Đề tài Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng da giày Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai

Ngành công nghiệp da giầy luôn được đánh giá là một trong ba ngành hang có giá trị xuất khẩu cao nhất, chỉ đứng sau ngành dầu kh í và dệt may của nước ta. Kim ngách xuất khẩu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Hiện nay , Việt Nam được xếp thứ 4 trên thế g iới sau Trung Quốc, Đài Loan và Italia.Tuy nhiên, xuất phát từ nội tại sản xuất nhiều năm qua,ngành da g iầy Việt Nam còn nh iều tồn tại chưa khắc phục được. Tuy là 1 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn ,nhưng các doanh ngh iệp ngành da giầy chủ yếu sản xuât và xuất khẩu theo phương thức g ia công, không chủ động được vùng nguyên liệu ,bị hạn chế về vốn và công nghệ. Khoảng 60% nguyên vật liệu và hóa chất của ngành vãn phải đi nhập khẩu từ nước ngoài. Bên cạnh đó,cạnh tranh về giá luôn diễn ra gay gắt giữa các n ước sản xuất và xuất khẩu giày trên thế giới mà điển hình là các nước Châu Á , nơi có tiềm năng lớn nhất về công nghiệp sản xuấ g iày. Trung Quốc xuất khẩu những sản phẩm có giá trị thấp được hưởng nh iều ưu đãi từ các nước thành viên WTO .Hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên của WTO, xong ngành da giầy Việt Nam vẫn chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Th ái Lan , do họ có ưu thế về vốn, công nghệ,đặc b iệt là chủ động về nguồn nguyên liệu. Đối với thị trường nội địa, sản phẩm g iầy dép do các doanh ngh iệp trong nước sản xuất đang phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc. Ngoài ra, còn có sự cạnh tranh g iữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. So với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có ưu thế hơn về vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất và kỹ thuật công nghệ Vì vầy , các sản phẩm của họ có lợi thế cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của các doanh ngh iệp trong nước về chất lượng , g iá trị. Do đó, vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp giầy da Việt Nam là nâng cao sức cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trong mô i trường cạnh tranh quốc tế. Vì vậy , các doanh nghiệp cần phải xây dựng những chiến lược phát triển sản phẩm có chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu trong tâm trí người tiêu dung, phát triển hệ thống th iết kế mẫu mã, đổi mới công nghệ sản xuất, chủ động trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh vv. Nhà nước và doanh nghiệp cần hợp tác với nhau trong kế hoạch hành động lâu dài để có thể giải quyết các vấn đề nan giải của ngành trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu để nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng tồn tại trên thị trường quốc tế.

pdf83 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4389 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng da giày Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊC – MARKETING Kinh tế phân t ích t ình hình kinh doanh thương mại Đề tài: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày Việ t Nam Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: Phạm Mạnh Đức Nguyễn Xuân Phát Phạm Trường Sơn LỚP: Ngoại thương 1 KHÓA: 33 TPHCM, ngày 10 th áng 11 năm 10 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 2 Mục lục 1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 2005 – 7 tháng 2010 ....................................7 1.1 Tình hình cán cân thương mại VN Giai đoạn 2005- 7 tháng 2010 ........7 1.1.1 Đánh giá Xuất khẩu: ...................................................................................8 1.1.2 Đánh giá nhập khẩu và cán cân thương mại:........................................9 1.1.3 Phân tích tình hình xuất khẩu một số ngành hàng ............................ 12 1.1.3.1 Dầu thô:.................................................................................................. 12 1.1.3.2 Gạo: ......................................................................................................... 13 1.1.3.3 Thuỷ sản: ............................................................................................... 14 1.1.3.4 Hàng dệt may:....................................................................................... 15 1.1.3.5 Da giày: .................................................................................................. 16 2. Tình hình xuất khẩu ngành da giày Việt Nam:.................................................... 18 2.1 Sản phẩm da khác ............................................................................................ 21 2.2 Thị trường xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam:............................... 23 2.2.1 Các th ị trường xuất khẩu chủ lực: ........................................................ 23 2.2.1.1 Thị trường EU ...................................................................................... 26 2.2.1.1.1 Đặc điểm thị trường .................................................................... 26 2.2.1.1.2 Tình hình xuất khẩu da g iày sang thị t rường EU................. 29 2.2.1.2 Thị trường Mỹ ...................................................................................... 34 2.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường giày dép Mỹ ........................................... 34 2.2.1.2.2 Tình hình xuất khẩu da g iày sang Mỹ .................................... 34 2.2.1.3 Thị trường khác .................................................................................... 39 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 3 2.2.1.4 Thị trường nội địa ................................................................................ 45 2.2.2 Tầm nhìn đến 2020 của ngành da giày ................................................ 47 3. Tình hình sản xuất của ngành da giày Việt Nam ................................................ 49 3.1 Năng lực sản xuất của ngành da giày Việt Nam...................................... 49 3.2 Tình hình các doanh nghiệp trong ngành da giày Việt Nam ................ 52 3.3 Lợi thế so sánh đối với các đối thủ cạnh t ranh......................................... 53 3.4 Phân Tích SWOT............................................................................................. 57 3.4.1 Điểm yếu..................................................................................................... 57 3.4.1.1 Về mẫu th iết kế, kiểu dáng giày: ..................................................... 57 3.4.1.2 Về nguồn nguyên liệu: ....................................................................... 57 3.4.1.3 Về công nghệ sản xuất ....................................................................... 59 3.4.1.4 Nhân lực................................................................................................. 60 3.4.1.5 Tỉ lệ trong chuỗi gia tăng giá trị thấp ............................................. 61 3.4.1.6 Thương hiệu da giày Việt Nam chưa được khẳng định:............ 61 3.4.2 Điểm mạnh ................................................................................................. 62 3.4.2.1 Lợi thế nhân công giá rẻ so với các đối thủ khác ........................ 62 3.4.2.2 Công tác xúc tiến thương mại tốt: ................................................... 62 3.4.3 Cơ hội .......................................................................................................... 63 3.4.3.1 Cơ hôi từ việc Hội Nhập .................................................................... 63 3.4.3.2 Cơ hôi từ nhu cầu tiêu dùng.............................................................. 63 3.4.3.3 Cơ hội học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài: 64 3.4.3.4 Cơ hội từ các th ị trường đặc biệt từ thị trường Đông Á: ........... 64 3.4.3.5 Cơ hội tăng thị phần: .......................................................................... 64 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 4 3.4.4 Nguy cơ ....................................................................................................... 65 3.4.4.1 Nguy cơ từ đối thủ cạnh t ranh Trung Quốc .................................. 65 3.4.4.2 Nguy cơ từ v iệc bị loại ra khỏi danh sách các nước hưởng GSP của EU 65 3.4.4.3 Nguy cơ thiếu nhân công cho sự phát triển bền vững ................ 66 3.4.4.4 Nguy cơ rào cản kỹ thuật ................................................................... 66 3.4.4.5 Nguy cơ bị kiện bán phá giá ............................................................. 67 4. Kiến nghị một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu da g iày và phát triển bền vững ....................................................................................................................................... 68 4.1 Đối với Chính phủ ........................................................................................... 68 4.1.1 Mở hội chợ trong nước............................................................................ 68 4.1.2 Quy hoạch lại ngành da g iày Việt Nam .............................................. 69 4.1.3 Hình thành các trung tâm phát triển ..................................................... 69 4.1.4 Hỗ trợ tuyển dụng nhân công ................................................................ 70 4.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực .......................................................................... 70 4.2 Giải pháp đối với Doanh Nghiệp................................................................. 72 4.2.1 Đa dạng hóa th ị trường và sản phẩm: .................................................. 72 4.2.2 Nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa: ..................................................... 72 4.2.3 Chuẩn bị cho các đơn hàng "vàng" ...................................................... 72 4.2.4 Đẩy mạnh công tác tiếp th ị và hệ thống phân phối sản phẩm ....... 73 4.2.5 Khắc phục tình t rạng thiếu Nhân lực ................................................... 73 4.2.6 Giải pháp cho th ị t rường EU.................................................................. 74 4.2.7 Giải pháp cho Châu Phi .......................................................................... 75 4.2.8 Giải pháp cho th ị t rường Mỹ ................................................................. 77 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 5 4.2.9 Nhóm giài pháp phát triển bền vững ................................................... 78 4.2.9.1 Giải pháp Thương Hiệu ..................................................................... 78 4.2.9.2 Giải pháp đối với các rào cản thương mại, kỹ thuật ................... 79 4.2.9.3 Xây dựng một hệ thống cảnh báo về kiện bán phá giá .............. 79 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 6 LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp da giầy luôn được đánh giá là một trong ba ngành hang có giá t rị xuất khẩu cao nhất , chỉ đứng sau ngành dầu khí và dệt may của nước ta. Kim ngách xuất khẩu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Hiện nay , Việt Nam được xếp thứ 4 trên thế g iới sau Trung Quốc, Đài Loan và Italia.Tuy nhiên, xuất phát từ nội tại sản xuất nhiều năm qua,ngành da giầy Việt Nam còn nhiều tồn tại chưa khắc phục được. Tuy là 1 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn,nhưng các doanh nghiệp ngành da giầy chủ yếu sản xuât và xuất khẩu theo phương thức gia công, không chủ động được vùng nguyên liệu ,bị hạn chế về vốn và công nghệ. Khoảng 60% nguyên vật liệu và hóa chất của ngành vãn phải đi nh ập khẩu từ nước ngoài. Bên cạnh đó,cạnh tranh về giá luôn diễn ra gay gắt giữa các nước sản xuất và xuất khẩu giày trên thế giới mà điển hình là các nước Châu Á , nơi có tiềm năng lớn nhất về công nghiệp sản xuấ giày. Trung Quốc xuất khẩu những sản phẩm có giá trị thấp được hưởng nhiều ưu đãi từ các nước thành viên WTO .Hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên của WTO, xong ngành da giầy Việt Nam vẫn chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan ,…do họ có ưu thế về vốn, công nghệ,đặc biệt là chủ động về nguồn nguyên liệu. Đối với th ị t rường nội địa, sản phẩm giầy dép do các doanh ngh iệp t rong nước sản xuất đang phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc. Ngoài ra, còn có sự cạnh t ranh g iữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. So với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có ưu thế hơn về vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất và kỹ thuật công nghệ…Vì vầy, các sản phẩm của họ có lợi thế cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của các doanh ngh iệp trong nước về chất lượng, g iá trị. Do đó, vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp giầy da Việt Nam là nâng cao sức cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh quốc tế. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải xây dựng những chiến lược phát triển sản phẩm có chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu trong tâm trí người tiêu dung, phát t riển hệ thống th iết kế mẫu mã, đổi mới công nghệ sản xuất , chủ động trong việc t iếp cận nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh…vv. Nhà nước và doanh nghiệp cần hợp tác với nhau trong kế hoạch hành động lâu dài để có thể giải quyết các vấn đề nan giải của ngành trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu để nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng tồn tại trên thị trường quốc tế. Bài nghiên cưu này sẽ đưa ra những cái nhìn tổng quan, phân tích tìm ra nguyên nhân, đánh giá tiềm năng các th ị trường của ngành da giày Việt Nam từ Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 7 đó đưa ra giải pháp khắc phục những bất cập khó khăn và giải pháp cho sự phát triển bền vững của ngành da giày Việt Nam. 1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 2005 – 7 tháng 2010 1.1 Tình hình cán cân thương mại VN Giai đoạn 2005- 7 tháng 2010 (Số liệu tập hợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam) 2005 2006 2007 2008 2009 7 tháng 2010 (đv triệu USD) Giá trị Giá trị Tăng/ Giảm Giá trị Tăng/ Giảm Giá trị Tăng/ Giảm Giá trị Tăng/ Giảm Giá trị Tổng xuất khẩu hàng hóa 32447 39826 22.74% 48561 21.93% 62685 29.09% 57096 -8.92% 3852 1 Tổng Nhập khẩu hàng hóa 36761 44891 22.12% 60830 35.51% 86320 41.90% 69949 -18.96% 4577 6 Cán cân thương mại -4314 -5065 17.41% -12269 142.23 % - 23635 92.64% - 12853 -45.61% -7255 Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 8 1.1.1 Đánh giá Xuất khẩu: Theo số liệu tổng hợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam kết hợp với b iểu đồ tương ứng, ta có thể thấy được lượng xuất khẩu qua các năm đều có sự gia tăng về giá t rị. Từ năm 2005 đến 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng với tốc độ khoảng 21%/năm đưa kim ngạch xuất khẩu từ 32447 triệu USD năm 2005 lên 62689 t riệu USD năm 2008 đó là vì trong giai đoạn này, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã có những chuyển dịch t ích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần xuất khẩu hàng thô làm tăng giá trị của hàng xuất khẩu. Ngoài ra trong giai đoạn này các chủ thể tham gia xuất khẩu không ngừng được mở rộng, đa dạng hoá và hoạt động ngày càng hiệu quả, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp vào mức tăng kim ngạch xuất khẩu đáng kể khoảng 18.6% theo số liệu của báo Vneconomy. Theo các chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này được đánh g iá là ấn tượng với nhiều ngành hàng đã xuất trên 1 tỉ USD như dầu thô (10,5 tỷ USD), dệt may (9,1 tỷ, giày dép (4,7 tỷ USD), thủy sản (4,56 tỷ USD), gạo (2,9 tỷ USD), sản phẩm gỗ (2,78 tỷ USD), cà phê (2 tỷ USD), cao su (1,6 tỷ USD), than đá (1,44 tỷ USD). Đặc biệt trong năm nay có thêm mặt hàng dây điện và cáp điện đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD đánh giá tốc độ tăng giá t rị xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay. Từ tháng 9, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toán cầu đã bắt đầu thể hiện t rong hoạt động xuất khẩu của các doanh ngh iệp Việt Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 9 Nam. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt ở mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản…Trong hai tháng cuối năm, lượng đơn hàng từ đối tác nước ngoài của nhiều ngành hàng bị hủy bỏ hoặc sụt giảm, t iêu biểu như dệt may giảm khoảng 20% - 30% về số đơn hàng và g iá, thủy sản giảm khoảng 30% đơn hàng và giá… Như vậy chính cuộc khủng hoảng đã gây ra sự giảm đột ngột về g iá trị xuất khẩu năm 2009 (từ 62685 triệu USD năm 2008 giảm xuống còn 57096 triệu USD, giảm 8,92%. Tuy nhiên trong năm 2009 công tác XTTM được đẩy mạnh về bề rộng và chiều sâu bằng các hoạt động xúc t iến tại các vùng nông thôn, tham gia các triển lãm, hội chợ ở nước ngoài cũng như việc mời các đối tác nước ngoà i đến Việt Nam tìm cơ hội giao thương. Năm 2009, hàng Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ ở th ị trường nội địa so với các năm trước; hoạt động kiểm soát nhập khẩu hàng tiêu dùng cũng được siết chặt nên nhìn chung hàng NK có mặt tại thị t rường nội đ ịa ít hơn. Các gói kích cầu của Chính phủ cũng đã đem lại nh iều kết quả tích cực. Căn cứ số liệu của bảng thống kê, tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm đạt 38,52 tỷ USD, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2009 và hoàn thành 63,1% kê hoạch năm 2010. Năm 2010 nhiều nước trên thế g iới có dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế, nhu cầu các mặt hàng tăng cao, đặc b iệt là các sản phẩm dệt may. Hàng dệt may đạt giá trị xuất khẩu vượt trộ i hơn cả so với các mặt hàng khác với tổng giá trị 1,08 tỷ USD( lũy kế 7 tháng đầu năm đạt 5,85 tỷ USD). Tiếp đó là hàng giày dép các loại đạt tổng giá trị 490 t riệu USD, hàng thủy sản đạt 466,45 t riệu USD, gạo đạt 359,4 triệu USD, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 314,64 t riệu USD, gỗ và sản phẩm gỗ đạt 304,1 triệu USD, dầu thô đạt 283,83 t riệu USD vv… ( theo thống kê của Tổng Cục Hải Quan) Với dự đoán kim ngạch năm 2010 đạt 60 tỉ USD, hy vọng xuất khẩu Việt Nam sẽ lấy lại được tốc độ tăng trưởng cao sau cú vấp khủng hoảng 2008. 1.1.2 Đánh giá nhập khẩu và cán cân thương mại: Dựa vào bảng số liệu, ta thấy sự tăng kim ngạch nhâp khẩu tăng theo hướng xuất khẩu, thậm chí còn mạnh hơn kim ngạch xuất khẩu. Năm 2005 giá trị nhập khẩu khoảng 36,8 t ỉ, bước sang năm 2006 tăng 22,12% lên mức 44,89 t ỉ USD và năm 2007 đạt 60,8 t ỉ USD tăng 35,51% . Đặc biệt năm 2008, nhập khẩu tăng cao lên đến 86,3 tỉ USD với mức tăng 41,9% . Trong thời gian nay chính hoạt động đầu tư sôi động trong hai năm qua cộng với sự tăng giá các mặt hàng nhập Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 10 khẩu đã góp phần làm tăng mạnh giá trị nhập khẩu. Các nhóm hàng nhập khẩu chính có sự gia tăng mạnh là máy móc, thiết bị, sản phẩm xăng dầu và các đầu vào sản xuất khác phục vụ cho nhu cầu mở rộng nhanh chóng của các hoạt động kinh tế. Giá nhập khẩu máy móc thiết b ị, nhóm hàng chiếm đến 17% tổng giá trị nhập khẩu, đã tăng 35% trong 11 tháng đầu năm nay . Ngoài ra Giá trị nhập khẩu tăng mạnh cũng có nguyên nhân là do g iá các mặt hàng nhập khẩu tăng cao. Giá nhập khẩu sản phẩm xăng dầu, thép phân bón và lúa mì trong chín tháng đầu năm 2008 tăng lên đã làm tăng tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh. Bước sang năm 2009, như đã đánh giá, lượng nhập khẩu có diễn biễn tương ứng với nhập khẩu, năm 2008 khủng hoảng làm ảnh hưởng đến xuất khẩu th ì cũng đã ảnh hưởng tinh hình nhập khẩu 2009 tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2009 khoảng 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 (năm 2008 so với 2007 tăng 28,7%). Nhập khẩu hàng hoá giảm chủ yếu do sản xuất t rong nước giảm và giá hàng hóa nhập khẩu cũng giảm hơn năm 2008, nhất là t rong những tháng đầu năm. Tuy nhiên, nhập khẩu đã tăng dần trong những tháng cuối năm, do sự phục hồi của nền kinh tế và chính sách kích cầu của Chính phủ có tác dụng, bên cạnh đó có tâm lý tranh thủ nhập khẩu để dự t rữ khi giá nhập khẩu thấp theo đánh giá của Viettrade. 7 tháng đầu năm 2010 t iếp tục tiếp tục theo xu hướng phục hồi của nền kinh tế, tổng kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong 7 tháng/2010 là 45,77 tỉ USD, tăng 22,4% so với cùng kỳ năm trước. Theo thông tin từ tổng cục thống kê,tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu giảm dần theo các tháng, cụ thể, trong 5 tháng đầu năm, tỉ lệ này lần lượt là 21,2%; t rong 6 tháng đầu năm là 19,38%; 7 tháng là 18,8%... Lý do nhập khẩu vẫn còn cao như vậy chính là t ình hình NK của các doanh nghiệp FDI tăng cao hơn nhiều so với NK của nhóm DN trong nước (10 tháng, khối FDI NK tăng 41,2% còn DN trong nước chỉ tăng 8,7%). Về cán cân thương mại, theo biểu đồ và bảng số liệu trên ta có thể thấy ngay tình hình của cán cân thương mại Việt Nam luôn nhập siêu từ năm 2005 đến 7 tháng đầu năm 2010. Trong đó thâm hụt cán cân thương mại lớn nhất xảy ra vào năm 2008 với giá trị thâm hụt lên đến 23635 triệu USD do mức nhập khẩu quá chênh lệch so với lượng hàng hóa xuất khẩu. Năm 2007, mức thâm hụt tăng mạnh, gấp đôi so với năm 2006 ( 2007 thâm hụt 12269 t riệu USD trong khi năm 2006 ở mức 5065 t riệu USD) theo tính toán thì thâm hụt thương mại đã tăng 142,3%. Lý do trong thời gian này, nhập khẩu tăng Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD: Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8 Page | 11 cao do tình hình nhập khẩu máy móc các thiết b ị kỹ thuật tăng đột biến (Theo thông tin từ Tổng cục thống kê thì tỷ lệ thâm hụt gia tăng là do tăng nhu cầu nhập cảng máy móc để sản xuất đến 11.6% ), hơn nữa khối các công ti 100% vốn nước ngoài tăng lượng nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu đã góp phần làm tăng thâm hụt cán cân thương mại. Tình hình xuất khẩu giai đoạn 2006 – 8 tháng năm 2010 theo ngành hàng: Mặt hàng 2006 2007 2008 2009 8 tháng đầu 2009(a) 8 tháng đầu 2010 (b) So sánh (a) (b) Tổng 39826.2 48561.4 62685.1 56978.5 37184.84 45192.78 21.54 Các mặt hàng (đơn vị: t riệu USD) Dầu mỏ 16442 15062 -8.4% 13752 -8.7% 13373 -2.8% 4167 3302 -20.76 Dệt may 5854.8 7732 32.1% 9121 18.0% 9066 -0.6% 5854 7047 20.36 Gạo 1567 1454 -7.2%
Luận văn liên quan