Cùng với sự nghiệp đổi mới chung của nền kinh tế - xã hội trên toàn
quốc, tốc độ phát triển làng nghề tại các vùng nông thôn Việt Nam đang ngày
một gia tăng. Điều đó đem lại nhiều hiệu quả tr-ớc mắt nh-: tạo ra sản phẩm
cho xã hội, tạo công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn của ng-ời nông
dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm tệ nạn .
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, hoạt động sản xuất
làng nghề đang còn gây ra nhiềuhậu quả xấu đối với môi tr-ờng và sức khoẻ
con ng-ời. Do đặc thù qui mô nhỏ, nằm xen kẽ với khu vực dân c-nên hầu
hết các làng nghề không có biện pháp xử lýchất thải đồng bộ, hiện đã và đang
gây ra nhiều bức xúc cần giải quyết.
Sự ô nhiễm tại các làng nghề nói chung rất đa dạng, việc lựa chọn dây
chuyền công nghệ xử lý n-ớc thải sinh hoạt làng nghề là một bài toán kinh tế
kỹ thuật phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh-: thành phần tính chất n-ớc
thải, mức độ cần thiết làm sạch, điềukiện địa lý - kinh tế của địa ph-ơng,
năng l-ợng, tính chất đất đai, diện tích khu xây dựng trạm xử lý, l-u l-ợng
n-ớc thải, công suất của nguồn.Với mong muốn tìm đ-ợc một mô hình phù
hợp có tính khả thi trong điều kiện đầu t-hạn hẹp ở các vùng nông thôn, năm
2001 - 2002 Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã giao cho
Hội khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam chủ trì đề tài: “Nghiên cứu lựa
chọn công nghệ xử lý n-ớc thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi,
sử dụng cặn lắng”.
94 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2652 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số thao tác cơ bản
đọc toàn văn KQNC
☺
) Sử dụng mục lục đọc nhanh bên phải màn hình
để đọc ngay Ch−ơng, Mục phù hợp (nháy chuột vào tên
Ch−ơng, Mục muốn đọc)
) Sử dụng các phím PageUp, PageDown,
Enter, phím mũi tên trên bàn phím hoặc các biểu t−ợng
mũi tên trên thanh công cụ để lật trang:
) Sử dụng các biểu t−ợng trên thanh công cụ (hoặc
chọn tỷ lệ hiện hình trang tài liệu trong hộp công cụ)
d−ới đây để phóng to/thu nhỏ trang tài liệu:
1Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam
Hội khoa học và công nghệ mỏ việt nam
__________________________________________________________
Báo cáo tổng kết đề tài
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý
n−ớc thải sinh hoạt làng nghề
và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng
Chủ nhiệm ĐT: KS Vũ thị kim chi
Hà nội – 2003
SLK: 4470/bc
2Báo cáo tóm tắt
Mở đầu
Cùng với sự nghiệp đổi mới chung của nền kinh tế - xã hội trên toàn
quốc, tốc độ phát triển làng nghề tại các vùng nông thôn Việt Nam đang ngày
một gia tăng. Điều đó đem lại nhiều hiệu quả tr−ớc mắt nh−: tạo ra sản phẩm
cho xã hội, tạo công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn của ng−ời nông
dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm tệ nạn ...
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, hoạt động sản xuất
làng nghề đang còn gây ra nhiều hậu quả xấu đối với môi tr−ờng và sức khoẻ
con ng−ời. Do đặc thù qui mô nhỏ, nằm xen kẽ với khu vực dân c− nên hầu
hết các làng nghề không có biện pháp xử lý chất thải đồng bộ, hiện đã và đang
gây ra nhiều bức xúc cần giải quyết.
Sự ô nhiễm tại các làng nghề nói chung rất đa dạng, việc lựa chọn dây
chuyền công nghệ xử lý n−ớc thải sinh hoạt làng nghề là một bài toán kinh tế
kỹ thuật phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−: thành phần tính chất n−ớc
thải, mức độ cần thiết làm sạch, điều kiện địa lý - kinh tế của địa ph−ơng,
năng l−ợng, tính chất đất đai, diện tích khu xây dựng trạm xử lý, l−u l−ợng
n−ớc thải, công suất của nguồn...Với mong muốn tìm đ−ợc một mô hình phù
hợp có tính khả thi trong điều kiện đầu t− hạn hẹp ở các vùng nông thôn, năm
2001 - 2002 Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã giao cho
Hội khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam chủ trì đề tài: “Nghiên cứu lựa
chọn công nghệ xử lý n−ớc thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi,
sử dụng cặn lắng”.
Mục tiêu của đề tài :
- Lựa chọn đ−ợc qui trình công nghệ xử lý n−ớc thải thích hợp, áp dụng
cho đối t−ợng cụ thể là làng nghề Cao Xá Hạ thuộc xã Đức Giang,
huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây.
- Xây dựng ph−ơng án chế biến sử dụng bùn cặn làm phân bón cho cây
trồng với ph−ơng châm “Sạch làng - tốt ruộng - đẹp quê h−ơng".
Đề tài thực hiện trong hai năm (2001 - 2002), sau đây là những kết quả
nghiên cứu của đề tài.
3I. Kết quả điều tra tình hình tự nhiên, kinh tế, xã
hội của làng nghề Cao Xá Hạ.
Tình hình tự nhiên và kinh tế.
- Thôn Cao Xá Hạ, cổ x−a thuộc trang Quách Xá, sau đổi là Cao Xá
(gồm ba thôn: Th−ợng - Trung - Hạ). Hiện nay Cao Xá Hạ là một
thôn của xã Đức Giang.
- Dân số vào thời điểm đầu năm 2001: 1697 ng−ời gồm 360 hộ.
- Diện tích đất canh tác nông nghiệp: 440.536m2 chủ yếu trồng 2 vụ
lúa/ năm.
- Số hộ có nghề làm bún: 200 hộ, tiêu thụ khoảng 14 tấn gạo/ngày.
- Số hộ có nghề chế biến thịt chó: 24 hộ, chế biến khoảng 720kg
chó hơi/ngày.
- Số hộ chăn nuôi lợn: 300 hộ th−ờng xuyên nuôi từ 5-10 đầu lợn/ lứa.
Hàng năm cả thôn xuất chuồng từ 220 - 240 tấn lợn hơi, trị giá trên 2
tỷ 400 triệu đồng.
- Cao Xá Hạ đ−ợc kế thừa kiến trúc cổ nên có hệ thống ao m−ơng khá
hài hoà: có kênh thoát n−ớc chạy dọc thôn đ−a n−ớc về t−ới cho cánh
đồng lúa phía nam; cả làng có 3 giếng tr−ớc đây dùng để tích trữ n−ớc
phục vụ cho sinh hoạt và làm bún.
- Hiện nay 99% số hộ trong thôn dùng n−ớc giếng khoan, tr−ớc khi sử
dụng n−ớc đ−ợc lọc qua bể cát.
- Chăn nuôi và làm nghề phát triển song ng−ời dân đánh mất thói quen
bón phân hữu cơ cho cây nên kênh thoát n−ớc đang phải tải l−ợng thải
chăn nuôi lớn đã và đang gây nhiều bức xúc cho môi tr−ờng .
Tình hình xã hội:
Cao Xá Hạ là vùng quê có lịch sử văn hoá lâu đời, hiện còn bảo l−u đ−ợc
nhiều di sản cổ kính đ−ợc nhà n−ớc xếp hạng “di tích lịch sử văn hoá” nh−:
Linh Tiên Quán có từ thời Tể t−ớng Lữ Gia nhà Triệu, đình Cao Xá là giảng
đ−ờng x−a của thầy Nguyễn An - một danh t−ớng của Hai Bà Tr−ng. Đầu làng
có Kim Hoa tự (sau đổi là Kỳ Viên tự) từ thời Tây Sơn Cảnh Thịnh. Từ x−a
đến nay, bảy dòng họ: Đặng, Nguyễn, Trịnh, Ngô, Đậu, Đỗ, Phan sinh sống
yên vui, chứa chan tình làng nghĩa xóm.
Cách đây 200 năm, có vị tổ s− Nguyễn Xuân Đức truyền nghề làm bún
cho dân. Nghề bún - nghề cổ tryền đã trở thành tên làng “Làng Trôi Bún”. Bún
là đặc sản nổi tiếng khắp vùng hiện vẫn đ−ợc duy trì và phát triển mạnh trong
thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc...
Một điều đáng tiếc là trải qua những b−ớc thăng trầm của lịch sử cũng
nh− tác động mạnh mẽ của cơ chế thị tr−ờng, ý thức trách nhiệm của ng−ời
dân trong việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên có phần bị sao nhãng dẫn đến
4môi tr−ờng bị ô nhiễm làm mất đi vẻ đẹp thuần phong mỹ tục vốn có ở nơi
đây.
II. Kết quả điều tra sự ô nhiễm của làng nghề.
• Tình trạng ô nhiễm:
Ng−ời dân Cao Xá Hạ dùng n−ớc giếng khoan sản xuất bún, giết mổ chó
và sinh hoạt th−ờng nhật. N−ớc thải từ các hộ gia đình đa số không qua xử lý
mà thoát thẳng theo các đ−ờng cống rãnh hở tạo nên vành đai chứa đầy phân
lợn, phân ng−ời cùng các phế thải khác bao bọc xung quanh nhà ở rồi đổ dồn
vào con kênh chạy dọc thôn. Con kênh này đang nhức nhối bởi nạn ô nhiễm
kéo dài, dòng chảy luôn bị tắc nghẽn và mỗi khi trời m−a to thì khoảng 1/3
diện tích làng bị ngập lụt. Một l−ợng bùn khá lớn bị tồn đọng d−ới đáy kênh,
điều kiện vệ sinh môi tr−ờng ở đây đang ở mức báo động, 100% hộ gia đình
thừa nhận một số bệnh tật trên ng−ời và gia súc, gia cầm gần đây có tăng hơn
tr−ớc nh− bệnh ngoài da, ỉa chảy, giun sán, phụ khoa (ở ng−ời) và các bệnh gà
rù, dịch tả lợn, tụ huyết trùng...
• Nguồn gây ô nhiễm: Dân số của làng Cao Xá Hạ hiện có 1697 ng−ời gồm
360 hộ trong đó 200 hộ chuyên nghề làm bún, l−ợng gạo tiêu thụ là
14.000kg/ngày; 24 hộ chuyên giết mổ thịt chó với mức chế biến bình quân
là 720kg chó hơi/ngày. Hàng năm số đầu lợn xuất chuồng khoảng 5400
con, l−ợng phân thải ra −ớc chừng 2.000 kg/ngày. Ngoài ra còn có phế thải
nông nghiệp và rác sinh hoạt cũng góp phần làm ô nhiễm làng nghề.
• Mức độ ô nhiễm
Số liệu phân tích một số mẫu n−ớc đ−ợc đ−a ra ở phụ lục 1 (xem phụ
lục1). Chất l−ợng n−ớc thải đ−ợc đánh giá dựa theo tiêu chuẩn TCVN 5945 -
1995.
Bảng 1 . Một số chỉ tiêu phân tích n−ớc thải so với TCVN 5945 - 1995
N−ớc trên m−ơng thải làng Cao Xá
Hạ
Giá trị giới hạnTT Thông số Đơn vị
Đầu nguồn Giữa
nguồn
Cuối
nguồn
A B C
1 Nhiệt độ 0C 18,1- 30,9 18,6- 29,2 18,3-
29,4
40 40 45
2 PH 6,71- 6,69 6,92- 6,65 6,85-
6,81
6ữ9 5,5ữ9 5ữ9
3 BOD5(20
0C) mg/l 240- 242 220- 230 200- 215 20 50 100
4 COD mg/l 364,8-483,2 307,2-
502,4
307,2-
488,0
50 100 400
5 Chất rắn lơ
lửng
mg/l 822-925 497-950 782-
1035
50 100 200
56 Phot pho
tổng số
mg/l 0,107-0,094 0,257-
0,825
0,465-
1,021
4 6 8
7 Nitơ tổng số mg/l 5,992-6,133 6,924-
7,204
8,139-
8,179
30 60 60
8 Coliform MPN/100
ml
1.900.000-
2.500.000
2.000.000-
2.600.000
2.200.00
0-
2.800.00
0
5000 10.000 -
Chất l−ợng bùn cặn trên kênh thải đ−ợc xác định qua một số chỉ tiêu
phân tích trình bày ở bảng 2.
Bảng 2. Một số chỉ tiêu phân tích đánh giá chất l−ợng bùn cặn trên kênh
thải của làng Cao Xá Hạ.
TT Chỉ tiêu phân tích Mẫu hỗn
hợp
Mẫu lớp bề
mặt
Mẫu phân
lợn
1 PH 6,76 6,41 6,9
2 W% 44,0 26,87 84,0
3 Khoáng tổng số% 81,98 78,82 67,0
4 P2O5 dễ tiêu,
mg/100g đất
73,1 79,6 85,1
5 P2O5 ,% 0,66 0,36 0,31
6 K2O dễ tiêu,
mg/100gđất
19,45 26,7 25,0
7 K2O, % 0,97 1,34 0,41
8 N, % 0,41 0,48 0,52
9 CaO, % 2,65 1,74 0,09
10 OC, % 2,1 5,1 2,4
11 OM, % 4,2 10,2 13,0
Nhận xét kết quả điều tra ô nhiễm:
• N−ớc thải làng Cao Xá Hạ đang ở mức ô nhiễm nặng. Nhiều chỉ tiêu v−ợt
quá giới hạn cho phép nh− :
- Hàm l−ợng các chất lơ lửng, nhu cầu ôxy cho quá trình sinh hoá (v−ợt
quá tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần).
- Vi trùng gây bệnh (v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép hàng ngàn lần)...
• Nguồn n−ớc thải bị ô nhiễm do những nguyên nhân sau đây:
- Phân lợn, phân ng−ời thải ra cống rãnh không qua hệ thống xử lý.
- Cộng đồng dân c− ch−a có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung.
• Nếu có biện pháp thu hồi các loại chất thải trên đồng thời nâng cao đ−ợc ý
thức môi tr−ờng cho mỗi ng−ời dân thì cùng một lúc có thể giải quyết đ−ợc
hai vấn đề: sạch làng - tốt ruộng.
6• N−ớc thải làng Cao Xá Hạ có nhiệt độ, độ pH, photpho tổng và nitơ tổng
nằm trong giới hạn cho phép và không chứa hoá chất độc cũng nh− các
kim loại nặng. Một số loài cây nh− ngổ dại, bèo Nhật Bản, bèo cái... vẫn
mọc đ−ợc trong điều kiện ô nhiễm; điều này gợi mở cho ta khả năng xử lý
n−ớc thải bằng việc tận dụng cặn làm phân hữu cơ bón cho cây trồng.
• Theo các kết quả đo đạc, tính toán và phân tích, có thể đánh giá nh− sau:
- Tổng số chiều dài m−ơng cần nạo vét là 859 m.
- L−ợng bùn cần xử lý là 8.342 m3.
- Mẫu bùn hỗn hợp t−ơng đ−ơng loại đất giàu dinh d−ỡng và mùn dùng
để trồng cây rất tốt.
- Bùn lớp bề mặt có chất l−ợng t−ơng đ−ơng phân hữu cơ .
III. Đề xuất quy trình công nghệ xử lý n−ớc thải,
cặn thải làng nghề Cao Xá Hạ.
Quy trình xử lý n−ớc thải
Cơ sở của việc đề xuất qui trình công nghệ:
• Cao Xá Hạ là làng thuần nông với hiện trạng đất chật, ng−ời đông, hoàn
cảnh kinh tế phân bố không đồng đều nên đòi hỏi công nghệ xử lý n−ớc
thải phải đơn giản, rẻ tiền và dễ vận hành.
• N−ớc thải làng Cao Xá Hạ tải một l−ợng chất thải chăn nuôi khá lớn
(khoảng 730 tấn phân lợn/ năm) có mùi hôi thối do sự phân huỷ cặn thải
trên hệ thống cống rãnh, ao, m−ơng. Muốn lấy lại sự trong sạch cho môi
tr−ờng, biện pháp triệt để nhất là thu hồi và xử lý cặn thải từ mỗi gia đình
nhằm chặn đứng nguồn gây ô nhiễm đồng thời tạo nguyên liệu chế phân
hữu cơ bón cho lúa và cây trồng.
• Do nhu cầu xây dựng nông nghiệp bền vững trên nền tảng sinh thái học
cũng nh− chủ tr−ơng cho phép chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Nhà n−ớc,
có thể chuyển 5 ha ruộng trồng lúa cạnh thôn (khu bãi rác hiện tại) thành
v−ờn sinh thái cấu trúc theo kiểu nhiều tầng để cải thiện môi tr−ờng.
• Hệ thống ao (ao Giang) hiện tại có dung tích 7.000 m3 đủ sức chứa l−ợng
n−ớc thải hàng ngày và l−u lại trong thời gian 4 - 5 ngày.
Thuyết minh qui trình công nghệ:
Bản chất n−ớc thải làng Cao Xá Hạ
7• Nhóm n−ớc thải kiềm bao gồm n−ớc tắm, rửa, giặt quần áo có thành phần
cặn không đáng kể. Nhóm này trực tiếp dẫn ra hệ thống ao trung tâm.
• Nhóm n−ớc thải hữu cơ l−ợng cặn lớn bao gồm n−ớc giải và phân ng−ời,
n−ớc thải từ chăn nuôi, n−ớc thải từ làm nghề. Nhóm này cần đ−ợc xử lý
tách cặn lắng sau đó mới đ−a ra cống thoát đổ vào ao m−ơng trung tâm rồi
ra hệ thống ao nuôi cá, t−ới v−ờn...
Thiết bị xử lý cặn lắng
Xây dựng hệ thống 3 loại bể xử lý cặn lắng: bể tự hoại, bể biogas và bể
lắng trong đó bể biogas đóng vai trò chủ lực.
• Bể tự hoại: Xử lý và thu hồi cặn lắng từ phân ng−ời và n−ớc giải ng−ời.
• Bể biogas: Xử lý và thu hồi cặn lắng từ phân ng−ời, nguồn thải chăn nuôi.
Sản phẩm thu đ−ợc gồm:
- Khí đốt phục vụ cho đun nấu, làm nghề.
- Bã thải lỏng một phần đ−ợc chứa vào hố ủ, cho thêm chất độn nh−
rơm rác, cỏ, bèo, lá cây...và che m−a nắng để hạn chế tổn thất đạm
dùng chế tạo phân hữu cơ; phần còn lại đ−ợc múc t−ới cây hoặc thải
vào ao sinh học.
• Bể lắng: Thu hồi các loại cặn lắng từ hoạt động nghề và một phần chất thải
từ chăn nuôi.
Tổ chức hệ thống bể thu hồi cặn lắng:
• Bể tự hoại: Xây dựng theo đơn vị gia đình, cửa thu hồi cặn lắng đặt ở vị trí
dễ tiếp cận nhất.
• Bể biogas: áp dụng với các gia đình có nghề chăn nuôi và giết mổ gia súc.
• Bể lắng: bao gồm hai nhóm áp dụng cho các gia đình không sử dụng bể
biogas:
- Ga lắng cá nhân: Mỗi gia đình xây một ga lắng riêng ở vị trí dễ thu hồi cặn .
- Ga lắng nhóm gia đình: 5 - 6 gia đình xây một ga lắng chung nằm ở vị trí
đ−ờng đi chung của nhóm gia đình đó.
Tổ chức gom n−ớc thải: Gồm hai nhóm
• N−ớc thải từ tắm giặt: nhóm này đ−ợc đ−a từ cống của từng hộ gia đình
dẫn vào cống nhóm gia đình, đ−a vào cống nhánh, đổ vào hệ thống ao
m−ơng trung tâm.
• N−ớc thải sau thu hồi cặn lắng: N−ớc thải này đ−ợc dẫn từ bể phốt, bể
biogas, bể lắng nhóm gia đình dẫn vào cống nhóm gia đình và hoà chung
với n−ớc tắm giặt đổ vào ao chứa.
Làm sạch n−ớc thải và sử dụng n−ớc đã làm sạch:
8N−ớc thải sau thu gom chảy về ao chứa. Tại đây n−ớc đ−ợc xử lý bằng
ph−ơng pháp sinh học (ao sinh học) để đạt tiêu chuẩn n−ớc t−ới cho nông
nghiệp.
Ao sinh học có dung tích 7.000 m3 đủ sức chứa n−ớc thải hàng ngày của
cả làng và l−u khoảng 4 - 5 ngày. Trên ao đ−ợc trồng 3 loài cây: ven bờ là cây
ngổ dại, mặt ao có lớp bèo Nhật Bản xen với lớp bèo cái. N−ớc từ ao sinh học
đ−ợc sử dụng làm 4 h−ớng:
- Một phần dẫn vào ao cá
- Một phần dùng để t−ới ruộng
- Một phần dùng t−ới v−ờn cây
- Một phần hoà vào hệ thống thủy lợi của vùng.
Tổ chức gom và chế biến cặn lắng.
Cần hình thành một nhóm vệ sinh môi tr−ờng và chế biến phân bón.
Nhóm này đ−ợc trang bị xe chuyên dụng hàng ngày thu gom cặn lắng từ các
bể lắng và phân từ các gia đình, định kỳ gom cặn lắng từ bể phốt và bể biogas.
Phân và cặn lắng chuyển ra khu chế biến đ−ợc bố trí gần kề với khu v−ờn sinh
thái. Biomas lấy từ hồ sinh học (thân cây ngổ dại, thân bèo nhật bản và bèo
cái) đ−ợc ủ lẫn với các loại cặn lắng thu gom và các chất bổ sung cần thiết để
chế thành phân bón cung cấp cho việc trồng cây ở v−ờn sinh thái. Tiền bán
phân cộng với phí vệ sinh dùng để thù lao cho những ng−ời trong nhóm vệ
sinh môi tr−ờng.
V−ờn sinh thái:
Chuyển 5 ha ruộng của làng Cao Xá Hạ thành v−ờn sinh thái theo tỷ lệ
40% ao và 60% v−ờn với hệ thống khép kín.
- Hệ thống ao nuôi các loài cá n−ớc ngọt: cá rôphi lai, rôphi đơn tính, cá trôi
ấn Độ, cá trê lai.
- Hệ thống v−ờn trồng các loài cây: điền trúc, b−ởi, táo, khế, nhót ngọt, cam,
các loài rau và các loài hoa...theo kiểu cấu trúc nhiều tầng.
9Hình 1. Sơ đồ hệ thống xử lý n−ớc thải làng Cao Xá Hạ.
N−ớc tắm giặt
Hình 2. Sơ đồ xử lý và sử dụng n−ớc thải đã tách cặn.
N−ớc thải
sinh hoạt
N−ớc thải
chăn nuôi
N−ớc thải
làm nghề
Bể tự hoại
Tách cặn
lắng
Bể
Biogas
Ga
lắng
N−ớc thải
tách cặn
Cặn lắng
Thu gom
Chế biến thành
phân bón
H
ồ
si
nh
h
ọc
N
−ớ
c
t
−ớ
i
V−ờn
sinh thái
Ruộng
lúa
Hồ
sinh học
N−ớc
t−ới
Ao cá
Ruộng lúa
V−ờn cây
Hệ thống
thủy lợi
Chế phẩm
EM
Chế phẩm
EM
10
Quy trình chế tạo phân bón hữu cơ từ cặn n−ớc thải
Cơ sở của việc đề xuất qui trình công nghệ:
• Bản chất cặn lắng n−ớc thải làng Cao Xá Hạ mang nguồn gốc hữu cơ hình
thành từ các nguồn phân lợn, phân ng−ời, chất thải do giết mổ gia súc, chất
thải của nghề làm bún... Cặn thải không chứa những chất độc hại cho cây.
• L−ợng thải −ớc tính cho 1 năm vào khoảng 730 tấn phân lợn, 60 tấn cặn
thải từ phân ng−ời, 50 tấn chất thải từ việc giết mổ gia súc (theo số liệu
tính toán).
• Có thể xây dựng x−ởng chế biến phân hữu cơ cạnh v−ờn sinh thái.
• Hiện nay đã có sẵn mô hình v−ờn cây ao cá tại một số tỉnh nh− Hà Nội, Hà
Tây, Vĩnh Phú, Thái Bình... nên khả năng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của
làng Cao Xá Hạ là hoàn toàn có tính khả thi.
Thuyết minh công nghệ ủ phân compost
Bản chất cặn lắng làng nghề Cao Xá Hạ.
Đa số cặn lắng làng nghề Cao Xá Hạ có nguồn gốc hữu cơ. Thành phần
cặn lắng chủ yếu là phân lợn, các phế thải từ làm nghề, phế thải từ bể tự hoại
của các hố tiêu, phế thải thu đ−ợc từ bể biogas...Qua số liệu phân tích, các
dạng cặn lắng này đạt tiêu chuẩn chất l−ợng làm phân hữu cơ, rất thích hợp để
bón cho lúa, rau, hoa, cây cảnh và nhóm cây ăn quả.
Thu gom cặn lắng.
Tổ thu gom cặn lắng đ−ợc trang bị dụng cụ chuyên dụng th−ờng xuyên
thu gom phân từ các hộ chăn nuôi, cặn lắng từ các bể lắng cá nhân, bể lắng
nhóm hộ và định kỳ thu gom cặn lắng từ các bể tự hoại, bể biogas để vận
chuyển tập kết tại x−ởng chế biến.
X−ởng chế biến.
Là khu đất bằng phẳng bố trí gần khu v−ờn sinh thái. X−ởng bao gồm
sân và nhà trống: sân là nơi tập kết vật liệu, nhà trống là nơi phối nguyên liệu
chính với nguyên liệu phụ và ủ thành phân.
Phối trộn các loại cặn tạo nguyên liệu chính.
Các loại cặn thu về đ−ợc trộn đều với nhau để tạo ra nguyên liệu chính
(thành phần cơ bản của phân) có độ đồng đều theo yêu cầu.
Nguyên liệu phụ
Nguyên liệu phụ là chất độn. Chất độn có tác dụng cân bằng tỷ lệ C/N để
thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong thành phần của nguyên liệu tạo
ra chất mùn. Bản thân nguyên liệu phụ cũng bị phân huỷ để tạo thành mùn và
11
các chất dinh d−ỡng ở dạng dễ tiêu. Nguyên liệu phụ gồm rơm rạ và biomas
thu hồi từ hồ làm sạch sinh học (bèo Nhật bản, bèo cái, ngổ dại).
Phụ gia.
Phụ gia góp phần hạn chế bớt sự mất đạm và góp phần cân đối thành
phần dinh d−ỡng của phân sản xuất ra. Phụ gia thúc đẩy quá trình phân huỷ
trong đống phân ủ. Phụ gia cơ bản ở đây là supe lân chiếm 2% tổng khối
l−ợng nguyên liệu.
Phối trộn
Nguyên liệu chính đ−ợc tạo ra bằng cách trộn đều các thành phần của
cặn lắng. Nguyên liệu phụ đ−ợc cắt nhỏ theo kích th−ớc tối −u: rơm rạ cắt theo
độ dài 10 cm, các loại bèo cắt theo kích th−ớc 5cm. Hai loại nguyên liệu này
đ−ợc trộn đều cùng với nguyên liệu chính và phụ gia đồng thời ủ sơ cấp trong
bể ủ phân khoảng 5 - 7 ngày để chất độn hút n−ớc từ nguyên liệu chính tạo ra
phân sơ cấp.
Phân sơ cấp.
Sự kết hợp, phân huỷ sơ cấp của các loại nguyên liệu trong bể ủ tạo ra
phân sơ cấp. Đây là phân chuồng song giá trị sử dụng của nó còn rất thấp.
ủ nóng.
Phân sơ cấp đ−ợc chất thành đống cao 0,8 - 1m không nén có bổ sung
chế phẩm EM. Phân đ−ợc phân giải trong điều kiện háo khí, chất hữu cơ phân
giải mạnh làm nhiệt độ đống phân tăng cao đến 60 - 700C trong thời gian 3-
4ngày. ở nhiệt độ này các loại nấm bệnh, trứng giun, hạt cỏ sẽ bị tiêu diệt.
Phân sơ chế.
Phân sau khi ủ nóng đạt tiêu chuẩn phân sơ chế. Các chất hữu cơ đã đ−ợc
phân huỷ xong đang ở giai đoạn đầu tiên, các thành phần trong phân đã phối
kết với nhau.
ủ nguội .
Phân sơ chế đ−ợc nén thành lớp chặt tạo ra đống phân cao 2m hoặc đ−ợc
nén trong bể ủ. Nguyên liệu bị khô cần t−ới n−ớc thật đẫm để tạo ra tình trạng
yếm khí tạo điều kiện cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động tiếp tục phân giải
nguyên liệu thành phân. ở công đoạn này tiếp tục cung cấp EM để thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển hoá và tạo ra phân có chất l−ợng cao hơn. Đống phân
đ−ợc trát kín bằng bùn trộn rơm.
Kiểm tra.
Phân ủ nguội xung quanh 10 - 15 ngày cần kiểm tra. Nếu khối phân đạt
tiêu chuẩn nửa hoai thì đạt yêu cầu sử dụng. Khối phân đ−ợc lấy ra và vận
chuyển ngay đến nơi sử dụng để bón cho cây trồng.
12
Hình 3. Sơ đồ nguyên tắc chế tạo phân hữu cơ từ cặn lắng n−ớc thải.
Cặn từ bể
lắng
Cặn từ bể tự
hoại
Cặn từ bể
biogas
Thu gom X−ởng
chế biến
Phối trộn các
loại cặn
Nguyên
liệu chính
Nguyên
liệu phụ
Phụ gia
Cắt nhỏ Phối trộn ủ sơ
cấp trong bể ủ
ủ nóng
Phân sơ
chế
ủ nguội
Kiểm tra
Phân thành
phẩm
V−ờn sinh
thái
Ruộng
lúa Chế phẩm
EM
Chế phẩm
EM
Phân sơ cấp
13
Biện pháp hữu hiệu giải quyết nguồn phân hữu cơ chế từ cặn thải.
• Tận dụng mọi chỗ trống trồng cây kinh tế ngay trong khu vực nhà ở. Mỗi
nhà nên có: 3 bụi tre măng, 1 - 2 cây khế, 1 - 2 cây b−ởi, 1 giàn thiên lý.
• Phát động lại phong trào trồng cây dọc đ−ờng làng. Tập trung vào cây sấu,
cây nhãn, cây dừa.
• Xây dựng v−ờn sinh thái (5 - 6 ha).
• Chuyển đổi cơ cấu cây trồng: thay lúa bằng cây khoai sọ, cây rau cần, cây
ngô lai.
• Thay lúa thuần bằng thâm canh lúa lai.
Sự tiêu thụ phân hữu cơ của một số loài cây.
Mỗi loài cây có mức sử dụng phân khác nhau nh− ví dụ đ−a ra ở bảng 3.
Bảng 3. Mức sử dụng phân hữu cơ của một số loài cây.
TT Loài cây L−ợng phân hữu cơ cần dùng
1 Cây b−ởi trồng phân tán 400kg/ cây
2 Cây tre măng 400kg/ hốc
3 Cây nhãn riêng lẻ 1500kg/ cây
4 Cây khế 200kg/ cây
5 Cây xà cừ 500kg/ cây
6 Cây sấu 1000kg/ cây
7 Cây si 500kg/ cây
8 Cây lúa lai 25 tấn/ ha/vụ
9 Cây ngô lai 30 tấn/ ha/ vụ
10 Cây khoai s