Ở cuộc sống hiện đại, nhu cầu về các chất tẩy rửa ngày càng đƣợc quan tâm và
trở thành một nhu cầu không thể thiếu đƣợc đối với con ngƣời. Ở bất kì đâu ,bất kì ai
cũng đều sử dụng những sản phẩm nhƣ kem đánh răng, sữa tắm, xà phòng tắm ,xà
phòng giặt Tất cả đã hình thành nên ngành công nghiệp sản xuất các chất tẩy rửa.
Nghành công nghiệp này đặt trên việc sử dụng và phát triển các chất hoạt động bề mặt
và phụ gia cho các chất hoạt động bề mặt. Chất hoạt động bề mặt không những đƣợc
ứng dụng nhiều trong lĩnh vực tẩy rửa mà còn nhiều ứng dụng khác:
- Trong công nghiệp dệt nhuộm: Chất làm mềm cho vải sợi, chất trợ nhuộm
- Trong công nghiệp thực phẩm: Chất nhũ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa và đồ hộp
- Trong công nghiệp mỹ phẩm: Chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt
- Trong ngành in: Chất trợ ngấm và phân tán mực in
- Trong nông nghiệp: Chất để gia công thuốc bảo vệ thực vật
- Trong xây dựng: Dùng để nhũ hóa nhựa đƣờng, tăng cƣờng độ đóng rắn của bê tông
- Trong dầu khí: Chất nhũ hóa dung dịch khoan
- Trong công nghiệp khoáng sản: Làm thuốc tuyển nổi, chất nhũ hóa, chất tạo bọt để
làm giàu khoáng sản .
Vấn đề đặt ra ở đây là với việc sử dụng chất hoạt động bề mặt rất nhiều nhƣng
liệu quá trình xử lý chất hoạt động bề mặt tại các trạm xử lý nƣớc thải là có hoàn toàn
và triệt để hay không. Vì vậy tôi thực hiện đề tài “nghiên cứu khả năng xử lý chất
hoạt động bề mặt của bùn hoạt tính” với mục đích nghiên cứu khả năng xử lý chất
họat động bề mặt Anion của hệ bùn hoạt tính trong bể Aerotank và các thông số tối ƣu
vận hành bể aerotank để xử lý chất hoạt động bề mặt đạt hiệu quả nhất
45 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu khả năng xử lý chất hoạt động bề mặt của bùn hoạt tính trong bể Aerotank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -1-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
Đề Tài:
Nghiên cứu khả năng xử lý chất hoạt động
bề mặt của bùn hoạt tính trong bể Aerotank
Giáo viên hƣớng dẫn: Phạm Phú Song Toàn
Sinh viên thực hiện: Vƣơng Ngọc Tuấn
Lớp: 08MT
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -2-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.7
Mục tiêu đề tài ................................................................................................. 8
Nhiệm vụ ......................................................................................................... 8
Ý nghĩa thực tế và các vấn đề liên quan ........................................................... 8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
1.1 Giới thiệu chất hoạt động bề mặt9
1.1.1 Định nghĩa ............................................................................................... 9
1.1.2 Đặc điểm ................................................................................................. 9
1.2 Sơ lƣợc về lịch sử chất hoạt động bề mặt .................................................... 10
1.3 Phân loại chất hoạt động bề mặt.................................................................. 10
1.3.1 CHĐBM Anionic ..................................................................................... 10
1.3.2 CHĐBM Cationic .................................................................................... 11
1.3.3 CHĐBM Non-ionic ................................................................................. 12
1.3.4 CHĐBM Amphoteric ............................................................................... 12
1.3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính chất của chất hoạt động bề mặt ................ 15
1.3.6 Ứng dụng ................................................................................................. 16
1.4 Tính chất cơ bản của chất hoạt động bề mặt ................................................ 16
1.4.1 Tính thầm ƣớt .......................................................................................... 16
1.4.2 Khả năng tạo bọt ...................................................................................... 17
1.4.3 Khả năng hòa tan ..................................................................................... 17
1.4.4 Khả năng hoạt động bề mặt ...................................................................... 17
1.4.5 Khả năng nhũ hóa .................................................................................... 18
1.4.6 Điểm Kraft – điểm đục ............................................................................ 18
1.4.7 HLB (tính ƣa nƣớc – tính ƣa dầu – cân bằng) .......................................... 18
1.5 Ảnh hƣởng của chất hoạt động bề mặt tới sức khoẻ và môi trƣờng ............. 18
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -3-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
1.5.1 SLES ....................................................................................................... 19
1.5.2 LAS ......................................................................................................... 19
1.5.3 ALS ......................................................................................................... 20
1.5.4 Xà Phòng ................................................................................................. 20
1.6 Các phƣơng pháp xử lý chất hoạt động bề
mặt........................................................................................................................21
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÙN HOẠT TÍNH
2.1 Bùn hoạt tính...................................................................................................22
2.2 Các sinh vật trong bùn hoạt tính.................................................................. 22
2.3 Cách hình thành bùn hoạt tính .................................................................... 22
2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính ..... 23
2.5 Hoạt động của vi sinh vật trong nƣớc thải ................................................... 23
2.6 Động học sinh trƣởng của vi sinh vật .......................................................... 24
2.7 Các thông số cần quan tâm trong quá trình xử lý nƣớc thải bằng bùn
hoạt tính ........................................................................................................... 25
CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 26
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 26
3.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu................................................................... 26
3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm ....................................................................... 26
3.2.3 Mô hình thí nghiệm ................................................................................. 27
3.2.4 Tiến trình thí nghiệm ............................................................................... 27
3.2.4.1 Xây dựng đƣờng chuẩn ......................................................................... 27
3.2.4.2 Cách tiến hành .................................................................................... 28
3.2.5 Các thí nghiệm ......................................................................................... 29
3.3 Phƣơng pháp phân tích ............................................................................... 29
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -4-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Xác định hàm lƣợng chất hoạt động bề mặt trong các sản phẩm Omo, Surf ,Nƣớc
rửa chén Mỹ Hảo .............................................................................................. 30
4.2 Thí nghiệm ................................................................................................. 31
4.2.1 Thí nghiệm với mẫu nƣớc thải sinh hoạt .................................................. 31
4.2.2 Thí nghiệm với mẫu nƣớc thải công nghiệp ............................................. 32
4.3 Kết quả sau xử lý bằng bùn hoạt tính .......................................................... 33
4.3.1 Nƣớc thải sinh hoạt .................................................................................. 33
4.3.2 Nƣớc thải công nghiệp ............................................................................. 33
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ........................................................................................................... 35
Kiến nghị .......................................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 36
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 .......................................................................................................... 37
Phụ lục 2 .......................................................................................................... 38
Phụ lục 3 .......................................................................................................... 39
Phụ lục 4 .......................................................................................................... 40
Phụ lục 5 .......................................................................................................... 41
Phụ lục 6 .......................................................................................................... 42
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -5-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Bảng 4.1: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng LAS có trong Omo, Surf, Nƣớc rửa chén Mỹ
Hảo
Bảng 4.2: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng LAS trƣớc xử lý của nguồn nƣớc thải sinh hoạt
so với tiêu chuẩn.
Bảng 4.3: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng LAS trƣớc xử lý của các nguồn nƣớc thải công
nghiệp so với tiêu chuẩn.
Bảng 4.4: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng LAS sau xử lý của các nguồn nƣớc thải sinh
hoạt so với tiêu chuẩn.
Bảng 4.5: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng LAS sau xử lý của các nguồn nƣớc thải công
nghiệp so với tiêu chuẩn.
Bảng 4.6: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng LAS trƣớc và sau xử lý của các nguồn nƣớc thải
sinh hoạt
Bảng 4.7: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng LAS trƣớc và sau xử lý của các nguồn nƣớc thải
công nghiệp
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -6-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Động học sinh trƣởng của vi sinh vật
Hình 2: Biểu đồ đƣờng chuẩn của LAS
Hình 3: Mô hình xử lý trong phòng thí nghiệm
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -7-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHĐBM : Chất hoạt động bề mặt
VSV : Vi sinh vật
LAS : Lauryl Alkyl Sulfonate
SLES : Sodium lauryl ether sulfate hay Sodium Lauryl Sulfate.
ABS : Ankyl Benzen Sulfonate.
SLS : Sodium lauryl sufate
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -8-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
LỜI MỞ ĐẦU
Ở cuộc sống hiện đại, nhu cầu về các chất tẩy rửa ngày càng đƣợc quan tâm và
trở thành một nhu cầu không thể thiếu đƣợc đối với con ngƣời. Ở bất kì đâu ,bất kì ai
cũng đều sử dụng những sản phẩm nhƣ kem đánh răng, sữa tắm, xà phòng tắm ,xà
phòng giặtTất cả đã hình thành nên ngành công nghiệp sản xuất các chất tẩy rửa.
Nghành công nghiệp này đặt trên việc sử dụng và phát triển các chất hoạt động bề mặt
và phụ gia cho các chất hoạt động bề mặt. Chất hoạt động bề mặt không những đƣợc
ứng dụng nhiều trong lĩnh vực tẩy rửa mà còn nhiều ứng dụng khác:
- Trong công nghiệp dệt nhuộm: Chất làm mềm cho vải sợi, chất trợ nhuộm
- Trong công nghiệp thực phẩm: Chất nhũ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa và đồ hộp
- Trong công nghiệp mỹ phẩm: Chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt
- Trong ngành in: Chất trợ ngấm và phân tán mực in
- Trong nông nghiệp: Chất để gia công thuốc bảo vệ thực vật
- Trong xây dựng: Dùng để nhũ hóa nhựa đƣờng, tăng cƣờng độ đóng rắn của bê tông
- Trong dầu khí: Chất nhũ hóa dung dịch khoan
- Trong công nghiệp khoáng sản: Làm thuốc tuyển nổi, chất nhũ hóa, chất tạo bọt để
làm giàu khoáng sản .
Vấn đề đặt ra ở đây là với việc sử dụng chất hoạt động bề mặt rất nhiều nhƣng
liệu quá trình xử lý chất hoạt động bề mặt tại các trạm xử lý nƣớc thải là có hoàn toàn
và triệt để hay không. Vì vậy tôi thực hiện đề tài “nghiên cứu khả năng xử lý chất
hoạt động bề mặt của bùn hoạt tính” với mục đích nghiên cứu khả năng xử lý chất
họat động bề mặt Anion của hệ bùn hoạt tính trong bể Aerotank và các thông số tối ƣu
vận hành bể aerotank để xử lý chất hoạt động bề mặt đạt hiệu quả nhất.
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -9-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
Mục tiêu đề tài
- Sử dụng bùn hoạt tính để xử lý chất hoạt động bề mặt.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập số liệu và tài liệu liên quan đến đề tài.
- Xây dựng mô hình thực nghiệm để xử lý chất hoạt động bề mặt bằng bùn hoạt tính.
- Vận hành các mô hình thực nghiệm, đƣa ra đƣa mô hình xử lí đạt yêu cầu.
- Thành phần ,đặc điểm của bùn hoạt tính.
- Một số chất hoạt động bề mặt thƣờng xuất hiện trong nƣớc thải.
- Ảnh hƣởng của các các chất hoạt động bề mặt trong nƣớc thải đến môi trƣờng và
cuộc sống con ngƣời.
- Khả năng xử lý chất hoạt động bề mặt bằng bùn hoạt tính trong bể Aerotank.
- Tính khả thi của đề tài.
Ý nghĩa đề tài và các vấn đề liên quan.
- Có thể ứng dụng trong các trạm xử lý nƣớc thải của các khu công nghiệp ,các xí
nghiệp sản xuất.
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -10-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về chất hoạt động bề mặt
1.1.1 Định nghĩa:
- Chất hoạt động bề mặt - CHĐBM (Surfactant, Surface active agent) là chất khi cho
vào dung môi có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. CHĐBM có
cấu tạo gồm đầu ƣa nƣớc và một đầu kỵ nƣớc và tính chất hoạt động bề mặt phụ thuộc
vào 2 phần này:
+ Đầu kỵ nƣớc phải đủ dài, mạch Cacbon từ 8-21, ankyl thuộc mạch ankal, ankle
mạch thẳng hay có gắn vòng clo hay benzene
+ Đầu ƣa nƣớc phải là nhóm phân cực mạnh nhƣ Cacboxyl (COO-), Hydroxyl(-OH),
Amin (-NH2), Sulfat (-OSO3)
VD : cơ chế tẩy rửa vết bẩn có chất béo:
1.1.2 Đặc điểm:
CHĐBM đƣợc dùng để làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng .Nếu cho nhiều
hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất hoạt động bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc
giữa hai chất lỏng đó. Khi hòa chất hoạt động bề mặt vào trong một chất lỏng thì các
Dầu mỡ
Dầu mỡ
Dung dịch chất tẩy rửa
Sợi Sợi
Nƣớc
Hình 2: CƠ CHẾ TẨY RỬA CÁC VẾT DẦU MỠ
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -11-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
phân tử của chất hoạt động bề mặt có xu hƣớng tạo đám (micelle). Nồng độ mà tạo đó
các phân tử bắt đầu tạo đám gọi là nồng độ micelle tới hạn.
Nếu chất lỏng là nƣớc thì các phân tử sẽ chụm đuôi kỵ nƣớc lại với nhau và quay đầu
ƣa nƣớc ra tạo nên những hình dạng khác nhau nhƣ hình cầu, hình trụ, màng.
Tính ƣa nƣớc, kỵ nƣớc của một chất hoạt động bề mặt đƣợc đặc trƣng bởi một thông số
là độ cân bằng ƣa nƣớc, kỵ nƣớc (Hydrophilic Lipophilic Balance - HLB), HLB có giá
trị từ 0 đến 40. Giá trị HLP càng cao thì hóa chất càng dễ hoà tan trong nƣớc, ngƣợc
lại, giá trị HLB càng thấp thì hóa chất càng dễ hòa tan trong các dung môi không phân
cực nhƣ dầu.
1.2 Sơ lƣợc về lịch sử chất hoạt động bề mặt
Khi nói về lịch sử của chất tẩy rửa, không có một ngày rõ ràng để chỉ nguồn gốc của
nó, bởi vì sự thật là việc vệ sinh cá nhân đã bắt đầu cùng với sự khởi đầu của nền văn
minh con ngƣời. Thực ra, nƣớc đƣợc xem nhƣ là chất tẩy rửa lâu đời nhất đƣợc sử
dụng để làm sạch thân thể và quần áo.
Loại xà phòng này đƣợc đựng trong những lọ hình trụ, chúng đƣợc tìm thấy trong
những cuộc khai quật về ngƣời Babylon cổ đại. Vì vậy những nhà sử học cho là chất
tẩy rửa đã bắt nguồn vào thời kỳ này hay nói khác hơn lịch sử ra đời của chất tẩy rửa
bắt nguồn từ “xà phòng”.
Đến thế kỷ 18, xà phòng đƣợc sản xuất trên quy mô lớn. Lúc này ngƣời ta đã phát minh
ra xút ăn da và biết chế tạo ra chất kiềm từ muối ăn để thay thế cho tro từ gỗ. Đồng thời
cũng biết ép dầu từ các loại hạt và quả. Nhiều nhà máy ép dầu ra đời, thay thế mỡ động
vật. Nguyên liệu phong phú và sẵn. Bí mật công nghệ cũng bị khám phá. Chẳng còn trở
ngại nào ngăn đƣợc ngành sản xuất xà phòng đi lên.
1.3 Phân loại:
1.3.1 CHĐBM Anionic:
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -12-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
CHĐBM anionic khi cho vào trong nƣớc sẽ phân ly thành ion âm, chúng có khả năng
hoạt động bề mặt mạnh nhất, khả năng lấy dầu cao, tạo bọt to nhƣng kém bền. Các
CHĐBM này bị thụ động hoá trong môi trƣờng nƣớc cứng (Ca2+, Mg2+) và các ion kim
loại nặng (Al, Fe). Đây là loại CHĐBM đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong
giặt giũ, nƣớc rửa chén, các chất tẩy rửa gia dụng...
+ SDS : Sodium dodecyl sulfate
+ SLS : Sodium lauryl sufate
+ SLES : Sodium lauryl ether sulfate hay Sodium Lauryl Sulfate.
+ LABS: Linear alkyl benzene sulfonate
+ ALS: Amoni Lauryl Sulfat
+ LES : Lauryl Ether Sulfonate.
+ ABS: Ankyl Benzen Sulfonate.
+ LAS: Lauryl Alkyl Sulfonate
+ Xà phòng và các muối của axit béo; các muối ankyl sulfate khác.
1.3.2 CHĐBM Cationic:
CHĐBM Cationic có nhóm phân cực bị phân ly thành ion dƣơng trong dung dịch,
chúng thƣờng là các dẫn xuất của muối amoni bậc 4, có khả năng làm bền bọt, tạo nhũ
tốt, lấy dầu ít nên êm dịu với da, chủ yếu dùng làm mềm, xốp xơ sợi và triệt tiêu tĩnh
điện.
- CTAB: Cetyl trimethylamonium bromide
- CPC : Cetyl pyridinium chloride
- POEA : Polyethoxylated tallow amine
- BAC : Benzalkonium chloride
- BZT : Benzethoium chloride
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -13-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
1.3.3 CHĐBM Non-ionic:
CHĐBM Non-ionic có nhóm phân cực không bị ion hoá trong dung dịch nƣớc. Phần
ƣa nƣớc chứa những nguyên tử oxy, nitơ hoặc lƣu huỳnh không ion hoá, sự hoà tan là
do cấu tạo những liên kết hydro giữa các phân tử nƣớc và một số chức năng của phần
phân cực bao gồm nhóm alcohol và ester. Phần kỵ nƣớc là mạch hydrocacbon dài.
CHĐBM non- ionic không bị ion hoá nên không tích điện, do đó ít bị ảnh hƣởng bởi
nƣớc cứng và pH của môi trƣờng tuy nhiên vẫn có khả năng tạo phức với các ion của
kim loại nặng, êm dịu với da, lấy dầu ít, tạo bọt kém, thƣờng đƣợc dùng trong những
chất tẩy rửa cho máy rửa chén và giặt giũ.
- Decyl maltoside
- Alkyl poly(ethylen oxit) và Copolymer của poly(ethylen oxit) và poly(ethylen oxit)
(trong thƣơng mại gọi là Poloxamer hay Poloxamin).
- Alkyl polyglucoside bao gồm:
+ Octyl glucoside
+ Các rƣợu béo của cetyl và oleyl.
+ Cocamide MEA, cocamide DEA, cocamide TEA
1.3.4 CHĐBM Amphoteric:
CHĐBM Amphoteric có tính lƣỡng cực, có khả năng tạo thành anionic, cationic hoặc
non-ionic trong dung dịch phụ thuộc vào pH (acid hay kiềm) của nƣớc. Chúng rất thích
hợp cho da nhờ đặc tính lấy dầu nhẹ, ổn định, thƣờng đƣợc dùng trong các sản phẩm
chăm sóc cá nhân và một số sản phẩm làm sạch gia dụng. Imidazoline và betain là
những chất hoạt động bề mặt chiếm đa số.
- Akyl amido propyl betain
- Akyl amido propyl sulfobetain
- Sulfonat betain
- Betain etoxy hoá
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -14-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
- Dodecyl betaine
- Dodecyl dimethylamide oxide
- Coamidopropyl betain
- Coco ampho glycinat.
Một số chất hoạt động bề mặt thƣờng gặp:
Tên
Tên tắt Công thức
phân tử
Công thức cấu tạo
CHĐBM
Anionic
Sodium Lauryl
Eter Sulfat hay
Sodium Laureth
Sulfat
SLES
C11+ nH23 +
4nNaO4+ nS
Amoni Lauryl
sulfat
ALS
C12H29NO4S CH3(CH2)10CH2OSO3NH4
Linear Alkyl
Sulfonate
LAS
Disodium
laureth
sulfosuccinate
MESD
RO (CH2CH2O) XCOCHCH
(SO3Na) COONa
Alkyl Benzen
Sulfonat
ABS
Sodium Lauryl
Sulfat hay
Sodium Dodecyl
Sulfate
SLS
SDS
SDS
C12H25NaO4S
SLS: C n H 2n
+1 SO 4 Na (n
≈ 12)
Hoặc
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -15-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
Xà phòng và các
muối của axit
béo
CHĐBM
Cationic
Benzalkonium
Clorua
BAC
Benzethonium
Clorua
BZT
Distearyl
Dimethyl Amoni
Clorua
DSDMAC
Với: n=10 -14
Cetyl
Trimetylammoni
um Bromua
CTAB
Polyethoxylated
Tallow Amin
POEA
Cetyl
Pyridinium
Clorua
CPC
CHĐBM
Ampho
-teric
Dodecyl Betain
Dodecyl
dimetylamin
oxit
Cocamidopropyl
Betain
Coca Ampho
Glycinat
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP -16-
SVTH: Vƣơng Ngọc Tuấn-Lớp:08MT GVHD: Phạm Phú Song Toàn
CHĐBM
Non-
ionic
α-olefin
sulfonate
AOS
R _CH=CH(CH2)nSO3Na
diethanol amin DEA
Octyl Glucozit
Các rƣợu béo
1.3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính chất của chất hoạt động bề mặt
1.3.5.1 Nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, độ hòa tan của các chất hoạt động bề mặt càng tốt, độ nhớt của các
chất bẩn dạng lỏng càng giảm, độ hòa tan của chất bẩn càng lớn, phản ứng trung hòa
chất bẩn có tính axit và phản ứng xà phòng hóa chất béo xảy ra càng dễ dàng, làm tăng
hiệu suất giặt tẩy.
Tuy nhiên, nhiệt độ cao cũng làm giảm hoạt tính của một số chất hoạt động bề mặt dễ
hòa tan, giảm độ bền của hệ nhũ. Một số loại vải không thể chịu đƣợc nhiệt độ dung
dịch cao.
Đối với các chất hoạt động bề mặt NI, sự hấp phụ tăng theo nhiệt độ và sau điểm đục,
sức căng bề mặt và giao diện của các chất NI có thay đổi.
1.3.5.2 Loại phân tử:
Sức căng bề mặt hay giao diện phụ thuộc vào loại phân tử cấu thành nên
chất hoạt động bề mặt.
Đối với chất hoạt động bề mặt Anion, khi thêm gốc –CH2 vào trong dãy
chất béo, sức căng bề mặt giảm đi (giảm nồng độ). Có thể làm giảm độ hình
thành Micell bằng cách làm mất tính đối xứng trong phân tử bằng cách phân
nhánh hoặc thay thế hai nhánh ngắn hơn thành một nhánh dài duy nhất