Việc định hướng, di chuyển một chiếc xe nâng qua một không gian chật hẹp,
hạn chế là một việc khá phức tạp và khó khăn. Một giải pháp cho vấn đề này
đó là việc phát triển những loại xe có khả năng di chuyển trực tiếp sang một
bên, được biết đến với tên gọi một chiếc xe đa hướng.
Nhìn chung trên thị trường hiện nay chỉ thương mại hóa những loại bánh xe
đa hướng cỡ nhỏ, giá thành tương đối cao. Chẳng hạn như sản phẩm của
hãng AndyMark kích thướng đường kính bánh 200mm, giá thành lên tới
3000 đô la mỹ mà khả năng tải lại rất thấp. Với yêu cầu thiết kế xe nâng tải
trọng nặng lên tới 1 tấn, đường kính bánh xe lên tới 600mm, thì trên thị
trường hiện không có sẵn. Do đó, việc thiết kế chế tạo loại bánh xe đa hướng
Mecanum cỡ lớn, có khả năng tải cao rất được quan tâm hiện nay.
27 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4369 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thiết kế bánh xe MECANUM dùng cho xe nâng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NKT
NKT
HVTH: Trần Đình Phúc
MSHV: 11040396
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Nghìn
Trường Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí
Báo cáo Luận Văn Thạc sĩ
NKT
NKT
2
Giới thiệu chung2
Tính toán thiết kế bánh xe Mecanum3
Kết quả thiết kế và chế tạo4
Đánh Giá Độ Chính Xác Biên Dạng Profile Bánh Xe 5
Kết luận6
Đặt vấn đề1
NỘI DUNG BÁO CÁO
NKT
NKT
Đặt Vấn Đề
Việc định hướng, di chuyển một chiếc xe nâng qua một không gian chật hẹp,
hạn chế là một việc khá phức tạp và khó khăn. Một giải pháp cho vấn đề này
đó là việc phát triển những loại xe có khả năng di chuyển trực tiếp sang một
bên, được biết đến với tên gọi một chiếc xe đa hướng.
Nhìn chung trên thị trường hiện nay chỉ thương mại hóa những loại bánh xe
đa hướng cỡ nhỏ, giá thành tương đối cao. Chẳng hạn như sản phẩm của
hãng AndyMark kích thướng đường kính bánh 200mm, giá thành lên tới
3000 đô la mỹ mà khả năng tải lại rất thấp. Với yêu cầu thiết kế xe nâng tải
trọng nặng lên tới 1 tấn, đường kính bánh xe lên tới 600mm, thì trên thị
trường hiện không có sẵn. Do đó, việc thiết kế chế tạo loại bánh xe đa hướng
Mecanum cỡ lớn, có khả năng tải cao rất được quan tâm hiện nay.
NKT
NKT
Khái niệm: Những chiếc xe đa hướng (Omni-directional Vehicals) dùng bánh xe
đa hướng có khả năng di chuyển với bất kì hướng nào trong không gian 2D và
chúng vừa có thể xoay cùng lúc. Hay nói một cách khác, chúng có 3 bậc tự do.
1.1 Khái niệm và phân loại bánh xe đa hướng
1: Giới thiệu chung
Video
NKT
NKT
1.1.2 Phân loại bánh xe đa hướng
a) Bánh xe dạng đặc biệt
Bánh xe Omni
Bánh xe Mecanum
Bánh xe trực giao
b) Các loại bánh xe truyền thống
Bánh xe bánh lái đơn
Bánh xe bánh lái kép
Bánh xe bi cầu
Một số loại khác
NKT
NKT
1.2 Phạm vi ứng dụng của bánh xe Mecanum
Lĩnh vực
quân đội
Lĩnh vực
công
nghiệp
Lĩnh vực y
tế, công
cộng
Lĩnh vực
nghiên
cứu, giáo
dục
Lĩnh vực
dịch vụ
sinh hoạt
NKT
NKT
2.1 Tổng quan các công thức tính toán bánh xe Mecanum
Chương 2: Tính toán thiết kế bánh xe Mecanum
NKT
NKT
2.1.1 Stephen L. Dickerson, control of an onmi-direcitonal robotic vehicle with
mecanum wheels, Georgia Institute of Technology Atlanta, GA (1991)
NKT
NKT
2.1.2 D.H.Shin, Design of Mecanum Wheel for Omni-
directional Motion, Seoul City University (1997)
NKT
NKT
2.1.3 Terry Cussen, Omnidirectional Transport Platform, Cybernet
Systems Corporation 727 Airport Boulevard Ann Arbor(1999)
R: bán kính bánh xe mecanum
b: bán kính con lăn mecanum
: Góc lệch giữa trục con lăn và trục bánh xe mecanum
Chiều dài tối đa của các con lăn
Hệ tọa độ của con lăn: trong đó x=0, y = bán kính cục bộ =
, z =
NKT
NKT
2.1.4 Andrew McCandless, Faculty of Engineering and Mathematical
Sciences,University of Western Australia (2001)
NKT
NKT
n: số lượng con lăn Mecanum; φ: góc chia
Chiều dài con lăn:
Bề rộng bánh xe Mecanum:
2.1.5 Ioan Doroftei, Victor Grosu and Veaceslav Spinu,
Omnidirectional Mobile Robot – Design and Implementation
“Gh. Asachi” Technical University of Iasi Romania (2007)
NKT
NKT
2.1.6 Kyung-Lyong Han, Design and Control of Omni-Directional Mobile
Robot for Mobile Haptic Interface-International Conference on Control,
Automation and Systems 2008 Oct. 14-17, in COEX, Seoul, Korea (2008)
NKT
NKT
2.1.7 Euther- Derivation of an algorithm for computing theprofile for
a “bump-less” mecanum roller (2010)
y = r – a.x2
Biên dạng con lăn lúc này đó là parabol
NKT
NKT
2.2 So sánh và phân tích các phương pháp tính tính toán
Ưu điểm Nhược điểm
Andrew McCandless - Nguyên lý đơn giản
- Trình bày chi tiết lý thuyết đường
lối thiết kế bánh.
- Chưa mô tả hết thông số hình
học của bánh xe Mecanum
Terry Cussen - Trình bày đường lối lập trình, mô
phỏng thiết kế bánh xe
- Thuật toán phức tạp, cần sự trợ
giúp của máy tính.
Euther - Thuật toán lập trình với độ chính
xác cao.
- Biên dạng tương đối đặc biệt
-Do biên dạng là parabol nên việc
tiếp xúc không đảm bảo
- Thuật toán phức tạp.
Ioan Doroftei, -Nguyên lý thiết kế đơn giản
- Mang tính thực tế cao
- Chưa mô tả hết thông số hình
học của bánh xe Mecanum
Kyung-Lyong Han -Trình bày khá chi tiết các thông số
hình học của bánh xe
- Mang tính khả thi thiết kế cao
- Công thức khá phức tạp
D.H.Shin Trình bày rất chi tiết các thông số
hình học của bánh xe
-Một số thông số hình học không
cần thiết.
NKT
NKT
2. Đường lối tính toán thiết kế
:Các thông số đầu vào
Số con lăn: n =6 (Góc chia)
Góc lệch giữa trục quay con lăn và trục bánh xe : η =45
Bán kính bánh Mecanum: Rwheel
Bánh kính lớn nhất của con lăn : rrol = r(X) = z(X) –h
Góc khuất giữa 2 con lăn kế tiếp: θt
R.sinη
R
R
NKT
NKT
η = 450
a=R=340mm
b= Rsin η ≈ 480mm
D=2.340= 680mmĐường kính bánh xe:
Góc lệch trục:
Chọn số con lăn:
2.4 Kết quả tính toán, thiết kế
Lw= 340mm
Lr= 480mm
NKT
NKT
2.5 Kết cấu bánh xe Mecanum
a, Con lănMecanum
b, Trục Con lănMecanum
c, Đùm bánh xe
d, Cánh Con lănMecanum
NKT
NKT
3.2 Sản phẩm chế tạo và lắp ráp3.1 Kết quả thiết kế
Chương 3: Kết quả
NKT
NKT
Chương 4: Đánh Giá Độ Chính Xác Biên
Dạng Profile Bánh Xe Mecanum
4.1 Mục đích của quá trình làm thí nghiệm
Thu thập dữ liệu điểm.
Quy hoạch thực nghiệm
Hồi quy về phương trình bậc 2
Xác định được sai số giữa biên dạng thực và biên
dạng lý thuyết.
NKT
NKT Quá trình thực hiện thí nghiệm như sau:
Gá đặt con lăn lên đồ gá chống tâm.
Điều chỉnh con lăn sao cho đảm bảo độ đảo hợp lý.
Tiến hành calip, lấy điểm gốc tọa độ máy.
Thực hiện lấy dẫn bước cho đầu dò (set điểm đầu và điểm cuối).
Tiến hành cho máy chạy tự động dọc theo biên dạng con lăn.
Xuất file dữ liệu tọa độ dưới dạng file .text
Quy hoạch thực nghiệm
Xác định và so sánh độ chính xác biên dạng so với biên dạng lý
thuyết.
Đưa ra kết luận và tìm ra nguyên nhân của sai số biên dạng con lăn.
4.2 Nội dung trình tự làm thí nghiệm và xử lý dữ liệu
NKT
NKT
4.3 Tính toán sai số biên dạng
x y
105.0000 153.0000 153.0575 153.2625
104.6040 153.1310 153.1890 153.3885
104.1325 153.2930 153.3430 153.5510
103.6555 153.4530 153.5005 153.7045
… … … …
8.7900 169.8020 169.5950 169.7165
stt x
Giá trị y
lý thuyết
Giá trị y
quy hoạch s2
1 105.0000 152.8671 153.2517 0.147917
2 104.6040 153.0033 153.3799 0.141828
3 104.1325 153.1646 153.5319 0.134909
4 103.6555 153.3268 153.6850 0.128307
5 103.1790 153.4880 153.8371 0.121871
6 102.7060 153.6471 153.9875 0.115872
… …. … … …
197 8.7900 169.8859 169.6520 0.054709
NKT
NKT
4.3 So sánh sai số biên dạng dạng parabol và dạng elip
Giá trị biên dạng elip
Giá trị biên dạng Parabol
( Theo phương trình parabol của tác giả
Euther)
y’ = 170 - 0.1648. x2
( Theo phương trình elip lý thuyết)
NKT
NKT
5.1 Những vấn đề đạt được
Tìm hiểu và xây dựng đường lối thiết kế tính toán biên
dạng con lănMecanum.
So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp thiết kế
biên dạng con lăn.
Thiết kế và chế tạo bánh xe Mecanum dùng cho xe
nâng.
Đo lường và đánh giá độ chính xác biên dạng con lăn
qua đó đưa ra kết luận về nguyên nhân sai số biên dạng
con lăn.
NKT
NKT
Bài báo Khoa học
Báo cáo tại hội nghị Cơ Điện Tử lần thứ 6 – VCM 2012
Hội nghị Cơ Học Toàn quốc lần thứ 9 -2012
“ Tính toán thiết kế biên dạng con lăn bánh xe Mecanum dùng cho xe Nâng”
Hội nghị Cơ Điện Tử lần thứ 6 VCM 2012
“ Thiết kế và chế tạo bánh xe Mecanum dùng cho xe Nâng”
Hội Nghị Cơ Khí Toàn quốc 2013
“ Đánh giá sai số biên dạng con lăn bánh xe Mecanum”
Tạp Chí Cơ Khí số tháng 12/2012
NKT
NKT
5.2 Kiến nghị và hướng phát triển của đề tài
Phân tích ảnh hưởng của vật liệu đến khả năng tiếp
xúc đa hướng linh hoạt của loại bánh xe này.
Nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu con lăn đến
tính bền của bánh xe.
Nghiên cứu và mô phỏng động lực của bánh xe
bằng phần mềm ADAM hoặc ABAQUS.
Nghiên cứu cải tiến vật liệu sử dụng chế tạo con
lăn Mecanum nhằm tăng khả năng tải cho bánh xe.
NKT
NKT