Đề tài Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương nuôi tại huyện Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nền nông nghiệp nước ta đã và đang có những bước phát triển không ngừng. Bên cạch ngành trồng trọt thì ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng cũng có một vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế không chỉ hiện nay mà cả sau này. Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người, ngoài ra còn cung cấp một lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt và một số sản phẩm phụ cho ngành chế biến. Chính vì thế Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến các biện pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn nái sinh sản nói riêng cũng là một trong những chương trình để đưa vào xóa đói giảm nghèo cho người dân, đặc biệt là đối với những người dân vùng xâu vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Ngiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương nuôi tại huyện Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn” Từ đó chúng ta sẽ có những hiểu biết sâu hơn nhằm giúp chúng ta có quy trình chăm sóc, quản lý tốt hơn để đạt kết quả cao hơn. Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái địa phương nuôi tại huyên Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn, từ đó tìm ra hướng đi cho chúng.

doc14 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương nuôi tại huyện Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Lương Như Sơn Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN BA BỂ – TỈNH BẮC KẠN" Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khoá học: Niên khóa 2007 - 2011 THÁI NGUYÊN – 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Lương Như Sơn Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN BA BỂ – TỈNH BẮC KẠN" Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khoá học: Niên khóa 2007 - 2011 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Khanh THÁI NGUYÊN – 2011 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT Điều tra cơ bản 1.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể tỉnh Bắc kạn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.4. Đánh giá chung 1.1.4.1. Thuận lợi 1.1.4.2. Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 1.2.1. Nội dung thực tập 1.2.1. Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái sinh sản 2.1.2. Công tác phòng và điều trị 2.1.3. Các công tác khác 2.2. Biện pháp thực hiện 1.3. Kết quả công tác phục vụ và sản xuất 1.4. Kết luận và đề nghị * Kết luận * Đề nghị Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN BA BỂ – TỈNH BẮC KẠN 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nền nông nghiệp nước ta đã và đang có những bước phát triển không ngừng. Bên cạch ngành trồng trọt thì ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng cũng có một vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế không chỉ hiện nay mà cả sau này. Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người, ngoài ra còn cung cấp một lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt và một số sản phẩm phụ cho ngành chế biến. Chính vì thế Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến các biện pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn nái sinh sản nói riêng cũng là một trong những chương trình để đưa vào xóa đói giảm nghèo cho người dân, đặc biệt là đối với những người dân vùng xâu vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Ngiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương nuôi tại huyện Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn” Từ đó chúng ta sẽ có những hiểu biết sâu hơn nhằm giúp chúng ta có quy trình chăm sóc, quản lý tốt hơn để đạt kết quả cao hơn. Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái địa phương nuôi tại huyên Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn, từ đó tìm ra hướng đi cho chúng. 2.2. Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Một số vấn đề về chọn giống 2.2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của lợn 2.2.1.2.1. Đặc điểm sinh trưởngvà phát dục của lợn 2.2.1.2.2. Đặc điểm sinh sản của lợn 2.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của lợn nái 2.2.1.4. Đặc điểm của một số giống lợn nuôi tại Huyện Ba Bể 2.2.2 Tình hình ngiên cứu trong và ngoài nước 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 2.2.22. Tình hình nghiên cứu trong nước. 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu. Các giống lợn nái hiện có của huyện Ba Bể 2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. - Địa điểm: Huyện Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn - Thời gian thực tập: Từ ngày 14/02/2011 đến ngày 21/7/2011. 2.3.3. Nội dung nghiên cứu Công tác phục vụ sản xuất: Chăn nuôi và phòng trừ bệnh trên đàn lợn nái và lợn con theo mẹ Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phương Tình hình mắc bệnh của lợn 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp theo dõi, đánh giá trực tiếp trên đàn lợn nái lai tại địa phương Số lượng lợn nái theo dõi: Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái và lợn con theo mẹ: Mô tả quy trình kỹ thuật, chuồng trại chăn nuôi, thức ăn… 2.3.4.1 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 2.3.4.1.1. Các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục + Thời gian động dục trở lại sau cai sữa: Được tính từ khi lợn mẹ tách con (cai sữa) đến khi xuất hiện biểu hiện động dục (ngày). Tổng thời gian động dục trở lại của các cá thể Thời gian động dục trung bình = Tổng số nái theo dõi (đã tách con) + Thời gian động dục (ngày): là thời gian từ lúc bắt đầu xuất hiện động dục đến khi kết thúc động dục + Thời điểm phối giống thích hợp: Biểu hiện: Lợn cái ăn ít có khi bỏ ăn, khi cho ra gần chuồng con đực thì đứng lỳ ra ở tư thế chờ phối, người ngồi lên lưng và xoa 2 bên hõm hông thì đuôi cong lên, tai vểnh, hơi run run, âm hộ đỏ tái, dịch tiết keo dính như nhựa chuối, tai vểnh hay nghe ngóng, ít nằm, có con đi quanh quẩn sát người khi vào chuồng lợn. + Tỷ lệ thụ thai %: Tỷ lệ thụ thai được tính khi con lợn nái phối giống sau 21 ngày không có biểu hiện động dục trở lại. Tổng số nái chửa Tỷ lệ thụ thai (%) = x 100 Tổng số nái phối giống + Số lượng lợn con đẻ/ổ, số con sống sau 24 giờ, đến 21 ngày tuổi, sai sữa: Đếm số lượng lợn con sống đến các thời điểm đó. + Tỷ lệ nuôi sống đến các thời điểm 21, 56 ngày: Số lợn con sống đến thời điểm kiểm tra Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số con đẻ ra còn sống để nuôi + Sản lượng sữa của lợn mẹ: được tính bằng khối lượng toàn ổ lợn con lúc 21 ngày tuổi 2.3.4.1.2. Các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn con - Sinh trưởng tích lũy: Khối lượng sơ sinh, 21 và 56 ngày tuổi: Cân cùng một chiếc cân, một người cân, vào buổi sáng trước lúc cho ăn. P(1) + P(2) + ...........+ P (n) P (kg) = n n: là số lượng lợn con theo dõi. - Sinh trưởng tuyệt đối tính theo công thức: A =  Trong đó : A: là độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) W0 : là khối lượng tích luỹ được tại thời điểm t0 W1: là khối lượng tích luỹ được tại thời điểm t1 - Sinh truởng tương đối tính theo công thức:  Trong đó: R: Là sinh trưởng tương đối (%) W0: là khối lượng cân đầu kỳ(kg) W1: Là khối lượng cân cuối kỳ (kg) + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con ở thời điểm 56 ngày Theo dõi lượng thức ăn hàng ngày bằng phương pháp cân. Tiến hành cân lượng thức ăn trước khi cho ăn và cân lượng thức ăn thừa mỗi ngày. Từ đó tính tiêu thụ thức ăn/ kg lợn con cai sữa như sau: Tổng TTTA cho lợn mẹ + lợn con TTTA/ kg lợn lúc 56 ngày = Tổng khối lượng lợn con lúc 56 ngày TTTĂ cho lợn mẹ = TĂ cho mẹ chờ phối + TĂ cho mẹ chửa kỳ 1 + TĂ cho mẹ chửa kỳ 2 + TĂ cho mẹ đến cai sữa + Chi phí thức ăn /kg tăng khối lượng Trên cơ sở lượng tiêu thụ thức ăn của từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm, đơn giá của từng công thức thức ăn, tổng khối lượng lợn tăng trong từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm tính toán chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng của từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm theo công thức: Tổng chi phí TA cho lợn mẹ + lợn con Chi phíTA/ kg lợn lúc 56 ngày = Tổng khối lượng lợn con lúc 56 ngày Theo dõi về thú y: Theo dõi tất cả các bệnh sảy ra trên lợn mẹ và lợn con. Tổng số lợn mắc bệnh Tỷ lệ lợn con mắc bệnh = Tổng số lợn theo dõi 2.3.4.1.3. Xử lý số liệu Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp xử lý thống kê trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện, 1997. - Giá trị trung bình ()  - Sai số của số trung bình:  - Độ lệch chuẩn:  - Hệ số biến dị (Cv %) =  - So sánh giữa 2 lô  Trong đó: X là giá trị trung bình : Giá trị mẫu (X: Tổng số các mẫu n: Dung lượng mẫu : Sai số của số trung bình : Độ lệch tiêu chuẩn 2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.4.1. Kết quả nghiên cứu 2.4.1.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái lai Bảng 2.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái lai sinh sản Stt  Chỉ tiêu theo dõi  ĐVT  Lô TN   1  Số lợn nái sinh sản theo dõi  Con    2  Thời gian động dục trở lại sau cai sữa  ngày    3  Thời gian động dục  ngày    4  Tỷ lệ thụ thai  %    2.4.1.2 Khả năng sinh sản của lợn nái lai Bảng 2.2: Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của lợn nái địa phương Stt  Chỉ tiêu theo dõi  ĐVT  Lô TN   1  Số lợn nái sinh sản theo dõi  Con    2  Số con đẻ ra/lứa  con    3  Số con còn sống sau 24 giờ  con    4  Số con sống đến 21 ngày  con    5  Số con sống đến cai sữa  con    6  Số con sống đến 60 ngày  con    7  Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa  %    8  Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày  %    9  Sản lượng sữa  kg    2.4.1.3 Sinh trưởng tích lũy của lợn con Bảng 2.3 Khối lượng lợn con qua các kỳ cân Stt  Chỉ tiêu theo dõi  ĐVT  Lô TN   1  Số đàn lợn nái  đàn    2  Số lợn con theo dõi  Con    3  Pss  kg/con    4  P 21  kg/con    5  P 56 ngày  kg/con    2.4.1.4 Sinh trưởng tương đối và sinh trưởng tuyệt đối của lợn con Bảng 2.4 Sinh trưởng tương đối của lợn con qua các kỳ cân (%) STT  Chỉ tiêu theo dõi  Lô TN   1  Sơ sinh đến 21 ngày    2  21 ngày đến 35 ngày    3  35 ngày đến 56 ngày    4  Bình quân    Bảng 2.5 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các kỳ cân (g/con/ngày) Stt  Chỉ tiêu theo dõi  Lô TN   1  Sơ sinh đến 21 ngày    2  21 ngày đến 35 ngày    3  35 ngày đến 56 ngày    4  Bình quân    5  So sánh (%)    2.4.1.5. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con giống. Bảng 2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con giống Stt  Diễn giải  ĐVT  TN   1  Số lượng lợn con  Con    2  Tổng KL lợn con sơ sinh     3  Tổng KL lợn con lúc 56 ngày     4  Tổng thức ăn cho lợn mẹ     5  Tổng thức ăn cho lợn con     6  Tổng thức ăn tiêu thụ     7  Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con giống     2.4.1.6. Chi phí thức ăn/ kg lợn con giống Bảng 2.7. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT  Chỉ tiêu  ĐVT  Lô TN   1  Tổng khối lượng lợn con xuất chuồng  Kg    2  Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ cho lợn mẹ  Kg    3  Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ cho lợn con  Kg    4  Đơn giá 1kg thức ăn cho lợn  đồng    5  Tổng chi phí thức ăn  đồng    6  Chi phí thức ăn/ kg lợn giống  đồng    7  So sánh  %    2.4.1.7. Tình hình mắc bệnh của lợn. Bảng 2.8 Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái và lợn con STT  Diễn giải  ĐVT  Lô TN   1  Tổng số lợn thí nghiệm  con    2  Tổng số lợn mắc bệnh  con    3  Trong đó     4  Bệnh....  %    5  Bệnh  %    2.5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1. Kết luận: 2.5.2. Tồn tại: 2.5.3. Đề nghị: Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, 2004. Giáo trình chăn nuôi lợn. Nxb Nông nghiệp Hà Nội. Tiếng Anh: Tiếng khác: Bé m«n  Gi¸o viªn h­íng dÉn  Sinh viªn thùc hiÖn   ThS. Hà Thị Hảo Nguyễn Văn Thắng
Luận văn liên quan