Đề tài Nghiên cứu lập dự án nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh tại khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa

Việt Nam là một trong những nước có nhiều điều kiện để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản. Với bờ biển dài trên 3200km, diện tích mặt biển rộng và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng biển nước ta có nhiều loài hải sản quý hiếm và có giá trị kinh tế cao. Theo thống kê sơ bộ, biển Việt Nam có khoảng 2000 loài cá, trong đó đã định tên gần 800 loài và hơn 40 loài có giá trị kinh tế cao. Ngoài nguồn cá, nước ta còn có nguồn đặc sản quý chiếm 20% tổng sản lượng thủy sản nói chung và có một vị trí kinh tế đáng kể. Đó là các loài: tôm, cua, ghẹ, mực, nghêu, sò, Bên cạnh những thuận lợi về trữ lượng hải sản, nước ta còn có diện tích mặt nước rất lớn với hệ thống sông ngòi chằng chịt để phát triển nuôi tôm đồng, tôm nước lợ, nuôi cá và các loài thủy đặc sản khác. Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC). Ngành chế biến thuỷ sản có chiều hướng phát triển tốt. Chất lượng sản phẩm thuỷ sản không ngừng được nâng cao do các cơ sở chế biến ngày càng hiện đại, công nghiệp tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Đến năm 2009, Việt Nam đã có 544 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản quy mô công nghiệp, trong đó 410 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuỷ sản đạt tiêu chuẩn ngành về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, 414 doanh nghiệp đã áp dụng các quy phạm để đạt tiêu chuẩn sản xuất sạch hơn, được phép xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên bang Nga Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, đến nay đã có 269 doanh nghiệp chế biến được cấp phép xuất khẩu vào thị trường EU. Ngày 11 tháng 01 năm 2006 thủ tướng Chính Phủ đã có quyết định số 10/2006/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, theo đó tiếp tục phát huy lợi thế về tiềm năng, trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển các vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nghề cá, hình thành các trung tâm nghề cá lớn tại một số trọng điểm ven biển và đồng bằng Nam Bộ. Đa dạng cơ cấu sản phẩm thủy sản chế biến, đồng thời phát triển sản xuất một số loại sản phẩm chủ lực mang tính đặc trưng của thuỷ sản Việt Nam, có giá trị và sức cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, giữ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao. Ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản phải nâng cấp đồng bộ về cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, đổi mới trang thiết bị các cơ sở chế biến thuỷ sản hiện có và phát triển thêm để nâng tổng công suất cấp đông lên 3.700 - 4.500 tấn/ngày vào năm 2012; các cơ sở chế biến thủy sản (theo phương thức công nghiệp) đều đạt tiêu chuẩn ngành về điều kiện an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản; phấn đấu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ở doanh nghiệp có điều kiện; đa dạng hoá các mặt hàng thuỷ sản chế biến, nâng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng và tươi sống. Đến năm 2015 đưa sản lượng thuỷ sản chế biến xuất khẩu đạt 965.000 tấn với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 11 tỷ USD.

docx68 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu lập dự án nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh tại khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Việt Nam là một trong những nước có nhiều điều kiện để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản. Với bờ biển dài trên 3200km, diện tích mặt biển rộng và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng biển nước ta có nhiều loài hải sản quý hiếm và có giá trị kinh tế cao. Theo thống kê sơ bộ, biển Việt Nam có khoảng 2000 loài cá, trong đó đã định tên gần 800 loài và hơn 40 loài có giá trị kinh tế cao. Ngoài nguồn cá, nước ta còn có nguồn đặc sản quý chiếm 20% tổng sản lượng thủy sản nói chung và có một vị trí kinh tế đáng kể. Đó là các loài: tôm, cua, ghẹ, mực, nghêu, sò,…Bên cạnh những thuận lợi về trữ lượng hải sản, nước ta còn có diện tích mặt nước rất lớn với hệ thống sông ngòi chằng chịt để phát triển nuôi tôm đồng, tôm nước lợ, nuôi cá và các loài thủy đặc sản khác. Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC). Ngành chế biến thuỷ sản có chiều hướng phát triển tốt. Chất lượng sản phẩm thuỷ sản không ngừng được nâng cao do các cơ sở chế biến ngày càng hiện đại, công nghiệp tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Đến năm 2009, Việt Nam đã có 544 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản quy mô công nghiệp, trong đó 410 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuỷ sản đạt tiêu chuẩn ngành về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, 414 doanh nghiệp đã áp dụng các quy phạm để đạt tiêu chuẩn sản xuất sạch hơn, được phép xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên bang Nga… Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, đến nay đã có 269 doanh nghiệp chế biến được cấp phép xuất khẩu vào thị trường EU. Ngày 11 tháng 01 năm 2006 thủ tướng Chính Phủ đã có quyết định số 10/2006/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, theo đó tiếp tục phát huy lợi thế về tiềm năng, trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển các vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nghề cá, hình thành các trung tâm nghề cá lớn tại một số trọng điểm ven biển và đồng bằng Nam Bộ. Đa dạng cơ cấu sản phẩm thủy sản chế biến, đồng thời phát triển sản xuất một số loại sản phẩm chủ lực mang tính đặc trưng của thuỷ sản Việt Nam, có giá trị và sức cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, giữ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao. Ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản phải nâng cấp đồng bộ về cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, đổi mới trang thiết bị các cơ sở chế biến thuỷ sản hiện có và phát triển thêm để nâng tổng công suất cấp đông lên 3.700 - 4.500 tấn/ngày vào năm 2012; các cơ sở chế biến thủy sản (theo phương thức công nghiệp) đều đạt tiêu chuẩn ngành về điều kiện an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản; phấn đấu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ở doanh nghiệp có điều kiện; đa dạng hoá các mặt hàng thuỷ sản chế biến, nâng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng và tươi sống. Đến năm 2015 đưa sản lượng thuỷ sản chế biến xuất khẩu đạt 965.000 tấn với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 11 tỷ USD. / Bản đồ Thanh Hóa . (được chụp qua vệ tinh) Thanh Hoá là một tỉnh ven biển nằm ở Bắc Trung Bộ, với tiềm năng phong phú về biển, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích vùng biển khoảng 23.000 km2, bờ biển dài 102 km với 7 cửa lạch trong đó có 3 cửa sông lạch lớn là Lạch Trường, Lạch Hới và Lạch Bạng đang được tập trung quy hoạch đầu tư xây dựng thành những trung tâm nghề cá lớn của tỉnh, kinh tế thuỷ sản của tỉnh ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với dân số 3.673 ngàn người bằng 4.5% dân số cả nước với 27 huyện, thị xã, thành phố. / Cảnh thu mua nguyên liệu trên tàu. / Tàu khai thác tại địa phương. PHẦN II THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1) Quy mô thị trường hiện tại và tương lai: Hiện nay toàn tỉnh có 2 xí nghiệp chế biến thủy sản lớn là : Công ty Cổ phần Thủy sản Thanh Hóa, với suất: 5.600 tấn sản phẩm/năm; Công ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Thanh Hóa, năng suất: Hóa 6.300 tấn sản phẩm/năm; ngoài ra còn có một số Doanh nghiệp tư nhân khác cũng cùng tham gia vào lĩnh vực chế biến Thủy Sản của tỉnh và cung cấp một số lượng không nhỏ về Thủy Hải Sản thông qua hệ thống siêu thị,đặc biệt là khu vực Hà Nội và một số tỉnh lân cận khu vực phía Bắc. Nhìn chung năng lực chế biến thủy sản của các doanh nghiệp và của các công ty trong tỉnh còn tương đối yếu chưa thể đảm nhận hết các nguồn nguyên liệu hiện có của địa phương. Năm 2010, Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang 37 thị trường chính, nhưng chủ yếu sang Nhật Bản, Hoa Kỳ. Đứng thứ nhất về kim ngạch xuất khẩu là thị trường Nhật Bản với 760.725.464 USD, chiếm 17,89% tổng kim ngạch; tiếp theo là thị trường Hoa Kỳ với 711.145.746 USD, chiếm 16,73%. Trên cơ sở này, theo ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2012 sẽ tăng khoảng 7,6% so với năm 2010 và đạt khoảng 4,8 tỷ USD. Còn theo dự báo của Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm nay sẽ đạt 4,7 tỉ USD do kinh tế thế giới, nhất là các nước: Mỹ, EU, Nhật Bản… là những thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam đang trên đà phục hồi nhanh chóng trong thời gian tới .Đó là dấu hiệu tốt và đáng mừng cho nghành khai thác,nuôi trồng,chế biến và xuất khẩu Thuỷ Hải Sản của Việt Nam trong những năm tới .Thúc đẩy và làm thay đổi tỷ trọng về cơ cấu xuất khẩu chung của cả nước.Đó cũng là cũng là cơ sở và là tiền đề để đưa nghành Thủy sản của Việt Nam nói chung và nghành chế biến nói riêng mở rộng ra khu vực và thế giới. / Sản phẩm tôm đã được sơ chế. 2) Vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Về thị trường trong nước: Trong gian gần đây khi mà dịch cúm gia cầm thường xuyên xảy ra với thời gian dài trên cả nước thì người dân có xu hướng chuyển từ nguồn thực phẩm gia cầm sang nguồn thực phẩm thay thế là Thủy hải sản .Vì vậy thị trường thủy sản trong nước cũng được nhiều công ty và doanh nghiệp chú ý và có hướng mở rộng, thông qua hệ thống phân phối là siêu thị, những cửa hàng phân phối thủy sản và những đầu mối chợ tiêu thụ với số lượng lớn đặc biệt là ở những thành phố lớn như :TP Hà Nội , Lạng Sơn ,Quảng Ninh, chợ Long Biên.. người tiêu dùng trong nước cũng khá quen thuộc với những sản phẩm thủy sản này, với giá thành phù hợp, tiện lợi, đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về vệ sinh và hàm lượng dinh dưỡng có trong sản phẩm. Bên cạnh, đó với hệ thống nhà hàng, khách sạn ngày được mở rộng thì đó cũng là thị trường tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm, ở lĩnh vực này khách hàng yêu cầu những sản phẩm phải thực sự đảm bảo về chất lượng và an toàn vệ sinh, nhưng cũng có phần dễ chịu hơn với nhà cung cấp so với thị trường xuất khẩu. Có thời điểm thị trường xuất khẩu Thủy sản gặp khó khăn ở thị trường xuất khẩu nước ngoài khi xuất khẩu.Do những dào cản về thuế, về mặt pháp lý và những đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn của sản phẩm khi xuất khẩu vào những thị trường này ngày càng khắt khe hơn. Với việc kêu gọi “Người Việt dùng hàng Việt” thì ý thức của người tiêu dùng đã có nhiều thay đổi và đang chuyển biến tích cực, rõ rệt. Để làm tốt được điều này chính doanh nghiệp đã tự thay đổi nhiều về việc đánh giá đúng về thị trường nội địa và có nhiều sự thay đổi về công nghệ chế biến, việc bảo quản từ khâu khai thác ,vận chuyển, đến việc tạo ra những sản sản phẩm có chất lượng cao,mẫu mã, giá cả phù hợp …và dịch vụ tốt trong phân phối để thu hút người tiêu dùng trong nước. Về thị trường nước ngoài: Mặt hàng thủy sản không chỉ được ưa chuộng trong nước mà còn cả trên thế giới. Do đó ngoài thị trường tiêu thụ trong nước, nhà máy sẽ tiến hành xuất khẩu sản phẩm ra thế giới. Ngoài thị trường chính là EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ thì doanh nghiệp sẽ mở rộng sang các nước Đông Âu, Bắc Phi, Ấn Độ Hiện nay một số thông tin không chính xác về sản phẩm cá tra, cá ba sa ở một số thị trường đã được minh oan như: cuối năm 2009, Bộ Y tế và tiêu dùng Tây Ban Nha đã công nhận cá tra, cá ba sa xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu. Ngoài ra, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (JVEPA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1-10-2009, trên 86% hàng nông sản, thủy sản của Việt Nam được hưởng ưu đãi rất lớn về thuế, trong đó các mặt hàng tôm đã được giảm thuế xuất khẩu xuống 1-2%... Đây là điều kiện thuận lợi cho DN thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường này. Bộ Công thương đánh giá, năm 2011, có thể tăng xuất khẩu thủy sản sang EU. Các nước EU nhập nhiều nhất philê cá đông lạnh, chủ yếu là cá tuyết, cá tuyết vàng và cá tra, sau đó là tôm đông lạnh và cá ngừ. Trị giá nhập khẩu cả khối EU khoảng 42 tỷ USD/năm. Nhưng xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm 3% kim ngạch nhập khẩu của khu vực này, dự kiến năm 2011 nâng tỷ lệ này lên 3,7% (khoảng 1,6 tỷ USD). Một số thị trường khác cũng rất quan trọng như Hàn Quốc, Nga, Trung Đông đang trở thành những thị trường không thể bỏ qua với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam. / Hiệp hội của các nhà chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết xuất khẩu sang hai thị trường Bắc Mỹ trong năm  đã tăng gấp hơn năm năm qua. Các thị trường truyền thống có kinh nghiệm tương tự. Xuất khẩu sang Nhật Bản đã kiếm được hơn $ 10.000.000 Mỹ và Đài Loan tăng gấp đôi đến 1.000.000 $. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Liên minh châu Âu bị giảm cả giá trị và số lượng. Các thành viên VASEP đã đổ lỗi một phần vấn đề về pháp luật mới của EC nhằm đấu tranh chống bất hợp pháp, không được báo cáo và không được kiểm soát (IUU) đánh cá. Các doanh nghiệp lo ngại rằng những thách thức ngày càng nhiều trước khi xuất khẩu thủy sản sang EU phải có xác nhận pháp lý và chứng nhận sự phù hợp là một vé vào cửa cho hải sản của Việt Nam. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, trong khi xuất khẩu thủy sản sang một số thị trường truyền thống như: Nhật Bản, Mỹ, EU gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng khai thác các thị trường mới như: Cộng hòa Síp, Bra-xin, Ca-na-đa, Phi-li-pin, U-ru-goay, U-crai-na, An-giê-ri… Bên cạnh việc chú trọng mở rộng thị trường, nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đã có kế hoạch xây dựng các nhà máy chế biến nhằm tăng công suất và đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản. Nhiều công ty đã chọn mô hình khép kín từ nuôi trồng đến gia công chế biến theo quy trình công nghệ tiên tiến của nước ngoài. Quy hoạch vùng nuôi cá theo hướng sạch,an toàn vệ sinh vừa đảm bảo nguồn nước và môi trường cho người dân xung quanh khu vực; vừa tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, đảm bảo tốt cho việc xuất khẩu. PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DỰ ÁN: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN, CỐNG SUẤT CỦA DỰ ÁN: Hình thức đầu tư của dự án: công trình xây dựng mới. Công suất của dự án: Sản lượng thiết kế của nhà máy là: 3.577.511 Kg tôm/năm và 832.622Kg cá/năm. Theo thực trạng nguồn nguyên liệu thủy sản hiện nay, các vùng nguyên liệu ở Việt Nam còn chưa được quy hoach, sản xuất tràn lan, không hiệu quả,…dễ dẫn tới tình trạng thiếu nguyên liệu. Hơn nữa ngành thủy sản là ngành có độ rủi ro cao, nguồn nguyên liệu thủy sản chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố tự nhiên bên ngoài như môi trường, dịch bênh,… Do đó dự kiến công suất hoạt động của nhà máy như sau:  Năm 1  Năm 2  Năm 3  Năm 4  Năm 5  Năm 6  Năm 7  Năm 8  Năm 9  Năm 10   Tôm  75%  70%  65%  65%  60%  75%  75%  60%  70%  60%   Cá  70%  50%  65%  60%  55%  70%  60%  75%  60%  70%   Một số mẫu đơn cơ bản trong quá trình thành lập công ty: Mẫu MĐ-1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM    ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC  GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN  KÍNH GỬI: PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH ..... Tôi là: (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa)................................................. Nam/Nữ Chức danh: .......................................................................................... Sinh ngày: ...../......./.........Dân tộc: .............................Quốc tịch: ............. Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số:................................................ Ngày cấp: ....../......./..........Nơi cấp: ....................................................... Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................… ........................................................................................................... Chỗ ở hiện tại: ....................................................................................... ........................................................................................................... Điện thoại: ...................................... Fax: .............................................. Email: .............................................. Website: ...................................... Đại diện theo pháp luật của công ty ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VỚI NỘI DUNG SAU: 1. Tên công ty viết bằng tiếng Việt: (ghi bằng chữ in hoa) .................... ............................................................................................................…. Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: ................................................. Tên công ty viết tắt: ................................................................................. 2. Địa chỉ trụ sở chính: ........................................................................… ............................................................................................................…. Điện thoại: ......................................... Fax: .........................................… Email: ............................................... Website: ...................................… 3. Ngành, nghề kinh doanh: ................................................................… ............................................................................................................…. ............................................................................................................…. ............................................................................................................…. ............................................................................................................…. 4. Vốn điều lệ :........... - Tổng số cổ phần: ...............................................................................… - Mệnh giá cổ phần: ............................................................................… 5. Số cổ phần, loại cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký mua:................… ................................................................................................................. 6. Số cổ phần, loại cổ phần dự kiến chào bán: ........................................ ................................................................................................................. 7. Tên, địa chỉ chi nhánh: .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. 8. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện: .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. Tôi và các cổ đông sáng lập cam kết: - Không thuộc diện quy định tại Điều 13 của Luật Doanh nghiệp; - Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc) công ty không đồng thời làm Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc) của doanh nghiệp khác. - Trụ sở chính thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty; - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.                                                                                                                                ....., ngày..... tháng.... năm.....                                                                                                                              Đại diện theo pháp luật của công ty                                                                                                                                        (Ký và ghi rõ họ tên)  Kèm theo Giấy đề nghị:  -............... -................ -............... Mẫu MĐ-2  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc                                                                              ........., ngày......tháng.......năm...... ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY PHÉP ĐẦU TƯ (áp dụng đối với tất cả các hình thức đầu tư)                         Kính gửi :       Bộ Kế hoạch và Đầu tư                                                 (hoặc UBND tỉnh, thành phố...,                                                             hoặc Ban quản lý KCN tỉnh, thành phố...)             - Căn cứ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000;             - Căn cứ Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết chi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Những người ký dưới đây trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư (UBND tỉnh, thành phố...., Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh, thành phố...) Đơn đăng ký cấp Giấy phép đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. I. Chủ đầu tư : A. Bên (các Bên)Việt Nam:             1. Tên công ty: .................................................................................             2. Đại diện được uỷ quyền:  ...........................................................                 Chức vụ: .......................................................................................             3. Trụ sở chính: ...............................................................................                 Điện thoại: ....................... Telex: ....................... Fax: .................             4. Ngành nghề kinh doanh chính:             5. Giấy phép thành lập công ty:                 Đăng ký tại: .................................. ngày: B. Bên (các Bên) nước ngoài:             1. Tên công ty hoặc cá nhân: ............................................................             2. Đại diện được uỷ quyền: ..............................................................                Chức vụ: .......................................................................................                Quốc tịch: ....................................................................................                 Địa chỉ thường trú: .......................................................................             3. Trụ sở chính:  ...............................................................................                                Điện thoại: ....................... Telex: ....................... Fax: .....................             4. Ngành nghề kinh doanh chính: ....................................................             5. Giấy phép thành lập công ty: (hoặc số hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân)                  Đăng ký tại: .................................. ngày: .................................... Ghi chú: Nếu có nhiều chủ đầu tư thì mô tả riêng từng chủ đầu tư II. doanh nghiệp xin thành lập 1. Tên gọi của Doanh nghiệp (trường hợp Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), tên gọi Hợp đồng hợp tác kinh doanh: - Tên tiếng Việt: - Tên giao dịch bằng tiếng nước ngoài thông dụng: 2. Hình thức đầu tư: ( Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Doanh nghiệp liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh) 3. Mục tiêu hoạt động chính của Doanh nghiệp (hoặc của Hợp đồng hợp tác kinh doanh): .....................
Luận văn liên quan