Đề tài Nghiên cứu và phát triển nguồn gen cây lạc chịu hạn cho vùng trung du và miền núi phía bắc

Cây lạc ( Arachis hypogaea Linn) thuộc họ đậu (Leguminosae), có nguồn gốc ở Nam Mỹ, là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Cây lạc là một trong những cây lấy dầu quan trọng nhất của thế giới, Hạt lạc chứa 32-55% dầu, 16-34% protein, 13,3% gluxit, các axít amin và các chất khác. Cây lạc đ-ợc trồng phổ biến ở nhiều n-ớc trên thế giới: ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Sênegal.Theo thống kờ của tổ chức lương thực thế giới (FAO) năm 2010 diện tớch trồng lạc toàn thế giới là 24,07 triệu ha, năng suất trung bỡnh 15,6 tạ/ha, tổng sản lượng là 37,64 triệu tấn. Chõu Á đứng đầu thế giới cả về diện tớch và sản lượng (chiếm 60% diện tớch trồng và 70% sản lượng lạc của thế giới). ở n-ớc ta cây lạc đ-ợc trồng ở khắp các vùng: Đông bắc, Bắc Trung bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. ở n-ớc ta lạc là cây trồng xuất khẩu quan trọng. Trong những năm gần đõy việc nghiờn cứu chọn tạo giống lạc đang được quan tõm, nhiờu giống lạc mới, chịu thõm canh đó được bộ nụng nghiệp và PTNN cụng nhận, cho phộp mở rộng ra sản xuất, chỳng đem lại hiệu quả kinh tế cho nụng dõn, cũng như gúp phần mở rộng diện tớch, tăng năng suất, tăng sản lượng lạc trong cả nước. Tuy nhiờn trong số đú, một số giống khụng tồn tại được lõu trong sản xuất, do năng suất khụng ổn định, hoặc tớnh thớch ứng hẹp, hay cần thõm canh cao.gặp điều kiện bất thuận( khụ hạn, dịch bệnh) thỡ quả ớt, hạt bộ, vỏ dầy. năng suất thấp. Nhằm mục đớch chọn tạo được giống lạc cú khả năng chịu hạn, tớnh thớch ứng rộng, năng suất cao và ổn định là mục đớch của đề tài này. Ở cỏc tỉnh phớa Bắc, diện tớch trồng lạc hàng năm khoảng 160 nghỡn ha, năng xuất trung bỡnh : 17- 20 tạ/ha, song gần 1/3 diện tớch vựng này cú năng suất lạc thấp nhất cả nước (15-17 tạ/ha). Vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, bao gồm hai vựng sinh thỏi là Đụng Bắc Bộ và Tõy Bắc Bộ, đõy là vựng trồng lạc lớn thứ hai cả nước: Diện tớch 50,2 ha năm 2010 (chỉ sau vựng Bắc trung Bộ). Song lạc ở đõy chủ yếu được trồng trong điều kiện nước trời, tầng đất canh tỏc mỏng, đất dốc, đất sấu, khụ hạn vỡ vậy năng suất thấp: 17,6 tạ/ha (năm 2010). Trong tổng số diện tích gieo trồng lạc của cả n-ớc có khoảng gần 2/3 diện tích trồng lạc trong điều kiện n-ớc trời, riêng Trung du và Miền núi phía Bắc thì lạc chủ yếu đ-ợc trồng trên vùng đất bị hạn và bán khô hạn (vùng n-ớc trời), chiếm 70 - 80%.

pdf58 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu và phát triển nguồn gen cây lạc chịu hạn cho vùng trung du và miền núi phía bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN TRUNG TÂM TÀI NGUYấN THỰC VẬT ------------------------------- BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHCN NễNG NGHIỆP VỐN VAY ADB, GIAI ĐOẠN 2009-2011 Tờn đề tài: NGHIấN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY LẠC CHỊU HẠN CHO VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Cơ quan chủ quản dự ỏn: Bộ Nụng nghiệp và PTNT Cơ quan chủ trỡ đề tài: Trung tõm Tài nguyờn Thực vật Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị lý Thời gian thực hiện đề tài: T2/2009 – T12/2011 Hà Nội năm 2011 1 MỤC LỤC TT Cỏc danh mục trong BC Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 II. MỤC TIấU 3 III. TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 3 IV. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 6 1. Nội dung nghiờn cứu 6 2. Vật liệu nghiờn cứu 6 3. Phương phỏp nghiờn cứu 6 V. KẫT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 7 1 Kết quả nghiờn cứu khoa học 7 1.1 Điều tra tỡnh hỡnh sản xuất lạc ( Nội dung 1) 7 1.2 Kết quả tuyển chọn cỏc giống lạc chịu hạn triển vọng ( Nội dung 2) 15 Các thí nghiệm so sánh các giống lạc triển vọng 23 Khảo nghiệm các giống lạc triển vọng 29 1.3 - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác cho các giống ( Nội dung 3) 30 1.3.1 -Thớ nghiệm mật độ & thời vụ 30 1.3.2 -Thớ nghiệm phõn bún 37 1.4.1 Xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn ( Nội dung 4) 45 1.4.2 Tập huấn qui trỡnh kỹ thuật canh tỏc 48 2 Tổng hợp sản phẩm đề tài 48 3 Đỏnh giỏ tỏc động của đề tài 49 4 Tỡnh hỡnh sử dụng kinh phớ 50 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 1 Kết luận 2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lạc ( Arachis hypogaea Linn) thuộc họ đậu (Leguminosae), có nguồn gốc ở Nam Mỹ, là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Cây lạc là một trong những cây lấy dầu quan trọng nhất của thế giới, Hạt lạc chứa 32-55% dầu, 16-34% protein, 13,3% gluxit, cá c axít amin và các chất khác. Cây lạc đ-ợc trồng phổ biến ở nhiều n-ớc trên thế giới: ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Sênegal...Theo thống kờ của tổ chức lương thực thế giới (FAO) năm 2010 diện tớch trồng lạc toàn thế giới là 24,07 triệu ha, năng suất trung bỡnh 15,6 tạ/ha, tổng sản lượng là 37,64 triệu tấn. Chõu Á đứng đầu thế giới cả về diện tớch và sản lượng (chiếm 60% diện tớch trồng và 70% sản lượng lạc của thế giới). ở n-ớc ta cây lạc đ-ợc trồng ở khắp các vùng: Đông bắc, Bắc Trung bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.... ở n-ớc ta lạc là cây trồng xuất khẩu quan trọng. Trong những năm gần đõy việc nghiờn cứu chọn tạo giống lạc đang được quan tõm, nhiờu giống lạc mới, chịu thõm canh đó được bộ nụng nghiệp và PTNN cụng nhận, cho phộp mở rộng ra sản xuất, chỳng đem lại hiệu quả kinh tế cho nụng dõn, cũng như gúp phần mở rộng diện tớch, tăng năng suất, tăng sản lượng lạc trong cả nước. Tuy nhiờn trong số đú, một số giống khụng tồn tại được lõu trong sản xuất, do năng suất khụng ổn định, hoặc tớnh thớch ứng hẹp, hay cần thõm canh cao...gặp điều kiện bất thuận( khụ hạn, dịch bệnh) thỡ quả ớt, hạt bộ, vỏ dầy... năng suất thấp. Nhằm mục đớch chọn tạo được giống lạc cú khả năng chịu hạn, tớnh thớch ứng rộng, năng suất cao và ổn định là mục đớch của đề tài này. Ở cỏc tỉnh phớa Bắc, diện tớch trồng lạc hàng năm khoảng 160 nghỡn ha, năng xuất trung bỡnh : 17- 20 tạ/ha, song gần 1/3 diện tớch vựng này cú năng suất lạc thấp nhất cả nước (15-17 tạ/ha). Vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, bao gồm hai vựng sinh thỏi là Đụng Bắc Bộ và Tõy Bắc Bộ, đõy là vựng trồng lạc lớn thứ hai cả nước: Diện tớch 50,2 ha năm 2010 (chỉ sau vựng Bắc trung Bộ). Song lạc ở đõy chủ yếu được trồng trong điều kiện nước trời, tầng đất canh tỏc mỏng, đất dốc, đất sấu, khụ hạnvỡ vậy năng suất thấp: 17,6 tạ/ha (năm 2010). Trong tổng số diện tích gieo trồng lạc của cả n-ớc có khoảng gần 2/3 diện tích trồng lạc trong điều kiện n-ớc trời, riêng Trung du và Miền núi phía Bắc thì lạc chủ yếu đ-ợc trồng trên vùng đất bị hạn và bán khô hạn (vùng n-ớc trời), chiếm 70 - 80%. Phỳ Thọ và Bắc Giang là 2 tỉnh nằm trong vựng này, đõy là hai tỉnh cú diện tớch trồng lạc lớn, ở đõy cõy lạc đang được quan tõm phỏt triển. Nú cú vai trũ quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp, nú khụng chỉ là cõy hàng húa mang lại lợi ớch trước mắt, mà cũn là cõy trồng chủ lực trong cơ cấu luõn canh cải tạo đất bạc màu, mang lại hiệu quả lõu dài, để đảm bảo cho sự phỏt triển nụng nghiệp bền vững. Song đất trồng lạc ở đõy xấu, hạn hỏn, ớt được thõm canh, nhiều nơi vẫn trồng giống cũ, sử dụng biện phỏp canh tỏc lạc hậu 3 Việc nghiờn cứu chọn tạo giống lạc chịu hạn mới phự hợp cũng như ỏp dụng những biện phỏp kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến cho vựng này cũn hạn chế, ớt ỏi, mới chỉ cú một vài giống như: V79, L12,MD7 . Một số nơi ở vựng này nụng dõn vẫn sử dụng phổ biến những giống lạc địa phương năng suất thấp: Sư tuyển, Lạc giộ, Lạc Senvà phần lớn vẫn gieo trồng theo cỏch cũ (theo tập quỏn cổ truyền). Do đú việc nghiờn cứu và phỏt triển giống lạc chịu hạn cho vựng này là cần thiết. II. MỤC TIấU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiờu tổng quỏt: Tuyển chọn và phỏt triển giống lạc chịu hạn cú năng suất cao thớch hợp cho vùng trung du và miền núi phía Bắc. 2.2 Mục tiờu cụ thể: - Tuyển chọn đ-ợc 2-3 giống lạc triển vọng có khả năng chịu hạn, thời gian sinh tr-ởng trung bình, năng suất khỏ (20 tạ/ha), chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện canh tá c khô hạn ở vùng trung du và miền núi phía Bắc. - Xõy dựng qui trỡnh sản xuất cho giống lạc chịu hạn đạt năng xuất 20 tạ/ha. - Xõy dựng mụ hỡnh thử nghiệm giống lạc chịu hạn tại Bắc Giang và Phỳ thọ, kết hợp với tập huấn kỹ thuật cho nụng dõn. 4 III. TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC Ngoài nƣớc Cụng tỏc nghiờn cứu tuyển chọn giống lạc trờn thế giới hiện nay được thực hiện chủ yếu tại Viện Quốc tế Nghiờn cứu cõy trồng vựng Nhiệt đới Bỏn khụ hạn (ICRISAT), Trung tõm Quốc tế Nụng nghiệp nhiệt đới (CIAT), Viện Quốc tế Nụng nghiệp Nhiệt đới (IITA), Trung tõm Nghiờn cứu Nụng nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR), Mạng lưới Đậu đỗ và Ngũ cốc Chõu Á (CLAN) và tại nhiều Viện, Trường Đại học ở Mỹ, Trung Quốc. ICRISAT là viện quốc tế nghiờn cứu cỏc cõy trồng cho vựng nhiệt đới bỏn khụ hạn, là viện quốc tế lớn nhất nghiờn cứu toàn diện về cõy lạc. Tại đõy đang lưu giữ và khai thỏc tập đoàn giống lạc gồm xấp xỉ 14.000 mẫu giống được thu thập ở trờn 100 nước trờn thế giới, với mức độ đa dạng di truyền cao. Ngoài ra Mỹ, Trung Quốc, Autralia cũng là những nước cú tập đoàn lạc phong phỳ. Việc nghiờn cứu sử dụng cỏc biện phỏp chọn giống khỏc nhau từ truyền thống đến hiện đại đó tạo ra nhiều giống lạc mới, đặc biệt việc khai thỏc, sử dụng những nguồn gen quớ trong chọn giống đang được quan tõm hơn, vỡ nú là tiền đề cho sự phỏt triển nụng nghiệp bền vững. Ở ICRISAT từ nghiờn cứu tập đoàn cũng đó chọn tạo ra một số giống lạc chịu hạn như: ICGV 93255, ICGV 94149, ICGV 95398, ICGV 95722... Trung Quốc là nước cú diện tớch trồng lạc lớn 4,55 triệu ha, cú nhiều đơn vị nghiờn cứu về lạc nhất, nờn đó đưa năng suất lạc trong mấy năm gần đõy tăng cao: Năng suất bỡnh quõn năm 2010 là 34,5 tạ/ha, gấp 2 lần năng suất bỡnh quõn thế giới. Ở Trung Quốc chủ yếu nghiờn cứu phỏt triển những giống lạc thõm canh cao và ỏp dụng biện phỏp kỹ thuật tiờn tiến. ấn Độ là nước cú diện tớch trồng lạc lớn nhất thế giới(4,93 triệu ha) nhưng năng suất bỡnh quõn thấp chỉ đạt 11,4 tạ/ha. Nguyờn nhõn chớnh là do phần lớn diện tớch trồng lạc chủ yếu ở vựng nước trời khụ hạn, đất xấu, ớt thõm canh. Cỏc nhà nghiờn cứu ấn Độ đó chỉ ra rằng : Nếu sử dụng giống mới vớớ ỏp dụng kỹ thuật canh tỏc cũ và ngược lại, thỡ năng suất tăng 20 – 33 %. Cũn Nếu sử dụng giống mới vớớ ỏp dụng kỹ thuật canh tỏc mới (tiến bộ) thỡ cú thể tăng năng suất 50 – 60 %. Vỡ vậy việc nghiờn cứu chọn tạo giống mới cũng như nghiờn cứu cỏc biện phỏp canh tỏc tiến bộ ở ấn Độ được tiến hành từ lõu, song tớnh ứng dụng chưa cao, phổ biến ra sản xuất của nụng dõn cũn hạn chế bởi nhiều yếu tố như vấn đề hạn hỏn, sõu bệnh, phõn bún, trỡnh độ tập quỏn canh tỏc của nụng dõn... 5 Bảng 3. Sản lƣợng lạc năm 2010 của 10 nƣớc hàng đầu thế giới(*) STT Quúc gia Diện tớch (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1 Trung Quốc 4,547 3,45 15,70 2 Ấn Độ 4,930 1,14 5,64 3 Nigeria 2,636 1,00 2,63 4 Mỹ 0,508 3,70 1,88 5 Indonesia 0,621 1,26 0,78 6 Sudan 1,152 0,66 0,76 7 Sengal 1,196 1,08 1,29 8 Myanmar 0,824 1,38 1,14 9 Argentina 0,219 2,79 0,61 10 Việt Nam 0,321 2,12 0,49 Toàn thế giới 24,070 1,56 37,64 (*) Nguồn : FAO, 2010 Trong những năm gần đây diện tích, năng suất, sản l-ợng lạc thế giới t năg và có những biến động rất khác nhau giữa cá c châu lục cũng nh- giữa các quốc gia. ở châu ,á đặc biệt ở Trung Quốc cây lạc đ-ợc phát triển mạnh về năng suất và sản l-ợng. Còn ở châu Phi thì ng-ợc lại, diện tích đất trồng lạc bị giảm sút bởi ngày càng bị hạn hán, bị sa mạc hoá, trung bình 7-10% mỗi năm. Mặt khác lại thiếu các giống lạc chịu hạn, việc nghiên cứu chọn tạo các giống lạc chịu hạn cho vùng này còn hạn chế, chủ yếu ở ICRISAT & Senegal,cựng với tập quỏn canh tỏc lạc hậu...nờn sản xuất lạc ở đõy đang bấp bờnh . Trong nƣớc ở n-ớc ta cây lạc đ-ợc trồng nhiều ở các tỉnh: Nghệ An, Thanh Hoá, Tây Ninh, Bắc Giang. ở n-ớc ta lạc là cây trồng xuất khẩu quan trọng .Theo số liệu thống kờ nụng nghiệp diện tớch gieo trồng lạc cả nước năm 2010 là 231 ha, năng suất trung bỡnh đạt 21 tạ/ha, sản lượng đạt xấp sỉ 48,6 triệu tấn. Cỏc vựng trồng lạc cú diện tớch lớn là Bắc Trung Bộ và Đụng Nam Bộ, tiếp đến là đồng bằng sụng Hồng, vựng Đụng Bắc và Tõy Nguyờn. Năng suất lạc giữa cỏc vựng cú sự chờnh lệch khỏ lớn. Năng suất cao nhất là đồng bằng sụng Hồng: 29,9 tạ/ha; tiếp đến là Đụng Nam Bộ: 22,4 tạ/ha, Bắc Trung Bộ: 20,6 tạ/ha, thấp nhất là vựng Tõy Bắc 14,9 tạ/ha, Tõy Nguyờn:16,9 tạ/ha. 6 Trong lĩnh vực nghiờn cứu, cơ quan nghiờn cứu về lạc nhiều nhất là Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển Đậu đỗ, tiếp đến là viện Nghiờn cứu Dầu thực vật- Hương liệu- Mỹ phẩm, ngoài ra cũn một số đơn vị khỏc như: Viện Nghiờn cứu Bắc Trung Bộ, Viện Nghiờn cứu duyờn hải Nam Trung Bộ, Trung tõm Tài nguyờn thực vật.... Trong những năm gần đõy việc nghiờn cứu chọn tạo giống lạc đang được quan tõm, như tạo giống lạc mới chịu thõm canh, giống lạc khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn, bệnh đốm lỏ đó được bộ nụng nghiệp và PTNN cụng nhận, cho phộp mở rộng ra sản xuất, chỳng đem lại hiệu quả kinh tế cho nụng dõn, cũng như gúp phần mở rộng diện tớch, tăng năng suất, tăng sản lượng lạc trong cả nước. Tuy nhiờn việc chọn tạo giống lạc cú khả năng chịu hạn, tớnh thớch ứng rộng, năng suất cao và ổn định thỡ cũn ớt ỏi, chưa đỏp ứng đủ cho yờu cầu đũi hỏi của thực tế sản xuất. Về thành tựu nghiờn cứu khoa học (2000-2010) trờn cõy lạc của nước ta là đỏng khớch lệ. Song so với thế giới cũng như với nước lỏng giềng Trung Quốc thỡ trỡnh độ của ta cũn thấp hơn nhiều.Ở nước ta chủ yếu quan tõm đến nghiờn cứu ứng dụng , mang tớnh tức thời, cũn vấn đề nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu chuyờn sõu, nghiờn cứu bền vững thỡ vẫn cũn hạn chế. Trong lĩnh vực nghiờn cứu chọn tạo giống lạc mới, chủ yếu thiờn về hướng chọn tạo từ cỏc giống nhập nội (từ Trung Quốc), cỏc giống thõm canh. Trong khi đú trong tập đoàn lạc địa phương của ta cũng cú nhiều nguồn gen quý: tớnh thớch ứng rộng, năng suất khỏ và ổn định, chống chịu sõu bệnh, chịu hạn... chưa được khai thỏc sử dụng hợp lớ. Mặt khỏc về nghiờn cứu tớnh chống chịu trờn phương diện sinh lý: Ảnh hưởng của hạn hỏn đến năng suất cõy trồng và tớnh bền vững trong sản xuất nụng nghiệp: Hạn hỏn là vấn đề ảnh hưởng đến năng suất cõy trồng và tớnh bền vững trong sản xuất nụng nghiệp rất nghiờm trọng. Đặc biệt mấy năm gần đõy cũng như những năm tới, khi mà hậu quả của hiệu ứng nhà kớnh làm cho Trỏi đất ngày càng núng dần lờn, cựng với tỡnh trạng phỏ rừng, khai thỏc mạch nước ngầm tựy tiện, biện phỏp canh tỏc lạc hậu, cũng như việc bảo vệ mụi trường chưa được coi trọng... thỡ vấn đề hạn hỏn ngày càng trầm trọng. Mà hạn hỏn là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến cõy trồng đến ( năng suất), hạn hỏn đi liền với mất mựa, nghốo đúi. Vỡ vậy việc chọn giống cõy trồng chống chịu khụ hạn là mục tiờu uu tiờn mà cỏc tổ chức quốc tờ đó thống nhất cao,cho kế hoạch đầu tư giai đoạn tới. Sản xuất nụng nghiệp ở nước ta trong thời gian tới thỡ hạn hỏn cũng vẫn sẽ là thỏch thức lớn, nhất là ở vựng trung du và miền nỳi phớa bắc . Do đú việc nghiờn cứu và phỏt triển giống lạc chịu hạn cho vựng này là cần thiết. 7 IV. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 1.Nội dung nghiờn cứu: Nội dung 1 : Tuyển chọn cỏc giống lạc chịu hạn triển vọng Thực hiện các thí nghiệm so sánh giống với các giống lạc triển vọng (TN1) Nội dung 2: Khảo nghiệm cá c giống lạc triển vọng ở một số vùng sinh thái khô hạn(TN2) - Nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu chính của cá c giống lạc chịu hạn triển vọng : Chỉ tiêu sinh tr-ởng và phát triển, chỉ tiêu năng suất . - Khả n năg chống chịu sâu bệnh hại chính . - Phân tích chất l-ợng hạt : thành phần dàu và protein . Nội dung 3: - Xõy dựng qui trỡnh kỹ thuật canh tác cho các giống lạc chịu hạn : Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tá c cho các giống lạc triển vọng : 3.1.Thí nghiệm thời vụ& mật độ(TN3). 3.2. Thớ nghiệm phân bón, (TN4). Nội dung 4: - Xõy dựng cỏc mụ hỡnh sản xuất cỏc giống mới. - Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho cỏc hộ nụng dõn. - Tổ chức hội nhị đầu bờ đỏnh giỏ kết quả mụ hỡnh thử nghiệm. 2. Vật liệu: Gồm tập đoàn quĩ gen lạc 300 giống điaị phương và nhập nội. 3.Phƣơng phỏp nghiờn cứu: - Thí nghiệm tập đoàn đ-ợc bố trí theo ph-ơng pháp nhân giống và đánh giá ngân hàng gen của Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật quốc tế IPGRI . Ph-ơng pháp bố trí tuần tự không lặp lại. 1 giống/ 1 ô , diện tích 1 ô = 10 m2, trên nền phân bón tính cho 1 ha : PC 10 tấn + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 K2O . - Thí nghiệm đ-ợc chăm sóc theo qui trình chung của Trung tâm TNTV. - Đánh giá cá c đặc điểm về hình thái nông học theo tài liệu của Viện TNDTTV quốc tế IPGRI Tổng số có 39 chỉ tiêu sẽ đ-ợc mô tả, đánh giá . - Đánh giá khả n năg chịu hạn sơ bộ trong điều kiện tự nhiên theo ph-ơng pháp phổ biến của ICRISAT:Dựa vào hệ số héo theo Briggs & Schantz là quan sát thí nghiệm ngoài đồng vào buổi tr-a tại thời điểm đất khô hạn, khi thấy cây bắt đầu có hiện t-ợng héo (triệu chứng héo), rồi tính tỉ lệ cây héo của từng giống, xác định độ ẩm đất ở thời điểm này . - Đánh giá khả năng chịu hạn trong điều kiện nhân tạo theo ph-ơng pháp chuẩn, ( đối với các giống qua chọn lọc đánh giá sơ bộ ngoài đồng) : 1. Dùng dung dịch đ-ờng 0,5-0,8 % để sử lý hạt giống, căn cứ vào tỉ lệ nảy mầm để xác định khả n năg chịu hạn của mỗi giống. Dựa vào độ ẩm cây héo : Xác định độ ẩm cây héo theo công thức: M1 – M2 PWP (%) = -------------- X 100 M2 Trong đó M1 là khối l-ợng đất ở thời điểm héo vĩnh cửu, tr-ớc sấy; M2 là khối l-ợng đất sau sấy khô tuyệt đối . 8 3. Theo dõi 1 số chỉ tiêu của bộ rễ lạc ở 1 tháng sau gieo : Chiều dài,chiều rộng của bộ rễ,khối l-ợng khô của rễ/cây và của thân lá /cây, tỉ lệ rễ/lá. 4. Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu tạo giải phẫu lá : Chiều dày của lá, mật độ khí khổng/mm2 lá,hàm l-ợng proline trong lá . - Phân tích số liệu: xử lý& thống kê số liệu trên ch-ơng trình Exel & ch-ơng trình C.STAT. Cỏc thớ nghiệm so sỏnh,khảo nghiệm được bố chớ theo khối ngẫu nhiờn hoàn chỉnh (RCDB) nhắc lại 4 lần. Cỏc thớ nghiệm mật độ + thời vụ và thớ nghiệm phõn bún được bố trớ theo bậc thang nhắc lại 4 lần. - Thớ nghiệm được trồng trờn nền phõn bún tớnh cho 1 ha : PC 10 tấn + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 K2O . - Thớ nghiệm được chăm súc theo qui trỡnh chung của Trung tõm TNTV. - Đỏnh giỏ cỏc đặc điểm về hỡnh thỏi nụng học theo tài liệu của Viện TNDTTV quốc tế IPGRI Tổng số cú 40 chỉ tiờu được mụ tả, đỏnh giỏ . - Địa điểm và thời gian thực hiện: - Địa điểm: An khỏnh – Hoài Đức – Hà Nội, huyện Thanh Ba Phỳ Thọ và Hiệp Hũa Bắc Giang. - Thời gian thực hiện: tiến hành từ thỏng 2/2009 đến thỏng 12/2011 Xử lý số liệu: Số liệu thớ nghiệm được xử lý theo chương trỡnh Excel. 9 V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Kết quả nghiờn cứu khoa học: 1.1 Nội dung 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TèNH HèNH SẢN XUẤT LẠC Ở 2 TỈNH PHÚ THỌ VÀ BẮC GIANG . a/ Mục đớch điều tra: Phỳ Thọ và Bắc Giang là hai tỉnh thuộc vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc. cú diện tớch trồng lạc lớn. Điều tra tỡnh hỡnh sản xuất lạc ở hai tỉnh Phỳ thọ và Bắc giang, để nắm vững điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, cũng như điều kiện khỏch quan, chủ quan ảnh hưởng đến sản xuất lạc ở hai tỉnh. Mục đớch điều tra :Nhằm xỏc định cỏc nhõn tố hạn chế, những khú khăn của việc sản suất lạc, để đề xuất những giải phỏp tớch cực, hợp lý cho việc phỏt triển sản xuất lạc ở hai tỉnh. b/.Phƣơng phỏp và nội dung điều tra +/ Theo phƣơng phỏp điều tra nhanh PRA - Địa điểm điều tra Ở hai huyện cú diện tớch trồng lạc lớn trong mỗi tỉnh: huyện thanh ba Phỳ Thọ và Hiệp Hũa Bắc Giang. Cụ thể ở cỏc xó: Xó Đỗ Sơn, Đụng Thành, Thanh Hà huyện Thanh Ba- Phỳ Thọ Xó Danh Thắng, Ngọc Sơn, Hựng Sơn huyện Hiệp Hũa – Bắc Giang - Thời gian điều tra Từ ngày 26/5/2009 đến ngày 8/6/2009 - .Đối tƣợng điều tra\ Cỏc hộ nụng dõn sản xuất lạc cú diện tớch lớn trong thụn. Tổng số điều tra ở 185 hộ +/ Nội dung điều tra - Thụng tin chung; - Đặc điểm của giống lạc trồng ở địa phương. - Kỹ thuật canh tỏc cõy lạc; - Thu hoạch lạc - Tiờu thụ lạc; - Kỹ năng sản xuất lạc - Khú khăn trong sản xuất lạc 1.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TèNH HèNH SẢN XUẤT LẠC CỦA 2 TỈNH PHÚ THỌ VÀ BẮC GIANG +/. Tỉnh Phỳ Thọ: - Phỳ Thọ là một tỉnh trung du miền nỳi, Hiện tỉnh Phỳ Thọ cú 353.294,93 ha diện tớch tự nhiờn và 1.345.498 nhõn khẩu; Mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt trờn 9%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; 10 cỏc lĩnh vực văn hoỏ, y tế, giỏo dục và cụng tỏc xó hội đó cú những tiến bộ đỏng kể; điều kiện và mức sống của nhõn dõn trong tỉnh được nõng cao rừ rệt, bước đầu tạo diện mạo mới về kinh tế- xó hội, - Thanh Ba là huyện miền nỳi của tỉnh Phỳ Thọ với diện tớch tự nhiờn là 19.503,41 ha với tổng số dõn là 114.062 người (dõn số thời điểm trước 01/4/2009). Kể từ khi thành lập đến nay Thanh Ba đó thực sự cú những bước phỏt triển vượt bậc. Từ một vựng đất chỉ với sản xuất nụng nghiệp là chớnh, hiện tại huyện đó hỡnh thành một cụm cụng nghiệp gồm cụng nghiệp sản xuất rượu, bia, cồn, xi măng, chố... Kinh tế phỏt triển với tốc độ tăng trưởng khỏ, chớnh trị, xó hội ổn định. Diện mạo làng quờ đó thay đổi, cú sự bứt phỏ toàn diện. - Chỉ tiờu kinh tế xó hội của huyện: Thanh Ba là huyện miền nỳi, lại cú đặc trưng của cả 3 vựng: Đồng bằng, trung du và miền nỳi. Đất đai cú khả năng phỏt triển nụng nghiệp; địa hỡnh đa đạng, phong phỳ, nhiều gũ đồi tự nhiờn cú điều kiện phỏt triển trồng cõy lõm nghiệp, cõy chố,cõy lạc cũng là một trong những cõy thế mạnh của huyện. Năm 2008, kinh tế xó hội của huyện: - Lĩnh vực kinh tế: Giỏ trị sản xuất trong địa bàn tăng 11,6% so với năm 2007, trong đú: CN-TTCN-XD tăng 12,9%; NLN-TS tăng 5,3%; TMDV tăng 18,8%; bỡnh quõn lương thực đạt 329 kg/người/năm (kế hoạch là 328 kg/người/năm). -Tổng thu cõn đối ngõn sỏch trờn địa bàn huyện đạt 126.214.000.000 đồng, bằng 117% kế hoạch, trong đú, thu tại huyện đạt 27.945.000.000 đồng, bằng 165% kế hoạch, dự toỏn tỉnh giao là 128%, tăng 19% so với dự toỏn huyện giao cựng kỳ. - Tỷ lệ hộ nghốo cũn 13,9% - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cũn 22% - Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn là 0.83% - Xó đạt chuẩn quốc gia về y tế là 2 xó - Trường học đạt chuẩn quốc gia là 03 trường - Xuất khẩu lao động là 230 người - Số khu dõn cư đạt tiờu chuẩn khu dõn cư văn húa đạt 79,3% . - Số hộ gia đỡnh đạt gia đỡnh văn húa bằng
Luận văn liên quan