Đề tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NGUỒN MỞ OPENSTACK TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG “ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY”

Mục tiêu: Nghiên cứu giải pháp nguồn mở OpenStack trong xây dựng “Điện toán đám mây” cung cấp cơ sở hạ tầng. Hướng giải quyết: Cài đặt hệ điều hành Ubuntu Server 12.04 LTS và gói nguồn mở OpenStack để tạo thành hệ thống ĐTĐM.

ppt37 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5059 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NGUỒN MỞ OPENSTACK TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG “ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NGUỒN MỞ OPENSTACK TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG “ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY” * NỘI DUNG * ĐẶT VẤN ĐỀ * Máy vi tính trở thành một phần tất yếu của cuộc sống, việc sử dụng máy tính tăng nhanh → yêu cầu tài nguyên cũng phải tăng lên → đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng lớn để đáp ứng. Mục tiêu & hướng giải quyết của đề tài * Mục tiêu: Nghiên cứu giải pháp nguồn mở OpenStack trong xây dựng “Điện toán đám mây” cung cấp cơ sở hạ tầng. Hướng giải quyết: Cài đặt hệ điều hành Ubuntu Server 12.04 LTS và gói nguồn mở OpenStack để tạo thành hệ thống ĐTĐM. * Giới thiệu Thuật ngữ “Điện toán đám mây” (Cloud computing) ra đời giữa năm 2007 được bắt nguồn từ ý tưởng đưa tất cả mọi thứ lên mạng Internet. Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Giới thiệu Thay thế các PC, máy chủ của riêng các doanh nghiệp để lưu trữ dữ liệu, phần mềm bằng các “máy chủ ảo” tập trung trên mạng. Giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, nhân lực,... Quản lí tài nguyên tập trung Giảm nguy cơ rủi ro do phần cứng, phần mềm Không quan tâm đến công nghệ sử dụng Tập trung chính vào kinh doanh. Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * * Điện toán đám mây Theo Wikipedia: “Điện toán đám mây (tiếng Anh: Cloud computing) còn được gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào Internet” Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Điện toán đám mây Điện toán đám mây không phải là một công nghệ mà là một mô hình cung cấp và tiếp thị các “dịch vụ” CNTT đáp ứng các đặc trưng nào đó bằng cách sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên từ phần cứng, phần mềm, mạng,... thông qua phần mềm truy cập, dịch vụ của nhà cung cấp. Điện toán đám mây là một hệ thống phân tán. Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Điện toán đám mây Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Mô hình dịch vụ của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Mô hình dịch vụ của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Dịch vụ cơ sở hạ tầng (IaaS) Cung cấp môi trường xử lí Khách hàng có thể làm chủ được hệ điều hành, lưu trữ, ứng dụng,..... Mô hình dịch vụ của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Dịch vụ nền tảng (PaaS) Cung cấp nền tảng điện toán Khách hàng xây dựng ứng dụng và tương tác với hệ tầng ĐTĐM thông qua API. Mô hình dịch vụ của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Dịch vụ phần mềm (SaaS) Cung cấp các dịch vụ cài đặt và vận hành phần mềm ứng dụng trên đám mây. Mô hình dịch vụ của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Dịch vụ mạng lưới (NaaS) Cung cấp các dịch vụ kết nối truyền tải hoặc kết nối giữa các đám mây. Dịch vụ NaaS truyền thống bao gồm mạng riêng ảo (VPN) mở rộng và linh hoạt, cũng như băng thông theo yêu cầu. Mô hình triển khai của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Đám mây “công cộng” (Public cloud) Mô hình triển khai của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Đám mây “riêng” (Private cloud) Mô hình triển khai của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Đám mây “cộng đồng” (Community cloud) Mô hình triển khai của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Đám mây “lai” (Hybird cloud) Ưu điểm của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Tốc độ xử lí nhanh Chi phí đầu tư ban đầu giảm tối thiểu Không phụ thuộc vào thiết bị và vị trí Chia sẻ tài nguyên, chi phí trên địa bàn rộng lớn Khả năng mở rộng linh động Các ứng dụng dễ dàng sửa chữa ....... Nhược điểm của ĐTĐM Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Tính riêng tư Tính sẵn sàng Mất dữ liệu Tính di động của dữ liệu và quyền sở hữu Khả năng bảo mật Các tiêu chuẩn chưa “trưởng thành” * Giới thiệu về OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Là “Cloud operating system” hàng đầu thế giới Phát triển đầu tiên bởi Rackspace và NASA Có cộng đồng phát triển rộng lớn Cài đặt được trên hầu hết các hệ điều hành nguồn mở Hỗ trợ nhiều công nghệ ảo hóa phổ biến Phù hợp với tất cả các mô hình ĐTĐM Các phiên bản của OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Austin: 21/10/2011. Bexar: 03/02/2011. Cactus: 15/04/2011. Diablo: 22/10/2011. Essex: 05/04/2012. Folsom: 27/09/2012. Grizzly: 04/04/2013. Havana: dự kiến 17/10/2013. Các thành phần của OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Cộng đồng của OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Các hướng tiếp cận của OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Các trang web cho phép trải nghiệm OpenStack: https://trystack.org https://try.cloud.ubuntu.com Các hướng dẫn cài đặt trên máy ảo hoặc máy thật: https://github.com Xây dựng hệ thống ĐTĐM dùng OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Cài đặt Ubuntu Server 12.04 LTS trên Virtualbox Cài đặt NTP Server Cài đặt MySQL-Server và tạo các database cho Keystone, Glance, Nova, Cinder Cài đặt Keystone Cài đặt Glance Cài đặt Nova Cài đặt Cinder Cài đặt Horizon Mô hình đám mây sử dụng OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Mô hình đám mây sử dụng OpenStack Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * * Kết luận Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Nêu rõ được khái niệm ĐTĐM, phân tích được ưu - nhược điểm, đánh giá được rủi ro và dự đoán về xu hướng phát triển của ĐTĐM. Giới thiệu được cơ bản về OpenStack và so sánh với các nền tảng ĐTĐM nguồn mở phổ biến khác. Xây dựng được hệ thống ĐTĐM thử nghiệm. Do cơ sở vật chất không đáp ứng đủ nên chỉ dừng ở mức tìm hiểu, cài đặt mô hình rút gọn. Hướng phát triển Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Tìm hiểu và cập nhật các xu hướng phát triển của ĐTĐM, Openstack Xây dựng hệ thống ĐTĐM bằng OpenStack trên máy chủ ảo thực tế. * Tài liệu tham khảo Giới thiệu Cơ sở lí thuyết Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận và hướng phát triển Tài liệu tham khảo * Intermediaries in Cloud-Computing: A New Computing Paradigm Ramnath Chellapp. Trình bày tại cuộc họp INFORMS tại Dallas năm 1997 Điện_toán_đám_mây Voorsluys, William; Broberg, James; Buyya, Rajkumar (Tháng 2 2011).  "Introduction toCloud Computing". * * Cảm ơn quý Thầy, Cô và các bạn đã lắng nghe
Luận văn liên quan