Đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây bảy lá một hoa – Paris polyphylla var. chinensis thu thập tại Việt Nam

Đất nước Việt Nam có dạng hình chữ S gồm phần đất liền trải dài theo vĩ độ Bắc từ 8030’ đến 23022’, có 4/5 diện tích là đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Những yếu tố địa lý và khí hậu như trên là điều kiện thuận lợi để các sinh vật phát triển đa dạng về số lượng, phong phú về chủng loại. Theo ước tính, Việt Nam có khoảng 11.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2000 loài tảo. Trong đó, có nhiều loài được dùng làm thuốc. Đặc biệt, năm 2016 Viện Dược liệu đã công bố 5117 loài cây thuốc trong Danh mục Cây thuốc Việt Nam. Căn cứ theo hệ thống phân loại mới nhất APG năm 2011 (dựa trên những dẫn liệu về sinh học phân tử) chi Paris thuộc họ Hắc dược hoa - Melanthiaceae gồm 26 loài với 13 thứ, phân bố ở vùng cận nhiệt ôn đới hoặc ôn đới ẩm Bắc bán cầu. Kết quả nghiên cứu tài liệu cho thấy các loài thuộc chi Paris có hoạt tính đáng quý như: tác dụng chống ung thư, tác dụng điều hòa miễn dịch, tác dụng cầm máu và tan máu, tác dụng chống oxy hóa, tác dụng kháng virus, kháng nấm và chống ký sinh trùng, tác dụng trên dạ dày, tác dụng hạ sốt, giảm đau, an thần. Về thành phần hóa học, các hợp chất đã được phân lập từ một số loài Paris bao gồm saponin, flavonol, sphingolipid và các glycosid khác. Trong đó, nhóm cấu trúc saponin được nghiên cứu nhiều nhất là saponin steroid (có trên 120 hợp chất) từ 22 loài thuộc chi Paris đã được công bố. Ở Việt Nam, chi Paris là chi hiếm gặp và phân bố chủ yếu ở một số tỉnh miền núi phía bắc và vùng núi cao Tây Nguyên - nơi có khí hậu mát, độ ẩm cao. Cho đến nay đã phát hiện ở nước ta có 8 loài và 2 thứ thuộc chi Paris gồm: Paris dunniana H.Lév., Paris fargesii Franch., Paris vietnamensis (Takht.) H.Li, Paris caobangensis Y.H.Ji, H.Li & Z.K.Zhou, Paris cronquistii (Takht.) H.Li, Paris xichouensis (H. Li) Y.H.Ji, H.Li & Z.K.Zhou, Paris delavayi Franch., Paris polyphylla Sm., Paris polyphylla var. yunnanensis (Franch.) Hand. - Mazz., và Paris polyphylla var. chinensis (Franch.) H.Hara. Trong y học cổ truyền Việt Nam, thân rễ của một số loài thuộc chi Paris với tên thường gọi bảy lá một hoa (hay thất diệp nhất chi hoa) được dùng để chữa sốt, sốt rét cơn, giải độc nhất là khi bị rắn cắn, chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú, sốt rét, ho lao, ho lâu ngày, hen suyễn. Dùng ngoài với tác dụng sát trùng những nơi bị sưng đau, vết rắn cắn, tràng nhạc, mụn lở, nhọt [1]. Mặc dù có nhiều công bố về chi Paris ở nước ngoài, nhưng chủ yếu tập trung trên đối tượng Paris polyphylla var. yunnanensis, các nghiên cứu trên đối tượng Paris polyphylla var. chinensis còn khá khiêm tốn chính vì vậy chúng tôithực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của bảy lá một hoa - Paris polyphylla var. chinensis Franchet thu thập tại Việt Nam

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây bảy lá một hoa – Paris polyphylla var. chinensis thu thập tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ...*** Nguyễn Thị Duyên NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BẢY LÁ MỘT HOA – PARIS POLYPHYLLA VAR. CHINENSIS THU THẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số: 62 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đỗ Thị Hà 2. GS. TS. Phạm Quốc Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Hội trường Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi giờ ..’, ngày tháng năm 2017. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước Việt Nam có dạng hình chữ S gồm phần đất liền trải dài theo vĩ độ Bắc từ 8030’ đến 23022’, có 4/5 diện tích là đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Những yếu tố địa lý và khí hậu như trên là điều kiện thuận lợi để các sinh vật phát triển đa dạng về số lượng, phong phú về chủng loại. Theo ước tính, Việt Nam có khoảng 11.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2000 loài tảo. Trong đó, có nhiều loài được dùng làm thuốc. Đặc biệt, năm 2016 Viện Dược liệu đã công bố 5117 loài cây thuốc trong Danh mục Cây thuốc Việt Nam. Căn cứ theo hệ thống phân loại mới nhất APG năm 2011 (dựa trên những dẫn liệu về sinh học phân tử) chi Paris thuộc họ Hắc dược hoa - Melanthiaceae gồm 26 loài với 13 thứ, phân bố ở vùng cận nhiệt ôn đới hoặc ôn đới ẩm Bắc bán cầu. Kết quả nghiên cứu tài liệu cho thấy các loài thuộc chi Paris có hoạt tính đáng quý như: tác dụng chống ung thư, tác dụng điều hòa miễn dịch, tác dụng cầm máu và tan máu, tác dụng chống oxy hóa, tác dụng kháng virus, kháng nấm và chống ký sinh trùng, tác dụng trên dạ dày, tác dụng hạ sốt, giảm đau, an thần. Về thành phần hóa học, các hợp chất đã được phân lập từ một số loài Paris bao gồm saponin, flavonol, sphingolipid và các glycosid khác. Trong đó, nhóm cấu trúc saponin được nghiên cứu nhiều nhất là saponin steroid (có trên 120 hợp chất) từ 22 loài thuộc chi Paris đã được công bố. Ở Việt Nam, chi Paris là chi hiếm gặp và phân bố chủ yếu ở một số tỉnh miền núi phía bắc và vùng núi cao Tây Nguyên - nơi có khí hậu mát, độ ẩm cao. Cho đến nay đã phát hiện ở nước ta có 8 loài và 2 thứ thuộc chi Paris gồm: Paris dunniana H.Lév., Paris fargesii Franch., Paris vietnamensis (Takht.) H.Li, Paris caobangensis Y.H.Ji, H.Li & Z.K.Zhou, Paris cronquistii (Takht.) H.Li, Paris xichouensis (H. Li) Y.H.Ji, H.Li & Z.K.Zhou, Paris delavayi Franch., Paris polyphylla Sm., Paris polyphylla var. yunnanensis (Franch.) Hand. - Mazz., và Paris polyphylla var. chinensis (Franch.) H.Hara. Trong y học cổ truyền Việt Nam, thân rễ của một số loài thuộc chi Paris với tên thường gọi bảy lá một hoa (hay thất diệp nhất chi hoa) được dùng để chữa sốt, sốt rét cơn, giải độc nhất là khi bị rắn cắn, chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú, sốt rét, ho lao, ho lâu ngày, hen suyễn. Dùng ngoài với tác dụng sát trùng những nơi bị sưng đau, vết rắn cắn, tràng nhạc, mụn lở, nhọt [1]. Mặc dù có nhiều công bố về chi Paris ở nước ngoài, nhưng chủ yếu tập trung trên đối tượng Paris polyphylla var. yunnanensis, các nghiên cứu trên đối tượng Paris polyphylla var. chinensis còn khá khiêm tốn chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của bảy lá một hoa - Paris polyphylla var. chinensis Franchet thu thập tại Việt Nam” 2. Mục tiêu luận án: Đề tài nghiên cứu thực hiện hai mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thành phần hóa học Paris polyphylla var. chinensis Mục tiêu 2: Xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro của bảy lá một hoa 3. Luận án đã thực hiện những nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thành phần hóa học loài Paris polyphylla var. chinensis Franchet trồng tại Lào Cai: + Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được. + Bước đầu xây dựng dấu vân tay hóa học để phân biệt một số loài thuộc chi Paris. - Khảo sát khả năng gây độc tế bào ung thư và tìm hiểu cơ chế tác dụng của hợp chất paris saponin II trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7. NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG I: TỔNG QUAN Phần tổng quan tập hợp các nghiên cứu trong nước và ngoài nước về các vấn đề: - Đặc điểm thực vật, phân bố và công dụng chi Paris; - Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Paris; - Đặc điểm thực vật; phân bố; và các nghiên cứu về thành phần hóa học; hoạt tính sinh học của cây bảy lá một hoa Paris polyphylla var. chinensis. CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng Mẫu tiêu bản số P8102013 và N.T.T 01/08/2015 được giám định tên khoa học là Paris polyphylla var. chinensis Franchet (tên đồng nghĩa là: Paris chinensis Franchet) thuộc họ Trọng Lâu. Mẫu dược liệu PPC sử dụng trong nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học là mẫu trồng tại Sapa – Lào Cai. Cả hai mẫu tiêu bản được lưu tại Khoa hóa Thực vật 2 – Viện Dược liệu 2.2. Phƣơng pháp hóa học Sử dụng các phương pháp chiết lỏng - rắn và lỏng - lỏng để chiết xuất các phân đoạn, các lớp chất có độ phân cực khác nhau. Sử dụng chủ yếu phương pháp sắc ký như lớp mỏng để phân tích các phần chiết, kiểm tra độ tinh khiết của các chất; sắc ký cột với các chất hấp phụ khác nhau để phân lập các chất. Bên cạnh đó luận án cũng sử dụng phương pháp kết tinh lại tách và làm sạch các chất. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được dựa trên các thông số vật lý: điểm chảy, năng suất quay cực và các phương pháp phổ: phổ khối và phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1D-NMR): 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT, và hai chiều (2D-NMR): HSQC, HMBC, COSY. Phương pháp xác định dấu vân tay hóa học Sử dụng phương pháp TLC và HPLC trong nghiên cứu đa dạng hóa học của các mẫu thực vật thuộc chi Paris. 2.3. Các phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học 2.3.1. Các phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào Sử dụng phương pháp MTT theo mô hình Mosmann (1983), trên 4 dòng tế bào ung thư: A549, HL-60, Hela và Caco-2. Sử dụng phần mềm chuyên dụng là graphpad prism 5 để xác định giá trị IC50. Số liệu định lượng được trình dưới dạng ± SE. Phương pháp đánh giá tác dụng ức chế tăng sinh tế bào ung thư vú MCF-7 bổ sung yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF): Tiến hành tương tự như phương pháp MTT. Sử dụng phần mềm phân tích phương sai ANOVA để xử lý số liệu và sự khác biệt được coi là có ý nghĩa khi p<0,05. Kết quả của phép đo sẽ cho đánh giá so sánh khả năng ức chế tăng sinh tế bào ung thư để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. 2.3.2. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của hợp chất paris saponin II lên hoạt độ của hai yếu tố phiên mã NF-κB và Ap-1 gây bởi LPS trong đại thực bào RAW 264.7 bằng kỹ thuật phân tích Luciferase Renilla Nguyên tắc: Nguyên tắc của kỹ thuật này dựa vào khả năng tạo ánh sáng của enzyme luciferase theo phương trình phản ứng: Sử dụng phần mềm phân tích phương sai ANOVA để xử lý số liệu và sự khác biệt được coi là có ý nghĩa khi p<0,05. Ký hiệu về sự khác biệt có ý nghĩa thống kê như sau: (***): độ tin cậy là 0,001; (#, ## và ###): độ tin cậy tương ứng là 0,5, 0,05 và 0,005. 2.3.3. Đánh giá thay đổi mức độ biểu hiện của các protein trong tế bào ung thư vú MCF-7 bằng kỹ thuật Western blot . Nguyên tắc: Sử dụng phép lai kháng thể nguyên cấp để đánh giá thay đổi mức độ biểu hiện của các protein p53, p21, p27, Bax, cylclin D1, p-Rb, Rb, E2F1, β- actin trong tế bào ung thư vú MCF7 bằng kỹ thuật lai Western blot. Hình ảnh được chụp lại bằng máy ImageQuant 350 analyzer (Amershan Biosciences, Little Chalfont, UK). Sử dụng phần mềm xử lý số liệu Student’s t-test. Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa khi p<0,05. CHƢƠNG III. THỰC NGHIỆM 3.1. Chiết tách và lập các hợp chất. Được thực hiện như các sơ đồ: 3.2. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất đã phân lập từ PPC Hợp chất RE1: bột trắng xốp, mp. 207-209OC APCI-MS m/z 415 [M+H] + 1 H-NMR (500MHz, CDCl3) δH: 5,35 (1H, d, J = 5,5 Hz, H-6), 4,41 (1H, dd, J = 7,5, 15,0 Hz, H-16), 3,53 (1H, m, H-3), 1,03 (3H, s, H-19), 0,79 (3H, s, H-18), 0,79 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-27). 13 C-NMR (500MHz, CDCl3) δC: 141,0 (C-5), 121,6 (C-6), 109,4 (C-22), 81,0 (C-16), 71,9 (C-3), 67,0 (C-26), 62,3 (C-17), 56,7 (C-14), 50,2 (C-9), 42,4 (C-4), 41,8 (C-20), 40,4 (C-13), 39,9 (C-12), 37,4 (C-1), 36,8 (C-10), 32,2 (C-2), 32,0 (C-15), 31,8 (C-23), 31,6 (C-7), 31,5 (C-8), 30,5 (C-25), 29,0 (C-24), 21,0 (C-11), 19,6 (C-19), 17,3 (C-27), 16,4 (C-18), 14,7 (C-21). Hợp chất RE2: dạng vô định hình màu trắng, mp. 286°C Hiện màu tím đậm với thuốc hiện vanillin/ H2SO4 đặc, là hỗn hợp của 2 hợp chất RE2A và RE2B Hợp chất RE2A 1 H-NMR (CDCl3&CD3OD, 500 MHz) δH: 3,60 (1H, m, H-3), 5,24 (1H, brs, H-6), 0,72 (3H, s, H-18), 1,03 (3H, s, H-19), 0,94 (3H, d, J= 6,5 Hz, H-21), 5,17 (1H, dd, J=15,0; 8,5 Hz, H-22), 5,04 (1H, dd, J=15,0; 8,5 Hz, H-23), 0,79 (3H, d, J= 7,0 Hz, H- 26), 0,87 (3H, d, J= 7,0 Hz, H-27), 0,80 (3H, t, J= 7,0 Hz, H-29). Glc: 4,40 (1H, d, J= 7,5 Hz, H-1), 3,41 (1H, dd, J= 5,0; 8,5 Hz, H-2), 3,22 (1H, dd, J= 5,0; 8,5, Hz, H-3), 3,41 (1H, dd, J= 8,5 Hz, H-4), 3,29 (1H, m, H-5), 3,85 (1H, dd, J= 12,0; 2,0 Hz, H-6a), 3,74 (1H, dd, J= 12; 5,0 Hz, H-6b). 13 C-NMR (CDCl3&CD3OD, 125 MHz), δC: 140,2 (C-5), 138,2 (C-22), 129,2 (C-23), 121,9 (C-6), 75,7 (C-3), 56,7 (C-14), 55,8 (C-17), 51,1 (C-24), 50,1 (C-9),42,1 (C-13), 40,3 (C-20), 39,6 (C-4), 38,5 (C-12), 37,1 (C-1), 36,5 (C-10), 31,7 (C-7), 31,7 (C-8), 31,7 (C-25), 29,4 (C-2), 28,7 (C-16), 25,2 (C-28), 24,2 (C-15), 20,9 (C-11), 20,9 (C- 21), 20,8 (C-27), 11,9 (C-29), 19,5 (C-19), 18,7 (C-26), 11,8 (C-18). Glc: 100,9 (C-1), 79,0 (C-3), 79,0 (C-5), 73,4 (C-2), 69,7 (C-4), 61,3 (C-6). Hợp chất RE2B 1 H-NMR (CDCl3&CD3OD, 500 MHz), δH: 3,60 (1H, m, H-3), 5,04 (1H, brs, H- 6), 0,70 (3H, s, H-18), 1,03 (3H, s, H-19), 0,94 (3H, d, J= 6,5 Hz, H-21), 0,81 (3H, d, J= 7,0 Hz, H-26), 0,83 (3H, d, J= 7,0 Hz, H-27), 0,86 (3H, t, J= 7,0 Hz, H-29). Glc: 4,40 (1H, d, J= 7,5 Hz, H-1), 3,41 (1H, dd, J= 5,0; 8,5 Hz, H-2), 3,22 (1H, dd, J= 5,0; 8,5, Hz, H-3), 3,41 (1H, dd, J= 8,5 Hz, H-4), 3,29 (1H, m, H-5), 3,85 (1H, dd, J= 12,0; 2,0 Hz, H-6a), 3,74 (1H, dd, J= 12; 5,0 Hz, H-6b). 13 C-NMR (CDCl3&CD3OD, 125 MHz), δC: 140,2 (C-5), 121,9 (C-6), 75,7 (C-3), 56,6 (C-14), 55,9 (C-17), 50,1 (C-9), 45,7 (C-24), 42,2 (C-13), 39,5 (C-4), 38,5 (C-12), 37,1 (C-1), 36,5 (C-10), 35,7 (C-20), 33,8 (C-22), 31,7 (C-7), 31,7 (C-8), 29,4 (C-2), 29,0 (C-25), 28,1 (C-16), 25,9 (C-23), 24,1 (C-15), 22,9 (C-28), 20,9 (C-11), 19,5 (C-19), 19,0 (C-27), 18,8 (C-26), 18,5 (C-21), 11,6 (C-18), 11,7 (C-29). Glc: 100,9 (C-1), 79,0 (C-3), 69,7 (C-4), 79,0 (C-5), 73,4 (C-2), 61,3 (C-6). Hợp chất RE3 (PE07): bột màu trắng HR-ESI-MS m/z 885,4837 [M+H] + IR (KBr) υmax: 3429, 2935, 1450, 1048cm -1 1 H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) δH: 5,13 (1H, H-1Rha), 4,43 (1H, d, J = 7.5 Hz, H- 1GlcI), 4,27 (1H, J = 8,0 Hz H-1GlcII), 3,71 & 3,36 (2H, m, H-GlcI), 3,62 & 3,44 (2H, m, H-GlcII), 3,52 (1H, t, J = 6,0, 17,0 Hz, H-3), 1,07 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-6Rha), 0,96 (3H, s, H-19), 0,90 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-21), 0,73 (3H, s, H-18), 0,73 (3H, d, J = 5,5 Hz, H-27). 13 C-NMR (125MHz, DMSO-d6) δC: 140,3 (C-5), 121,3 (C-6), 108,4 (C-22), 80,2 (C- 16), 76,0 (C-3), 65,9 (C-26), 61,8 (C-17), 55,8 (C-14), 49,6 (C-9), 41,1 (C-20), 40,1 (C- 13), 39,1 (C-12), 37,4 (C-4), 36,9 (C-1), 36,2 (C-10), 31,5 (C-7), 31,5 (C-15), 31,0 (C- 8), 31,0 (C-23), 29,8 (C-25), 29,0 (C-2), 28,5 (C-24), 20,4 (C-11), 19,0 (C-19), 17,1 (C- 27), 16,0 (C-18), 14,7 (C-21). GlcI: 98,0 (C-1), 88,3 (C-3), 76,0 (C-5), 75,2 (C-2), 68,5 (C-4), 61,0 (C-6). Rha: 100,5 (C-1), 72,0 (C-4), 70,5 (C-2), 70,3 (C-3), 68,1 (C-5), 17,8 (C-6). GlcII: 103,3 (C-1), 77,0 (C-3), 76,8 (C-5), 73,4 (C-2), 70,0 (C-4), 60,8 (C-6). Hợp chất RE4 (PE09): bột màu trắng, mp. 265-266oC : -77,5 (c 0,72, MeOH) APCI – MS m/z = 935,3 (M+Cl)- 1 H-NMR (500MHz, DMSO-d6) δH: 5,33 (1H, d, J=4,0Hz, H-6), 5,13 (1H, brs, H- 1Rha), 5,05 (1H, H-Glc), 4,43(1H, d, J=8,0 Hz, H-1Glc), 3,9 (1H, t, J=6,5Hz, H- 3GlcI), 3,53 (1H, m, H-3), 3,51 (1H, t, J=8,0 Hz, H-16), 3,41&3,73 (2H, m, H-6GlcII), 3,38 & 3,68 (2H, m, H-6GlcI), 1,08 (3H, d, J=6,5Hz, H-6Rha), 0,96 (3H, s, H-19), 0,79 (3H, d, J=7,5Hz, H-21), 0,74 (3H, d, J=6 Hz, H-27), 0,73 (3H, s, H-18). 13 C-NMR (125MHz, DMSO-d6) δC: 140,2 (C-5), 121,3 (C-6), 108,7 (C-22), 88,9 (C- 17), 88,3 (C-16), 76,0 (C-3), 65,8 (C-26), 51,9 (C-14), 49,5 (C-9), 44,6 (C-20), 44,3 (C- 13), 36,9 (C-1), 37,4 (C-4), 36,3 (C-10), 30,8 (C-23), 28,9 (C-2), 31,5 (C-7), 31,5 (C-8), 29,6 (C-25), 31,3 (C-12), 31,2 (C-15), 28,0 (C-24), 18,9 (C-19), 16,6 (C-27), 20,0 (C- 11), 17,0 (C-18), 9,3 (C-21). GlcI: 97,9 (C-1), 88,3 (C-3), 76,9 (C-5), 75,1 (C-2), 68,4 (C-4), 60,9 (C-6). Rha: 100,5 (C-1), 71,9 (C-4), 70,3 (C-3), 69,9 (C-2), 68,1 (C-5), 17,7 (C-6). GlcII: 103,2 (C-1), 76,8 (C-3), 76,0 (C-5), 73,3 (C-2), 70,4 (C-4), 60,7 (C-6). Hợp chất RE5: bột màu trắng, mp. 281-283oC APCI-MS m/z: 905,4 [M+Cl] - 1 H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) δH: 5,35 (1H, H-6), 5,05 (1H, H-1Ara), 4,89 (1H, d, J =2,0 Hz, H-1Rha), 4,43(1H, d, J =6,0 Hz, H-1Glc), 3,47 & 3,63 (2H, m, H-5Ara), 3,42 & 3,53 (2H, m, H-6Glc), 1,1 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6Rha), 0,96 (3H, s, H-19), 0,80 (3H, d, J = 7,5 Hz, H-21), 0,75 (3H, d, J = 5,5 Hz, H-27), 0,74 (3H, s, H-18). 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) δC: 140,2 (C-5), 121,3 (C-6), 108,7 (C-22), 88,9 (C- 16), 88,3 (C-17), 76,3 (C-3), 65,8 (C-26), 51,9 (C-14), 49,5 (C-9), 44,3 (C-13), 43,6 (C- 20), 37,6 (C-4), 36,9 (C-1), 36,3 (C-10), 31,6 (C-12), 31,5 (C-8), 31,4 (C-15), 31,2 (C- 7), 30,8 (C-23), 29,7 (C-25), 29,0 (C-2), 28,0 (C-24), 20,0 (C-11), 19,0 (C-19), 17,1 (C- 18), 16,6 (C-27), 9,3 (C-21). Glc: 98,0 (C-1), 76,2 (C-4), 76,1 (C-5), 75,9 (C-2), 74,9 (C-3), 61,3 (C-6). Rha: 107,8 (C-1), 71,9 (C-4), 70,6 (C-3), 70,4 (C-2), 67,9 (C-5), 17,7 (C-6). Ara: 100,0 (C-1), 84,5 (C-4), 81,4 (C-2), 76,5 (C-3), 60,0 (C-5). Hợp chất AE6: dạng sáp màu vàng nhạt 1 H-NMR (500MHz, metanol-d4) δH: 5,37 (m, H 16, H9, H12, H13, H15&H10); 4,26 (d, J=7,5 Hz, H1ʹ), 4,18 & 4,17 (dd, J=5,0&10,5 Hz, H-Sn1), 4,01 (m, H-Sn2), 3,68 & 3,93 (2H, dd, J=5,0, 10,5 Hz, H-Sn3), 3,74&3,54 (2H, m, H6ʹ), 0,99 ( t, J=7,5Hz). 13 C-NMR (125MHz, metanol-d4) δC: 175,4 (C1), 132,7 (C16), 131,0 (C9), 129,2 (C12), 129,2 (C13), 128,8 (C15), 128,1 (C10), 105,2 (C1ʹ), 76,7 (C3ʹ), 74,7 (C5ʹ), 72,5 (C2ʹ), 71,8 (Sn3), 70,2 (C4ʹ), 69,6 (C-Sn2), 66,5 (C-Sn1), 62,4 (C6ʹ), 34,9 (C2), 30,6 (C7), 30,2 (C6), 30,1 (C4), 30,1 (C5), 28,1 (C8), 26,5 (C11), 26,4 (C14), 25,9 (C3), 21,5 (C17), 14,7 (C18). Hợp chất AE7: tinh thể hình kim màu trắng, mp. 168-170oC 1 H-NMR (500MHz, CDCl3) δH: 5,35 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-6), 5,16 (1H, dd, J = 9,0, 15,5 Hz, H-22), 5,02 (1H, dd, J = 8,5, 15,0 Hz, H-23), 3,52 (m, H-3), 1,02 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-21), 1,01 (3H, s, H-18), 0,85 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-29), 0,82 (3H, d, J = 7,5 Hz, H-28), 0,80 (3H, d, J = 7,5 Hz, H-26). Hợp chất AE8: bột trắng, mp. 219-221oC. APCI-MS m/z: 431 [M+H] + 1 H-NMR (500MHz, CDCl3) δH: 5,35 (1H, d, J = 5,5 Hz, H-6), 3,99 (1H, t, J = 7,5 Hz H- 16), 3,51 (1H, m, H-3), 1,03 (3H, s, H-19), 0,89 (3H, m, H-21), 0,82 (3H, s, H-18), 0,80 (3H, J = 6,5Hz, H-27). 13 C-NMR (125MHz, CDCl3) δC: 140,8 (C-5), 121,3 (C-6), 110,1 (C-22), 90,9 (C-16), 90,2 (C-17), 71,7 (C-3), 66,8 (C-26), 52,9 (C-14), 49,6 (C-9), 44,6 (C-20), 43,7 (C-13), 42,2 (C-4), 37,2 (C-1), 36,6 (C-10), 32,0 (C-23), 31,6 (C-8), 31,6 (C-2), 31,6 (C-12), 31,2 (C-7), 30,7 (C-25), 30,1 (C-15), 28,1 (C-24), 20,7 (C-11), 19,4 (C-19), 17,1 (C- 27), 17,0 (C-18), 8,1 (C-21). Hợp chất AE9 (PE34): bột màu vàng, mp. 313-314ºC 1 H-NMR (500MHz, actone-d6) δH: 7,82 (1H, d, J=2,0 Hz,H2΄), 7,69 (1H, dd, J=8,5, 2,0 Hz, H6΄), 6,99 (1H, d, J=8,5 Hz, H5΄), 6,51 (1H, d, J=2,0 Hz, H8), 6,26 (1H, d, J=2,0 Hz, H6). 13 C-NMR (125MHz, actone-d6) δC: 176,5 (C4), 164,9 (C7), 162,3 (C5), 157,7 (C9), 148,3 (C4΄), 146,9 (C2), 145,8 (C3΄), 136,7 (C3), 123,7 (C1΄), 121,4 (C6΄), 116,2 (C5΄), 115,7 (C2΄), 104,1 (C10), 99,1 (C8), 94,4 (C6). Hợp chất AE11 (PE32): bột màu trắng, mp. 185-187ºC APCI-MS m/z 265 [M+Na] + , 240,9 [M-H] - 1 H-NMR (500Hz, DMSO-d6) δH: 7,68 (1H, s, H-2), 6,15 (1H, t, J = 6,5; 14 Hz, H-1′), 4,23 (1H, s, H-3′), 3,75 (1H, H-4′), 3,55 (2H, m, H-5′), 2,07 (2H, m, H-2′), 1,77 (3H, s, 3-CH3) 13 C-NMR (125Hz, DMSO-d6) δC: 163,9 (C-4), 150,6 (C-6), 136,2 (C-2), 109,5 (C-3), 83,9 (C-1′), 87,3 (C-4′), 70,5 (C-3′), 61,4 (C-5′), 39,5 (C-2′), 12,3 (3-CH3). Hợp chất AE12 (PE38):bột màu kem, mp. 261-263 °C UV (MeOH) λmax: 217, 306 IR (KBr): υmax 3277 (OH), 1583, 1511, 1460 (C-H) ESI-MS m/z: 227 [M-H] - 1 H-NMR (500 MHz, metanol-d4) δH: 6,47 (1H, d, 2 Hz, H-2, H-6), 6,18 (1H, t, H-4), 7,36 (1H, d, 3 Hz, H-2′, H-6′), 6,79 (1H, d, 8,5 Hz, H-3′), 6,78 (1H, d, 8,5 Hz, H-5′), 6,83 (1H, 16,3 Hz, H-a), 6,96 (1H, d, 16,3 Hz, H-b). 13 C-NMR (500 MHz, metanol-d4) δC: 141,3 (C-1), 105,8 (C-2, C-6), 159,6 (C-3, C-5), 102,7 (C-4), 130,4 (C-1′), 128,8 (C-2′, C-6′), 116,5 ( C-3′, C-5′), 158,3 (C-4′), 127,0 (C- a), 129,4 (C-b). Hợp chất AE13 (PE31) 1 H-NMR (500 MHz, metanol-d4) δH: 7,17 (2H, d, J=9,0 Hz, H2, H6), 7,06 (2H, d, J=8,5 Hz, H2 ʹ , H6 ʹ ), 6,84 (1H, d, J=16,0 Hz, H-7 ʹ ), 6,79 (2H, d, J=8,5 Hz, H3, H5), 6,67 (2H, d, J=8,5 Hz, H3 ʹ , H5 ʹ ), 6,65 (1H, d J=2,0 Hz, H-14 ʹ ), 6,59 (1H, d, J=16,0 Hz, H8 ʹ ), 6,27 (1H, d, J=1,5 Hz, H-12 ʹ ), 6,21 (1H, t, J=2,0 Hz, H-12), 6,19 (2H, d, J=2,0 Hz, H10, H14), 5,39 (1H, d, J=6,5 Hz, H-7), 4,37 (1H, d, J=6,5 Hz, H8). 13 C-NMR (125 MHz, metanol-d4) δC: 162,8 (C-11ʹ), 160,0 (C-11&C-13), 159,6 (C13ʹ), 158,4 (C4ʹ), 158,3 (C4), 147,3 (C9), 137,0 (C9ʹ), 133,9 (C1), 130,4 (C7ʹ), 129,9 (C1ʹ), 128,8 (C2ʹ&C6ʹ), 128,2 (C2&C6), 123,7 (C8ʹ), 120,1 (C10ʹ), 116,4 (C3ʹ&C5ʹ), 116,3 (C3&C5), 107,5 (C10&C14), 104,4 (C14ʹ), 102,3 (C12), 96,9 (C12ʹ), 94,8 (C7), 58,3 (C8). Hợp chất AE14 (PE34): bột màu vàng, mp. 181-183OC 1 H-NMR (500MHz, metanol-d4) δH: 7,35 (1H, d, J=2,0Hz, H-2΄), 7,32 (1H, dd, J=2,0, 8,5Hz, H-6΄), 6,93 (1H, d, J=8,5Hz, H-5΄), 6,37 (1H, d, J=1,5Hz, H-8), 6,21 (1H, d, J=1,5Hz, H-6), 5,37 (1H, d, J=1,0Hz, H1''), 4,87 (1H, H-4''), 4,24 (1H, br d, J=3,0, H- 2''), 3,76 (1H, dd, J=3,0, 9,0Hz, H-3''), 3,33 (1H, m, H-5''), 0,96 (3H, d, J=6,0Hz, H-6''). 13 C-NMR (125MHz, metanol-d4) δC: 179,6 (C4), 165,8 (C7), 163,1 (C5), 158,5 (C9), 158,3 (C2), 149,7 (C4'),146,4 (C3'), 136,2 (C3), 122,9 (C1'), 122,9 (C6'), 116,9 (C5'), 116,4 (C2'), 105,9 (C10), 103,5 (C1''), 99,8 (C6), 94,7 (C8), 73,3 (C4''),72,1 (C2''), 72,0 (C3''), 71,9 (C5''),17,6 (C6'') Hợp chất AE15 (PE 25): bột màu trắng, ESI-MS (m/z) 722 [M-H]- 1 H-NMR (500MHz, DMSO-d6) δH: 3,46 (1H, d, J=5,5Hz, H-3), 5,32 (1H, H-6), 0,74 (3H, s, H-18), 0,97 (3H, s, H-19), 0,91 (3H, d, J=7,0Hz, H-21), 0,73 (3H, d, J=4,5Hz, H-27), 4,27 (1H, d, J=8,0Hz, H-1Glc), 3,75&3,40(2H, m, H-6Glc), 4,70 (1H, H-1Rha), 1,09 (3H, d, J=6,5Hz, H-6Rha). 13 C-NMR (125MHz, DMSO-d6) δC: 36,8 (C-1), 30,9 (C-2), 77,1 (C-3), 38,3 (C-4), 140,4 (C-5), 121,0 (C-6), 31,5 (C-7), 31,0 (C-8), 49,5 (C-9), 36,4 (C-10), 20,4 (C-11), 39,0 (C-12), 39,8 (C-13), 55,7 (C-14), 31,4 (C-15), 80,2 (C-16), 61,8 (C-17), 15,9 (C- 18), 19,1 (C-19), 41,1 (C-20), 14,5 (C-21), 108,4 (C-22), 29,2 (C-23), 28,4 (C-24), 29,8 (C-25), 65,9 (C-26), 17,0 (C-27). Glc: 100,7 (C-1), 73,7 (C-2), 75,2 (C-3), 76,7 (C-4), 75,3 (C-5), 61,0 (C-6)