• Trụ sở chính: Vevey, Thụy Sĩ
• Tập đoàn lớn nhất thế giới về đồ
ăn và nước giải khát.
• Giá trị vốn hóa thị trường: 200
tỷ USD
• Tập đoàn kinh tế thứ 13 hiện
nay
• 500 nhà máy, 247 000 nhân
viên, 86 quốc gia.
25 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4402 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tập đoàn nestlé và bài học kinh nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU TẬP ĐOÀN NESTLÉ
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN NESTLÉ
• Trụ sở chính: Vevey, Thụy Sĩ
• Tập đoàn lớn nhất thế giới về đồ
ăn và nước giải khát.
• Giá trị vốn hóa thị trường: 200
tỷ USD
• Tập đoàn kinh tế thứ 13 hiện
nay
• 500 nhà máy, 247 000 nhân
viên, 86 quốc gia.
1.1 LỊCH SỬ TẬP ĐOÀN NESTLÉ
• 1866 Nhà máy sữa đặc Anglo-
Swiss đầu tiên thành lập tại
châu Âu
• 1867 Dược sĩ Henri Nestlé phát
minh ra Farine Lactée Henrie
Nestlé, loại thức ăn dành cho trẻ
sơ sinh không nuôi được bằng
sữa mẹ.
• 1905 Nestlé hợp nhất với công
ty sữa đặc Anglo-Swiss, có
nhiều nhà máy ở Mỹ, Anh, Đức,
Tây Ban Nha.
Henri Nestlé (1874 -1890)
Logo đẩu tiên
1.1 LỊCH SỬ TẬP ĐOÀN NESTLÉ
• 1920 bắt đầu sản xuất sản phẩm
mới : Sô-cô-la
• 1938 cho ra đời Nescafé – và
trở thành đồ uống chủ yếu của
quân đội Mỹ
• 1938-1944: Doanh số tăng
nhanh trong thời chiến.
• 1944-1975: Phát triển nhanh
chóng, thu mua Maggi,
Cross&Blackwell, Findus,
Liffy’s, Stouffer’s, L’Oréal.
Nescafé – thương hiệu
hiện nay có giá trị hơn
cả thương hiệu Nestle
1.1 LỊCH SỬ TẬP ĐOÀN NESTLÉ
• Bắt đầu đa dạng hóa sản phẩm
khi nắm cổ phần L’Oréal.
• 1975-1980: Đầu cơ lần thứ hai
bên ngoài ngành thực phẩm với
việc mua lại Alcon Laboratories
Inc năm 1977.
• Mở rộng sang lĩnh vực nhà hàng
khách sạn nhưng không thành
công
1.1 LỊCH SỬ TẬP ĐOÀN NESTLÉ
• 1981 Peter Brabeck-Letmathe
lãnh đạo quá trìn cải tổ.
• 1981-1995 Cải tổ cơ cấu, cải
thiện hiệu quả kinh doanh.
• 1996-2002 phát triển thuận lợi,
mua San Pellegrino (1997),
Spillers Petfoods (1998),
Ralston Purina (2002), Chef
America,
• 2003 đến nay tiếp tục khẳng
định vị trí dẫn đầu, mua và sát
nhập nhiều công ty.
PETER BRABECK-LETMATHE
1.2 SỨ MẠNG VÀ NGUYÊN TẮC
SỨ MẠNG
"Nestle là nguồn dinh dưỡng trong cuộc sống của bạn,
Thức ăn hàng ngày của bạn
Chất lượng sản phẩm tốt xứng đáng giá trị“
Thể hiện 3 nội dung cơ bản:
• Gắn bó và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
• Tạo mối quan hệ không thể tách rời giữa cuộc sống con
người và sản phẩm Nestle
• Sản phẩm Nestle có chất lượng và tầm tóc vượt trội.
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Môi trường chung
• Sự đa dạng, phức tạp trong văn hóa.
• Khủng hoảng, bất ổn về chính trị
• Các vấn đề của kinh tế thế giới: Khủng
hoảng nợ châu Âu, ảm đạm của kinh tế
Mỹ…
• Duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh
trong hoàn cảnh khó khăn
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Môi trường ngành
• Áp lực cạnh tranh từ đối thủ
tiềm ẩn
• Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm
kinh tế
• Áp lực cạnh tranh từ nhà cung
cấp
• Áp lực cạnh tranh từ khác hàng
• Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
3. Chiến lược Kinh doanh Quốc tế
của Nestlé
Cơ cấu tổ chức
• Hai kết cấu song song cùng tồn tại
• 7 đơn vị kinh doanh chiến lược (SBUs)
VD: cà phê, nước giải khát, kẹo và
kem…
• 5 khu vực địa lí quan trọng
VD Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á…
• “đội quân lưu động” 700 chuyên gia
quản lý làm việc và di chuyển liên tục
giữa các quốc gia
Mô hình ma trận
SBU1 SBU2 SBU3 SBU4 SBU5 SBU6 SBU7
Bắc Mỹ
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Trung Đông
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Nestlé
• Tập trung vào sự khác biệt giữa các
quốc gia
• Tập trung vào phát triển doanh thu
hơn là cắt giảm chi phí
• Sản phẩm có sự khác biệt cho
những thị trường khác nhau
• Nguồn lực địa phương đáp ứng nhu
cầu địa phương
• Bộ máy lãnh đạo tại địa phương có
sự chủ động cao
Chiến lược Đa quốc gia của Nestlé
Toàn cầu Xuyên quốc gia
Quốc tế Đa quốc gia
Sức ép
giảm chi
phí
Sức ép địa phương hóa sản phẩm
Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
• Xuất khẩu (1866-1905)
• Đầu tư mới
• Mua lại và sáp nhập (M&A)
Xu hướng hiện nay của Nestlé
Tập trung vào các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển
Tại sao lại là các nước mới nổi và đang phát
triển?
• Thị trường các nước phát triển đã bão hòa
• Thị trường các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển vô cùng
giàu tiềm năng
Dân số
đông
Kinh tế
phát triển
nhanh
Thị
trường
giàu tiềm
năng
Các chiến lược cốt lõi
• Thâm nhập thị trường thật sớm,
trước các đối thủ cạnh tranh
• Xây dựng vững chắc vị trí bằng các
sản phẩm hữu dụng và cơ bản
• Chuyển hướng dần sang các sản
phẩm cao cấp hơn
• Sử dụng nhiều nhãn hiệu địa
phương thay vì nhãn hiệu toàn cầu
4. Bài học kinh nghiệm cho các
Doanh nghiệp Việt Nam
Nestlé tại Nigeria và bài học về
Marketing sản phẩm
• Nigeria: Quốc gia nghèo, kém phát triển tại Châu Phi
• Cơ sở hạ tầng kém, nhận thức người dân còn nhiều
hạn chế
• Không thể quảng cáo kiểu phương Tây trên truyền
hình
• Marketing: Thuê các ca sĩ nổi tiếng tại địa phương
đến từng thị trấn, bản làng để kết hợp giải trí với tiếp
thị sản phẩm
• Bài học
Marketing phải nắm được đặc điểm của thị trường
đang muốn hướng tới để linh hoạt trong các phương
thức thực hiện
Nestlé tại Thái Lan và bài học về
phân phối sản phẩm
• Thái Lan: quốc gia Đông Nam Á điển hình với hệ
thống phân phối chính là các khu chợ và đại lý nhỏ
• Nestlé: 400 nhà phân phối nhỏ cùng với 4000 đại lý
• Nestlé tiến hành tập huấn và ghi nhận đóng góp của
các đại lý bằng các phần thưởng: Đại lý xuất sắc
nhất, Quà năm mới…
• Bài học
Quản lý khâu phân phối là tối quan trọng và
dựa vào đặc điểm của thị trường, ta
cần tìm phương thức tối ưu nhất để
sản phẩm đến được tay người tiêu dùng
Nestlé tại Trung Quốc và bài học về
giá trị bền vững và lợi ích kinh tế
• 1987: thâm nhập thị trường
Trung Quốc
• 1990: xây dựng nhà máy đầu
tiên
• Cơ sở hạ tầng kém, hệ thống
giao thông không thuận tiện
• Phương án thu gom, xử lý và
vận chuyển sữa thành phẩm
trở nên đặc biệt khó khăn
Nestlé tại Trung Quốc và bài học về
giá trị bền vững và lợi ích kinh tế
• Bỏ tiền ra xây những con đường vận chuyển
• Chi trả người nông dân kịp thời
• Hệ quả: số lượng bò sữa từ 3000 tăng lên 9000 con trong 18
tháng
• Sản lượng 316 tấn (1990) tăng lên 10000 tấn (1994)
• Quy mô tăng gấp 3, mở thêm 2 nhà máy
• Bài học
Lợi ích kinh tế trước mắt là vô cùng quan trọng, nhưng giá trị
bền vững về lâu dài mới là điều cần chú trọng hơn cả
Nestlé và bài học về nghiên cứu
và phát triển sản phẩm
• Trích 1% tổng doanh thu cho hoạt động
R&D
• 18 nhóm nghiên cứu độc lập, 11 quốc gia,
3100 nhân viên
• 70% ngân quỹ R&D phục vụ phát triển các
sáng kiến
• Bài học
• Không thể tự hài lòng mà phải liên tục đổi
mới, phấn đấu.
• Cần giành cho công tác R&D một vị trí
đặc biệt quan trọng
Thank you for your attention