Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kĩ thuật (tưới nước, cắt tỉa và che sáng) đến sinh trưởng phát triển của cây đinh lăng tại Gia Lâm - Hà Nội

MỞ ĐẦU Việt Nam vốn được đánh giá là nước có nguồn dược liệu tự nhiên phong phú và đa dạng về chủng loại lẫn công dụng làm thuốc. Thống kê có hơn 3000 loại cây thuốc trong đó có nhiều cây đặc hữu. Đây thực sự là một lợi thế của ngành dược Việt Nam. Trong những năm vừa qua, việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của những cây cỏ ở nước ta ngày càng được quan tâm nhiều. Nhiều loại cây cỏ xung quanh chúng ta được biết đến phổ biến hơn với công dụng trong chữa trị bệnh như: Đinh lăng, nấm Linh Chi, sâm Ngọc Linh, .

pdf85 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kĩ thuật (tưới nước, cắt tỉa và che sáng) đến sinh trưởng phát triển của cây đinh lăng tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------------------------------------------------- NGUYỄN HỮU TIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KĨ THUẬT (TƯỚI NƯỚC, CẮT TỈA VÀ CHE SÁNG) ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐINH LĂNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NINH THỊ PHÍP HÀ NỘI, NĂM 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện hoàn thành luận văn đều đã được tác giả cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức trong và ngoài trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ninh Thị Phíp, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Cây công nghiệp – Cây thuốc, phòng thực hành thí nghiệm Bộ môn Cây công nghiệp - khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình trong thời gian thực hiện luận văn là nguồn động viên tinh thần rất lớn giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv MỤC LỤC Lời cam đoan ........................................................................................................... ii Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii Mục lục .................................................................................................................. iv Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................... vii Danh mục bảng ........................................................................................... viii Danh mục hình ........................................................................................................ x MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................. 3 1.1. Giới thiệu chung về cây đinh lăng ..................................................................... 3 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại .............................................................................. 3 1.1.2 Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng .............................................................. 4 1.1.3 Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh đối với sinh trưởng phát triển............................................................................................... 5 1.1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ đinh lăng tại Việt Nam ............................. 5 1.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu của đề tài ............................................. 6 1.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 6 1.2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................ 8 1.3 Các kết quả nghiên cứu về biện pháp kĩ thuật tác động đến sinh trưởng phát triển của cây trồng ................................................................................. 11 1.3.1 Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của nước tưới tới cây trồng ................................................................................ 11 1.3.2 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp cắt tỉa đối với cây trồng ............................................................................ 12 1.3.3 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp che sáng cho cây trồng .............................................................................. 14 1.3.4 Một số kết quả nghiên cứu về cây đinh lăng.......................................... 17 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 22 2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ..................................................................... 22 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 2.2.1 Địa điểm ............................................................................................... 22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 22 2.3 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 22 2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới nước đến sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng (tuổi 1 và tuổi 2) ....... 22 2.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng tuổi 3. ..................................................... 23 2.4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. .................................. 24 2.5 Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................ 24 2.6 Thu thập và xử lý số liệu.................................................................................. 25 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 26 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đinh lăng (tuổi 1 và năm thứ 2). .............. 26 3.1.1 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến độ biến động độ ẩm đất của các công thức thí nghiệm .................................................. 26 3.1.2 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây đinh lăng. ........................... 27 3.1.3 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến động thái tăng số lá và nhánh trên cây đinh lăng. ....................................................... 30 3.1.4 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến chỉ số SPAD của cây đinh lăng. ............................................................................... 32 3.1.5 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến diện tích lá của cây đinh lăng. ..................................................................................... 33 3.1.6: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến sinh trưởng bộ rễ cây đinh lăng. ................................................................................. 34 3.1.7 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến khả năng tích lũy chất khô và khối lượng rễ của cây đinh lăng. ................................ 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến đến sinh trưởng, phát triểnvà năng suất của đinh lăng tuổi 3. ......................................................... 38 3.2.1 Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến đến động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây của đinh lăng tuổi 3. ...................... 38 3.2.2 Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến động thái số nhánh và lá của cây đinh lăng tuổi 3............................................................................. 39 3.2.3 Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến chỉ số SPAD của lá đinh lăng tuổi 3. ................................................................................................. 40 3.2.4 Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến diện tích lá của cây đinh lăng tuổi 3. ................................................................................................. 41 3.2.5 Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến tốc độ tăng trưởng bộ rễ của cây đinh lăng tuổi 3 ............................................................................ 41 3.2.6: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến khả năng tích lũy chất khô và khối lượng rễ của cây Đinh lăng tuổi 3. .............................................. 42 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến sinh trưởng của cây đinh lăng. ................................................................................................... 44 3.3.1 Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. .............. 44 3.3.2 Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến động thái tăng trưởng số nhánh và số lá của cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. ............................... 45 3.3.4 Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến diện tích lá cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. .................................................................................................. 48 3.3.5 Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến sinh trưởng của bộ rễ cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. ................................................................... 49 3.3.6 Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến khả năng tích lũy chất khô của cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. ....................................................... 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 52 Kết luận ................................................................................................................. 52 Kiến nghị ............................................................................................................... 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BA 6 – Benzylaminopurine CS Cộng sự CT Công thức GAP-WHO Good Agricultural Practices - World Health Organization (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tổ chức y tê Thế giới) IBA Indolebutyric acid KL Khối lượng LV Litvay, 1985 MS Murashige và Skoog RDT Dịch chiết cồn rễ đinh lăng được tạo ra trong môi trưởng lỏng từ Callus RTC Dịch chiết cồn rễ đinh lăng được tạo ra trong môi trường thủy canh RTN Dịch chiết cồn rễ đinh lăng thu hái từ cây 5 tuổi rưỡi trồng tại vườn thuốc của trung tâm Sâm và Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang 3.1: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến biến động độ ẩm đất của các công thức thí nghiệm ................................................................... 27 3.2: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây Đinh lăng ............................................ 29 3.3: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến động thái tăng số nhánh và số lá trên cây đinh lăng ........................................................................ 31 3.4: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến chỉ số SPAD cây đinh lăng .......................................................................................................... 32 3.5: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến diện tích lá của cây đinh lăng .................................................................................................. 34 3.6: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến sinh trưởng bộ rễ cây đinh lăng. ................................................................................................. 35 3.7: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến khả năng tích lũy chất khô và khối lượng rễ của cây đinh lăng. ................................................... 36 3.8: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây của cây đinh lăng tuổi 3. .......................................... 38 3.9: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến động thái tăng trưởng số nhánh cây đinh lăng tuổi 3 ........................................................................................ 39 3.10: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến chỉ số SPAD của lá cây đinh lăng tuổi 3 ...... 40 3.11: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến diện tích lá của cây đinh lăng tuổi 3. ...... 41 3.12: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến tốc độ tăng trưởng bộ rễ của cây đinh lăng tuổi 3. ............................................................................................... 42 3.13: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến khả năng tích lũy chất khô và khối lượng rễ của cây đinh lăng tuổi 3.............................................................. 42 3.14: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây đinh lăng ............................................................. 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix 3.15: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến động thái tăng trưởng số nhánh và số lá của cây đinh lăng ............................................................................. 46 3.16: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến chỉ số SPAD của lá cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2 ......................................................................................... 47 3.17: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến diện tích lá cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. .................................................................................................. 48 3.18: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến sinh trưởng của bộ rễ cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2.................................................................................. 49 3.19: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến khả năng tích lũy chất khô của cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2 ................................................................... 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page x DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên Bảng Trang 3.1: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đinh lăng 1 năm tuổi ............................................................. 28 3.2: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến tích lũy chất khô, khối lượng rễ tươi và khô của đinh lăng 1 tuổi .................................................... 37 3.3: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến khả năng tích lũy chất khô và khối lượng rễ của cây đinh lăng tuổi 3 ................................................................ 43 3.4: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến khả năng tích lũy chất khô và khối lượng rễ tươi, khô của cây đinh lăng tuổi 1 ................................................. 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU Việt Nam vốn được đánh giá là nước có nguồn dược liệu tự nhiên phong phú và đa dạng về chủng loại lẫn công dụng làm thuốc. Thống kê có hơn 3000 loại cây thuốc trong đó có nhiều cây đặc hữu. Đây thực sự là một lợi thế của ngành dược Việt Nam. Trong những năm vừa qua, việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của những cây cỏ ở nước ta ngày càng được quan tâm nhiều. Nhiều loại cây cỏ xung quanh chúng ta được biết đến phổ biến hơn với công dụng trong chữa trị bệnh như: Đinh lăng, nấm Linh Chi, sâm Ngọc Linh,.. Đinh lăng (Polyscias fruticosa), thuộc họ nhân sâm Araliaceae, hầu hết các loài này được dùng làm thuốc. Theo y học cổ truyền, rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, lá có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Nói chung, ngoài tác dụng lương huyết và giải độc thức ăn, những tính chất khác của đinh lăng gần giống như nhân sâm. Tuy nhiên cây đinh lăng ít độc hơn cả nhân sâm và khác với Nhân sâm, nó không làm tăng huyết áp. Với nhiều tác dụng được biết đến trong y học mà cây đinh lăng ngày nay được trồng phổ biến và rộng rãi. Đặc biệt một số Tỉnh đã tập trung phát triển cây đinh lăng thành các vùng chuyên canh sản xuất lớn như: Nam Định, Bình Phước, Đồng Nai, Thanh Hóa. Tuy nhiên tình trạng trồng và khai thác đinh lăng ở nước ta hiện nay còn tự phát, quy mô chưa lớn dẫn đến sản lượng không ổn định, chất lượng không đảm bảo và giá cả biến động. Đặc biệt đinh lăng chưa được sản xuất theo quy trình (trồng lẫn vùng trồng lúa và hoa màu, kỹ thuật trồng và chăm sóc chủ yếu theo kinh nghiệm, việc sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước tưới tùy tiện thu hái không tuân thủ theo kĩ thuật mùa, vụ và tuổi của cây) làm ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu, qua đó ảnh hưởng đến chất lượng thuốc sản xuất từ dược liệu. Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu khoa học về cây đinh lăng, tuy nhiên những nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào thành phần và hoạt chất của rễ đinh lăng còn hạn chế nghiên cứu về quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và áp dụng khoa học kĩ thuật mới cho cây. Vì vậy, thiết yếu cần có những nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 nhằm đưa ra quy trình trồng, chăm sóc để nâng cao khả năng sinh trưởng phát triển, hạn chế sâu bệnh và cho thu hoạch năng suất cao đối với cây đinh lăng phục vụ nhu cầu cho sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu sản xuất thực tế trên, dưới sự hướng dẫn của TS.Ninh Thị Phíp tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kĩ thuật (tưới nước, cắt tỉa và che sáng) đến sinh trưởng phát triển của cây đinh lăng tại Gia Lâm - Hà Nội”. Mục đích và yêu cầu Mục đích Xác định kĩ thuật cắt tỉa, mức che sáng và khoảng cách giữa các lần tưới phù hợp cho cây đinh lăng sinh trưởng, phát triển tốt góp phần hoàn thiện quy trình trồng, chăm sóc cây đinh lăng. Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng (tuổi 1 và 2). - Đánh giá ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa cành đến sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng (tuổi 3). - Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến sinh trưởng, phát triển của cây đinh lăng (tuổi 1 và 2). Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học nghiên cứu quy trình trồng và kĩ thuật thâm canh nâng cao năng suất thu hoạch tươi cũng như khô của cây đinh lăng. Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thêm tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật nông nghiệp. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiện quy trình trồng, chăm sóc cây đinh lăng phục vụ người dân sản xuất theo hướng hàng hóa, làm tăng năng suất và chất lượng đinh lăng, đáp ứng nhu cầu nguồn dược liệu. Đề tài góp phần làm đa dạng sinh học và phát triển nguồn gen cây thuốc trong điều kiện hiện nay. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Giới thiệu chung về cây đinh lăng 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại Cây đinh lăng tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms hay còn gọi là cây gỏi cá thuộc bộ hoa tán (Apiales), họ ngũ gia bì (Araliaceae), chi (Polyscias). Chi này chứa khoảng 114 - 150 loài (tùy theo quan điểm phân loại), chủ yếu phân bố tại khu vực Madagascar. Chúng có các lá dạng lông chim. Chi này là một nhóm cận ngành và có thể sẽ được chia tách
Luận văn liên quan