn huy động từ nhân dân chiếm tỷ trọng cao, gia tăng hộ cho vay trong vùng… - Giai đoạn 2004 - 2009 là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân, là giai đoạn áp dụng cơ chế giao dịch một cửa và bước đầu đạt dược những thành công. Nguồn huy động trong giai đoạn này tiếp tục tăng trưởng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của nền kinh tế địa phương, từng bước nâng cao hiệu quả đồng vốn. Năm 2009 tốc độ huy động vốn tại địa phương tăng 24.1 %, dư nợ trong công tác đầu tư tín dụng đạt tốc độ tăng 20.85%. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân đã, đang và sẽ giành mọi nổ lực gây dựng một đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, tận tâm phục vụ nhằm mang lại cho các doanh nghiệp, các cá nhân những giải pháp tài chính khôn ngoan với chi phí tối ưu và sự hài lòng mỹ mãn. Trong những năm qua chi nhánh liên tục được mở rộng về quy mô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng trưởng, chi nhánh ngày càng có uy tín được bạn hàng đánh giá cao. Sự nghiệp phát triển của ngành và quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương có phần đóng góp rất lớn của chi nhánh NHNN&PTNT Nghi Xuân. Được sự tín nhiệm của khách hàng cùng với sự hỗ trợ của các cơ quan ban ngành, đoàn thể NHNN&PTNT đã đạt nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh, nổi bật như : Giải thưởng Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới Được ủy ban nhân dân huyện trao tặng nhiều bằng khen Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 6 Phòng tín dụng Phòng kế toán – ngân quỹ Bộ phận hành chính Phó giám đốc Giám đốc §­îc trao tÆng nhiÒu b»ng khen, giÊy khen trong c¸c phong trµo thi ®ua cña ngµnh ng©n hµng. 1.2 cơ cấu tổ chức của ngân hàng No&PTNT Huyện Nghi Xuân Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân gồm ban giám đốc, phòng kinh doanh, phòng kế toán ngân quỹ hành chính và bộ phận hành chính, có 30 cán bộ. Hoạt động kinh doanh trong những năm qua đã không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng. Từ những tiến bộ về mặt tổ chức cả về mô hình, đào tạo bố trí sắp xếp cán bộ, cùng với những chuyển biến, thay đổi về tính chất hoạt động, đã dần dần thích ứng với cơ chế thị trường, phục vụ ngày càng tốt hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đã luôn kết hợp hài hòa hai nhiệm vụ góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và thực hiện chiến lược kinh doanh của mình Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân 1.2.1. chức năng của các phòng ban Ban giám đốc gồm có: - Giám đốc là người đứng đầu Ngân hàng, trực tiếp lãnh đạo bộ máy quản lý, chỉ đạo mọi hoạt động của Ngân hàng, ngoài việc ủy quyền cho phó giám đốc, giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp thông qua kế toán trưởng . - Phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc cùng trực tiếp chỉ đạo các bộ phận trong Ngân hàng. Phòng tín dụng. Nhiệm vụ cơ bản của phòng tín dụng là: Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 7 - Huy động vốn và cho vay vốn trên nguyên tắc hoàn trả có lãi. Chức năng này gồm 2 loại nghiệp vụ được tách hẳn ra là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay vốn đối với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế. - Kiểm soát hoạt động kinh tế thông qua các quan hệ cho vay đối với các tổ chức và cá nhân. Phòng tín dụng gồm 2 bộ phận chính, đó là: - Bộ phận quan hệ khách hàng:Bộ phận này bao gồm các nhân viên quan hệ khách hàng có nhiệm vụ chính là tìm kiếm các khách hàng lập hồ sơ cho vay. Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ của khách hàng. Thường xuyên theo dõi khoản vay trên máy tính và trên cơ sở theo dõi của cán bộ hỗ trợ bán hàng để cập nhật thông tin và đông đốc khách hàng theo các nội dung: + Dư nợ. + Thời hạn thanh toán, kỳ hạn thanh toán. + Đôn đốc khách hàng trả nợ. + Thay đổi lãi suất. + Thường xuyên theo dõi, giám sát các hoạt động bán hàng để đôn đốc khách hàng mua tiếp làm căn cứ xác nhận cấp lưu hành phương tiện. + Cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo đúng quy định, quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước và NHNo&PTNT Việt Nam. + Các vấn đề khác có liên quan. - Bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng: Bộ phận này bao gồm các cán bộ hỗ trợ bàn hàng có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ khách hàng sau khi được cán bộ quan hệ khách hàng thẩm định, thông báo và thực hiện ký kết hợp đồng với khách hàng, theo dõi thông tin về khách hàng và chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề phát sinh với khách hàng như: thông báo nợ đến hạn, thông báo việc NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đồng ý tái cơ cấu thời hạn trả nợ, thông báo lãi suất thay đổi, nợ quá hạn hay thu nợ trước hạn,… trong quá trình vay vốn tại Ngân hàng và các tài sản đảm bảo cho khoản vay. Cán bộ hỗ trợ bán hàng cũng là người trực tiếp tất toán khế ước, thanh lý hợp đồng, giải chấp và lưu hồ sơ. Phòng kế toán –ngân quỹ. Nhiệm vụ của phòng kế toán –ngân quỹ: - Tổ chức, hướng dẫn thực hiện công tác hạch toán toàn Ngân hàng: + Kế toán tài chính: Phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính (tháng, quý, năm) + Kế toán quản trị: phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định về kinh tế, tài chính. - Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính, tham mưu cho giám đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, các quyết định về kinh tế, tài chính. - Thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 8 - Lưu trữ, báo cáo, cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định. Bộ phận hành chính. Nhiệm vụ của bộ phận hành chính: - Xây dựng, trình Giám đốc phê duyệt chương trình, kế hoạch công tác tháng, quý, năm của Ngân hàng. - Tổ chức quản lý và sử dụng công cụ hỗ trợ, tài sản, cơ cấu vật chất kỹ thuật, tin học, bảo đảm phương tiện, điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác của lãnh đạo, công tác bảo vệ và cán bộ, công chức, viên chức. - Xây dựng phương án, kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy, an ninh trật tự. - Thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ. - Giúp Giám đốc trình cấp có thẩm quyền hoặc quyết định theo thẩm quyền về : bổ nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm lại, khen thưởng, kỉ luật, tuyển dụng... Đồng thời, tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý, bố trí, sắp xếp cán bộ, quản ký hồ sơ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác mà Giám đốc giao 1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân hoạt động theo Luật các tổ chức Tín dụng Việt Nam. Ngoài chức năng là một ngân hàng Thương Mại, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn qua việc mở rộng dầu tư vốn trung và dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi với trách nhiệm chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Hay nói cách khác NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác Các nghiệp vụ cơ bản của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân 1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn Xuất phát từ đặc điểm hoạt động trên, nghiệp vụ huy động vốn luôn được coi là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân. Thực chất của quá trình huy động vốn là việc tập hợp một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào Ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Nguồn huy động từ tiền gửi Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 9 của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn (hơn 60% năm 2007) trong tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân. Ngoài vốn huy động từ tiền gửi, vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 7% và các nguồn vốn vay khác. 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn Sau khi huy động được vốn, Ngân hàng phải sử dụng thế nào để hiệu quả hóa những nguồn tài sản này. Thông thường hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng tập trung vào các hình thức sau: Nghiệp vụ ngân quỹ Là hoạt động của Ngân hàng nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyên, bao gồm: các quỹ tiền mặt, các khoản tiền gửi thanh toán ở NHTƯ và NHTM khác, các khoản tiền đang trong quá trình thu về. Nghiệp vụ cho vay Đây là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Các khoản cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn (hơn 40%) trong tổng số tài sản có của Ngân hàng. Đại bộ phận tiền huy động được Ngân hàng cho vay theo 2 loại chính là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn – dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Tuy nhiên, trên thực tế, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và của nghành Ngân hàng, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân còn đưa ra nhiều loại hình tín dụng khác, đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng của các thành phần trong nền kinh tế. Ví dụ như: tín dụng thông thường cho các đơn vị kinh doanh, tín dụng cá nhân, tín dụng chứng từ, tín dụng thuê mua… Nghiệp vụ trung gian Ngoài 2 nghiệp vụ cơ bản trên để đa dạng hóa các loại sản phẩm và tinh cạnh tranh trên thị trường Ngân hàng còn tiến hành các nghiệp vụ trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ Ngân hàng khác nhau để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Đồng thời qua đó làm tăng sự thõa mãn của khách hàng đối với 2 loại nghiệp vụ cơ bản trên. Các dịch vụ trung gian thường là: dịch vụ chuyển khoản, dịch vụ cung cấp các công cụ thanh toán, dịch vụ thu hộ - chi hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối – thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thuê mua và bão lãnh, dịch vụ tư vấn thông tin,…Vai trò của các nghiệp vụ trung gian này là bổ sung thêm vào các nghiệp vụ cơ bản, nó tạo giá trị gia tăng và có thể tạo ra sự khác biệt của Ngân hàng trong cạnh tranh. 1.3.3 Các nghiệp vụ khác - Hoạt động thanh toán quốc tế - Hoạt động thanh toán ngân quỹ - Kiểm tra kiểm toán nội bộ Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nguyễn Trung Toàn Lớp: 49-B2TCNH 10 1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân 1.4.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân Bảng 1.1: Bảng huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: Tr. đ Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng số Tỉ trọng (%) Tổng số Tỉ trọng (%) Tổng số Ti trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 279.708 100% 362.524 100% 452.432 100% I.phân theo kì hạn 1. Không kì hạn 35.091 12,5% 25.860 7,2% 32.313 7,1% 2. Có kì hạn 244.617 87,5% 336.664 92,8% 420.119 92,9% * Kì hạn <12 tháng 206.735 73,91% 293.657 81% 381.044 84,2% * Kì hạn >12 tháng- 24 tháng 35.114 12,5% 41.288 11,38 % 39.075 8,63% * Kì hạn >24 tháng 2.768 0,98% 1.719 0,47% II. Phân theo nguồn huy động 1. Tiết kiệm dân cư 248.314 88,7% 340.974 94% 425.494 94% * Từ Các tổ chức kinh tế 20.875 11,3% 29.512 6% 22.294 6% III. Phân theo loại tiền 1. Ngoại tệ 3.183 1,1% 3.999 1.1% 4.276 0,9% 2. Nội tệ 276.525 98,9% 358.525 98,9% 448.156 99,1% (Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh NHNo&PTNT Nghi Xu©n) Nh×n chung tæng nguån vèn huy ®éng t¨ng dÇn theo c¸c n¨m, n¨m 2010 huy ®éng ®­îc 362.524 triÖu ®ång t¨ng 82.816 triÖu so víi n¨m 2009 , ®Õn n¨m 2011
Luận văn liên quan