Đề tài Nguyên nhân gây bệnh hại hạt giống lúa, ngô, đậu tương, lạc, rau ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam và biện pháp phòng trừ

Bệnh hại hạt giống cây trồng ảnh h-ởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất nông sản của nhiều n-ớc trên thế giới. Theo thông báo của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) có 43 loài nấm đ7 đ-ợc xác định truyền qua hạt giống lúa. Bệnh tiêm lửa (Bipolaris oryzae) đ7 gây ra nạn đói ở Bengal (ấn Độ) làm 2 triệu ng-ời chết vào năm 1942 và bệnh này cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho việc sản xuất giống lúa ở Brazil năm 1988 - 1989. Nấm bệnh gây ra nhiều triệu chứng khác nhau nh- thối mạ, đốm lá, thối mầm, thối rễ, biến màu hạt,. Đặc biệt những lô hạt giống bị nhiễm nặng tỷ lệ truyền bệnh qua cây mạ có thể lên tới 60%. Nấm Alternaria padwickiigây ra vết đốm cháy trên lá và hạt lúa với tỷ lệ nhiễm nấm rất cao từ 39 - 80%, nấm truyền bệnh từ hạt sang cây mạ đ7 gây thiệt hại đáng kể ở các n-ớc thuộc Châu Mỹ la tinh (Ou, 1985). ởViệt Nam qua kết quả điều tra từ năm 1995 đến nay cho thấy tất cả các nấm gây bệnh và hầu hết các bệnh gây hại đến năng suất chất l-ợng lúa trên đồng ruộng đều là các bệnh có khả năng tồn tại và truyền qua hạt giống. Nấm Aspergilus nigervà A.flavus gây hại phổ biến trên hạt giống lúa, ngô, đậu đỗ, lạc. không những làm ảnh h-ởng trực tiếp đến sức nảy mầm mà còn sinh ra độc tốc aflatoxin gây ảnh h-ởng nguy hại đến đời sống con ng-ời. Ngoài lúa, đậu đỗ, lạc, rau và cây thực phẩm, bệnh hại trên hạt giống các loại cây trồng khác cũng rất đa dạng và gây thiệt hại lớn trong sản xuất. Bệnh hạt giống là một trong những nguyên nhân chính gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến chất l-ợng hạt và làm giảm đáng kể giá trị xuất khẩu của một số nông sản ở n-ớc ta.

pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5074 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nguyên nhân gây bệnh hại hạt giống lúa, ngô, đậu tương, lạc, rau ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam và biện pháp phòng trừ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Nguyờn nhõn gõy bệnh hại hạt giống lỳa, ngụ, đậu tương, lạc, rau ở một số tỉnh phớa bắc Việt Nam và biện phỏp phũng trừ Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 39-47 Đại học Nông nghiệp I Nguyên nhân gây bệnh hại hạt giống lúa, ngô, đậu t−ơng, lạc, rau ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam và biện pháp phòng trừ Seed borne pathogens on rice, maize, soybean, peanut and vegetables in several Northern Vietnam provinces and treaments Nguyễn Kim Vân1, Ngô Bích Hảo1, Nguyễn Văn Viên1, Đỗ Tấn Dũng1, Ngô Thị Xuyên1, Nguyễn Đức Huy1 SUMMARY Seed-borne diseases can cause significant losses and reduced quality of seed of major crops in Viet Nam such as: rice, maize, soybean, peanut and vegetables. Seed samples were collected from several provinces in northern Viet Nam and screened for pathogens (ISTA, 1996). Fungal and bacterial seed borne pathogens were plated out, purified, and identified following standard methods (CABI, 2002; Ellis (1993); Mathur & Olga (2000). Twenty four species of seed-borne pathogens were found on rice seed in which there was 18 fungal species and 6 bacterial species. There was 12 fungal species on maize while it was 20 species on soybean. Results from peanut seed test indicated that there was 17 fungal species and 1 bacterial species. Several chemical fungicides (including Carbendazim 50WP, Tilt Supper 300EC, Daconil 75WP, Dithane M45 80WP and Rovral 50WP) and biological products (Tricoderma spp., garlic and onion extract) were also evaluated for seed treatments to control seed-borne pathogens. Primary results showed that all of them were good for controlling seed-born pathogens. Key words: Seed-borne pathogen; fungy; bacteria; fungicide 1. Mở đầu Bệnh hại hạt giống cây trồng ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất nông sản của nhiều n−ớc trên thế giới. Theo thông báo của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) có 43 loài nấm đ7 đ−ợc xác định truyền qua hạt giống lúa. Bệnh tiêm lửa (Bipolaris oryzae) đ7 gây ra nạn đói ở Bengal (ấn Độ) làm 2 triệu ng−ời chết vào năm 1942 và bệnh này cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho việc sản xuất giống lúa ở Brazil năm 1988 - 1989. Nấm bệnh gây ra nhiều triệu chứng khác nhau nh− thối mạ, đốm lá, thối mầm, thối rễ, biến màu hạt,... Đặc biệt những lô hạt giống bị nhiễm nặng tỷ lệ truyền bệnh qua cây mạ có thể lên tới 60%. Nấm Alternaria padwickii gây ra vết đốm cháy trên lá và hạt lúa với tỷ lệ nhiễm nấm rất cao từ 39 - 80%, nấm truyền bệnh từ hạt sang cây mạ đ7 gây thiệt hại đáng kể ở các n−ớc thuộc Châu Mỹ la tinh (Ou, 1985). ở Việt Nam qua kết quả điều tra từ năm 1995 đến nay cho thấy tất cả các nấm gây bệnh và hầu hết các bệnh gây hại đến năng suất chất l−ợng lúa trên đồng ruộng đều là các bệnh có khả năng tồn tại và truyền qua hạt giống. Nấm Aspergilus niger và A.flavus gây hại phổ biến trên hạt giống lúa, ngô, đậu đỗ, lạc... không những làm ảnh h−ởng trực tiếp đến sức nảy mầm mà còn sinh ra độc tốc aflatoxin gây ảnh h−ởng nguy hại đến đời sống con ng−ời. Ngoài lúa, đậu đỗ, lạc, rau và cây thực phẩm, bệnh hại trên hạt giống các loại cây trồng khác cũng rất đa dạng và gây thiệt hại lớn trong sản xuất. Bệnh hạt giống là một trong những nguyên nhân chính gây ảnh h−ởng nghiêm trọng đến chất l−ợng hạt và làm giảm đáng kể giá trị xuất khẩu của một số nông sản ở n−ớc ta. Giải quyết vấn đề này sẽ 1 Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I. góp phần đáng kể vào việc giảm nguồn bệnh trên đồng ruộng, giảm chi phí phòng trừ đặc biệt là giảm việc dùng các loại thuốc hoá học bảo vệ môi tr−ờng và nâng cao năng suất, phẩm chất, giá trị kinh tế xuất khẩu các loại nông sản. Xuất phát từ yêu cầu của sản xuất từ năm 2001 đến 2005, chúng tôi đ7 tiến hành xác định thành phần số l−ợng bệnh hại, nguyên nhân gây bệnh trên hạt giống lúa, ngô, đậu t−ơng, lạc và rau ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, đồng thời khảo sát một số biện pháp phòng trừ bệnh trên hạt. 2. vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu là các loại nấm và các loại vi khuẩn hại trên các loại hạt giống lúa, ngô, đậu t−ơng, lạc và rau đ−ợc thu thập tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Hà Bắc, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Hải D−ơng, Hải Phòng, Nghệ an, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Nam Định, Ninh Bình, Lai Châu. Các giống lúa gồm giống lúa Bắc −u 903, DT10, C71, Q5, Khang dân, Nếp 352, Xi23,...Các giống ngô gồm: LVN99, LVN4, HQ2000, LVN10, TSB1, TSB2, DK848, VN33, VN99, VN24, CP 999. Các giống đậu t−ơng: DT84, DT93, AK03, D140, D801,...Các giống lạc: Lạc sen Nghệ an, L02, L15, L12, L14, MD7, TQ6, và lạc gié,...và các loại rau cà chua P375, cải đông d−, cải ngọt, cải củ, d−a chuột, bầu bí, ớt ngọt,… Tiến hành giám định và phân lập các loài nấm và các loại vi khuẩn trên các loại hạt giống khác nhau. Đối với hạt giống lúa, các mẫu hạt đ−ợc thu thập theo ph−ơng pháp của ISTA (1996) (International Seed Testing Association, 1996). Giám định bệnh hại trên hạt giống theo tài liệu của Mathur và Olga (2000), Ellis ( 1993), Mew và Misra (1994). Chúng tôi áp dụng ph−ơng pháp kiểm tra nấm trực tiếp, ph−ơng pháp rửa, ph−ơng pháp giấy thấm và ph−ơng pháp đĩa Agar (đặt 400 hạt/mẫu). Phân lập vi khuẩn trên môi tr−ờng TZC, King B và SPA và giám định vi khuẩn theo tài liệu của CABI (2000), Bradbary (1996). Các môi tr−ờng nuôi cấy nấm và vi khuẩn (WA, PDA, PGA, PSA, môi tr−ờng bán tổng hợp (n−ớc chiết), môi tr−ờng TZC, King B. Đối với ngô: Phân lập giám định nấm theo S.B.Mathur và Olga K (2000). L−ợng mẫu kiểm nghiệm là 400 hạt/mẫu, dùng ph−ơng pháp giấy thấm (10 hạt/1 đĩa petri). Đối với đậu t−ơng, lạc, rau: Phân lập nấm theo Nguyễn Văn Tuất (1997), giám định nấm theo tài liệu giám định của Viện nghiên cứu bệnh hạt giống Đan Mạch (DGISP, 1998). Kiểm tra hạt bằng mắt và kính hiển vi soi nổi, bằng ph−ơng pháp giấy thấm (mỗi mẫu 200 hạt), ph−ơng pháp đĩa Agar, ph−ơng pháp rửa hạt. Xử lý hạt giống bằng các ph−ơng pháp: Sử dụng các loại thuốc trừ bệnh gồm Thiram 85WP, Uthan M 45, Carbendazime 50WP, Rovral 50 WP, Topsin M 70WP, Dithan M45, Benlat C, Rampart 35SD,... Đồng Oxyclorua 30%, Tilt super 300EC, Vicarben 50HP, Daconil 75WP, Dithan M45 WP. Xử lý hạt giống bằng các nguồn nấm Trichoderma viride của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, các chế phẩm sinh học Trichoderma harzianum, Trichoderma spp, Sizym 0,1%, Binova 10WP của Viện BVTV và các dung dịch chiết, hành, tỏi nồng độ 5, 10, 15%. Mỗi thí nghiệm có 3 lần nhắc lại (công thức đối chứng không xử lý hạt). Hiệu lực của thuốc ngoài đồng đ−ợc tính theo công thức Henderson- Tilton HLT (%) =   ì    Ta.Cb 100 Ca.Tb Số liệu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp Duncan trong ch−ơng trình IRRISTAT. Địa điểm nghiên cứu Phòng nghiên cứu Bệnh hạt giống của Bộ môn Bệnh cây Nông d−ợc Khoa Nông học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, một số cơ sở sản xuất lúa, ngô, đậu t−ơng, lạc, rau ở một số tỉnh phía Bắc: Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Hà Bắc, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Hải D−ơng, Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Nam Định, Ninh Bình, Lai Châu. 3. kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh nấm và vi khuẩn trên các hạt giống lúa, ngô, lạc, đậu t−ơng trong năm 2004 và các loại rau trong năm 2005 tại một số tỉnh phía Bắc, Việt Nam Bảng 1. Thành phần nấm và vi khuẩn trên hạt giống lúa Tên khoa học Họ Bộ Lớp Alternaria sp. Dematiaceae Hyphales Hyphomycetes Alternaria padwickii Ellis Dematiaceae Hyphales Hyphomycetes Aspergillus flavus Link Moniliaceae Hyphales Hyphomycetes Aspergillus niger Tiegh Moniliaceae Hyphales Hyphomycetes Bipolaris oryzae Shoem. Dematiaceae Hyphales Hyphomycetes Cercospora janseana Const. Dematiaceae Hyphales Hyphomycetes Cladosporium clodosporioides Vries Dematiaceae Hyphales Hyphomycetes Curvularia lunata Boedjin Dematiaceae Hyphales Hyphomycetes Fusarium moniliforme Sheldon Tuberculariacae Hyphales Hyphomycetes Microdochium oryzae Gam. and Haw. Tuberculariacae Hyphales Hyphomycetes Nigrospora oryzae Petch Dematiaceae Hyphales Hyphomycetes Penicillium digitatum Sacc Moniliaceae Hyphales Hyphomycetes Pyricularia oryzae Cavara Moniliaceae Hyphales Hyphomycetes Rhizoctonia solani Palo. * Myceliales Agnomycetes Rhizopus sp. Mucoraceae Mucorales Zygomycetes Sarocladium oryzae Gam. and Haw Moniliaceae Hyphales Hyphomycetes Tilletia barclayana Sacc. And Syd. Tilleticeae Ustilaginales Hemibasidiomycetes Ustilaginoidea virens Tak. Ustilaginaceae Ustilaginales Hemibasidiomycetes Acidovorax avenae Willem et al. Pseudomonadaceae Pseudononadales Zymobacteria Burkholderia glumae Urakami et al. Burkholderiaceae Burkholderiales Neisseriae Pantoea agglomerans Gavini et al. Enterobacteriaceae Enterobacteriales Zymobacteria Xanthomonas oryzae Swings et al. Xanthomonadaceae Xanthomonadales Zymobacteria Xanthomonas oryzicola Swings et al. Xanthomonadaceae Xanthomonadales Zymobacteria Chú thích: * Bộ nấm trơ không phân họ. Năm 2004, trên hạt các giống lúa một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, có 18 loài nấm và 5 loài vi khuẩn thuộc 6 lớp, 8 bộ và 10 họ. Trong tổng số 23 loài nấm và vi khuẩn giám định đ−ợc trên hạt lúa có 18 loài nấm chiếm tỷ lệ 78,3% và 5 loài vi khuẩn chiếm tỷ lệ 21,7% (bảng 1). Các loài nấm thuộc 4 lớp là Hyphomycetes, Agnomycetes, Zygomycetes và Hemibasidiomycetes. Đặc biệt một số loài nấm và vi khuẩn tìm thấy trên hạt cũng là những loài nấm gây bệnh hại trên cây lúa ngoài đồng ruộng đ7 gây nhiều tổn thất trong sản xuất nh− nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn, nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khô vằn, nấm Bipolaris oryzae gây bệnh tiêm lửa, nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von, nấm Ustilaginoidea virens gây bệnh hoa cúc và vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa… Kết quả bảng 2 cho thấy thành phần nấm hại hạt giống Ngô (Bioseed 9999 và VN10) vụ xuân 2004 tại 3 tỉnh phía Bắc có 12 loài nấm trong đó bao gồm 3 bộ (Hyphales, Mucorales, và Sphaeropsidales). Trong đó bộ Hyphales có 10 loài nấm, bộ Mucorales có 1 loài, bộ Sphaeropsidales có 1 loài. Hầu hết các loài Nấm đều xuất hiện khá phổ biến trên hạt ngô, đặc biệt hai loài Nấm Aspergiluss flavus và Aspergillus niger có mức độ nhiễm rất cao trên hạt, sau đó là loài Fusarium moniliforme và Penicillium sp. Bảng 2. Thành phần và mức độ phổ biến của một số loài nấm hại hạt giống ngô Mức độ phổ biến Tên khoa học Bộ Hà Nội Hoà Bình Lào Cai Aspergillus flavus Hyphales +++ +++ +++ Aspergillus niger Hyphales +++ +++ ++ Acremonium strictum Hyphales + + + Botryodiplodia sp. Sphaeropsidales + + + Bipolaris maydis Hyphales + + + Bipolaris turcicum Hyphales + ++ + Curvularia sp. Hyphales + ++ + Cladosporium sp. Hyphales ++ ++ + Fusarium subglutinans Hyphales + ++ + Fusarium moniliforme Hyphales ++ ++ ++ Penicillium sp. Hyphales ++ ++ ++ Rhizopus sp. Mucorales + ++ + Chú thích: +: Tỷ lệ hạt nhiễm 30%. Bảng 3. Nguyên nhân gây bệnh và mức độ phổ biến của các loài nấm hại hạt giống đậu t−ơng Tên nấm Họ Bộ Mức độ PB Alternaria alternata (Fr.) Keisler Dematiaceae Hyphales + Alternaria solani Sorauer Dematiaceae Hyphales +++ Aspergillus flavus Link Moniliaceae Hyphales ++++ Aspergillus niger van Tiegh Moniliaceae Hyphales +++ Botryodiplodia theobromae Pat Sphaeropsidaceae Sphaeropsidales + Cercospora sojina Hara Dematiaceae Hyphales + Cladosporium sp. Dematiaceae Hyphales +++ Colletotrichum lindeneuthianum Melanconiliaceae Melanconiales + Colletotrichum truncatum (Sacc. &Magn.) Br. & Cav Melanconiliaceae Melanconiales +++ Curvularia lunata (Wakk.) Boedijn Dematiaceae Hyphales + Fusarium moniliforme Sacc Tuberculeriaceae Hyphales + Fusarium oxysporum Tuberculeriaceae Hyphales + Fusarium semitectum Tuberculeriaceae Hyphales +++ Fusarium solani (Mart.) Appel &Wollen. Emend. Tuberculeriaceae Hyphales ++ Macrophomina phaseolina (Tassi) Goid Sphaeropsidaceae Sphaeropsidales + Penicillium spp Moniliaceae Hyphales ++ Peronospora manshurica (Naum.) Syd Peronosporaceae Peronosporales + Phoma sorghina (Sacc.) Boerema Leposphaericaceae Dothideales + Rhizoctonia solani Kuhn Myceliales + Sclerotium rolfsii Myceliales + Ghi chú: Mức PB: Mức độ phổ biến + Tỉ lệ hạt nhiễm <10%; ++ Tỉ lệ hạt nhiễm 10-25%; +++ Tỉ lệ hạt nhiễm từ 26% - 50%; ++++ Tỉ lệ hạt nhiễm >50% Kết quả bảng 3 cho thấy thành phần bệnh hại hạt giống đậu t−ơng ở một số tỉnh phía Bắc năm 2004 gồm 20 loài thuộc 6 bộ và 7 họ khác nhau.Trong đó các loài nấm phổ biến là loài Aspergilluss flavus gây bệnh mốc vàng, loài Aspergillus niger gây bệnh mốc đen, loài nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán th−, loài Fusarium semitectum gây bệnh thối hạt, Alternaria solani gây bệnh đốm lá, nấm Penicillium và Cladosporium gây mốc hạt. Các loài nấm khác có tỷ lệ hạt nhiễm thấp hơn. Trong năm 2004, trên hạt giống lạc đ7 xác định đ−ợc 17 loài nấm thuộc 5 bộ và 1 loài vi khuẩn thuộc Bộ Pseudomonadales. Các loài nấm gây hại phổ biến th−ờng xuất hiện trên hạt giống lạc là loài Aspergillus niger, A.flavus và loài Penicillium spp., các loài nấm khác ít phổ biến hơn ở 3 địa ph−ơng Hà Nội, Thanh Hoá, và Nghệ An. Riêng loài Fusarium oxysporum gây hại phổ biến trên lạc ở Nghệ An (bảng 4). Bảng 4. Thành phần nấm và vi khuẩn hại hạt giống lạc Mức độ phổ biến Tên khoa học Bộ Hà Nội Thanh Hoá Nghệ An Alternaria alternata Hyphales + + + Aspergillus niger van Tiegh. Hyphales ++ +++ ++++ Aspergillus flavus Link. Hyphales ++ ++ ++ Aspergillus parasiticus Hyphales + + ++ Botryodiplodia theobromae Pat. Sphaeropsidales - + - Botrytis cinerea Hyphales + + + Cercospora spp Hyphales + + + Cladosporium sp. Hyphales + - + Diplodia spp. Sphaeropsidales + + + Fusarium oxysporum Schlechtend Tuberculariales + + ++++ Fusarium solani Sacc. Tuberculariales + + + Fusarium moniliforme Tuberculariales + + + Macrophoma phaseolina Tasi. Sphaeropsidales + + ++ Penicillium spp. Hyphales +++ ++ +++ Phoma archidicola Marasass Pleosporales + + - Rhizoctonia solani Kunk. Myceliales + - - Sclerotium rolfsii Sacc. Myceliales + + ++ Ralstonia solanacearum Pseudomonadales + + + Ghi chú: - Không nhiễm + Tỷ lệ hạt nhiễm <10%; ++ Tỷ lệ hạt nhiễm từ 10 – 25% +++ Tỷ lệ hạt nhiễm từ 26% - 50%; ++++ Tỷ lệ hạt nhiễm > 50% Trên các hạt giống rau ở một số tỉnh phía Bắc (Hà Nội, H−ng Yên, Bắc Ninh) trong năm 2005, có 10 loài và 1 loài vi khuẩn với mức độ nhiễm khác nhau. Trong đó các loài nấm hại phổ biến là Aspergillus flavus, Botryodiplodia theobrome, Fusarium moniliforme và Penicillium sp. Các loài nấm khác và vi khuẩn Erwinia carotovora xuất hiện ít hơn. Điều đáng l−u ý là các loài nấm hại phổ biến trên hạt rau cũng là những loài nấm hại phổ biến trên hạt ngô, đậu t−ơng, và lạc. Bảng 5. Thành phần nấm gây bệnh trên hạt giống rau ở một số tỉnh phía Bắc năm 2005 Mức độ phổ biến Loài nấm Hạt giống cây trồng HN HY BN Alternaria alternata Keissler D−a chuột, ớt ngọt + + + Aspergillus flavus Link D−a chuột, d−a hấu, rau muống trắng, bí ngô, cải ngọt +++ +++ +++ Botryodiplodia theobrome Sacc D−a chuột, m−ớp đắng, ớt ngọt, d−a hấu, rau muống trắng, tầm tơi, củ cải, rau đay đỏ +++ ++ +++ Cladosporium herbarum Persoon Cà chua, ớt ngọt, d−a chuột, d−a hấu, rau muống trắng, thìa là, tầm tơi, củ cải, rau đay đỏ. ++ + ++ Fusarium moniliforme Sheldon Cà chua, củ cải, d−a chuột +++ ++ +++ Fusarium oxysporum (Schlecht.) Snyder & Hansen D−a hấu, ớt, đậu đũa, xà lách, cải canh, cà chua ++ ++ ++ Fusarium semitectum Berk. & Rav. M−ớp đắng, ớt ngọt, bí ngô + + + Gonatobotrys Corda Cà chua, củ cải trắng Trung Quốc + + + Penicillium sp. Link Đậu đỏ, đậu trắng, d−a chuột, bí ngô, bí xanh, cải ngọt, cà chua +++ +++ ++ Rhizopus nigricans Ehrenberg Đậu đỏ, đậu trắng, cà chua, cần tây, d−a chuột ++ + ++ Erwinia carotovora Cà chua, d−a chuột, ớt, cải bắp + + + Ghi chú: HN: Hà nội, HY: H−ng Yên, BN: Bắc Ninh +: Tỷ lệ nhiễm nấm < 5%; ++: Tỷ lệ nhiễm nấm 5 – 25% +++: Tỷ lệ nhiễm nấm >25% 3.2. Kết quả xử lý hạt giống bằng một số loại thuốc Bảng 6. Kết quả xử lý thuốc trừ nấm trên hạt lúa giống Tỷ lệ hạt bị nhiễm nấm (%) Công thức thí nghiệm Nồng độ (%) Số hạt xử lý A.p B.o C.l F.m M.o S.o T.b HL thuốc (%) Carbendazim 50WP 0,1 400 1,0 2,00 50,50 0,00 0,50 4,50 0,50 18,62 Carbendazim 50WP 0,2 400 0,00 1,50 42,0 0,00 0,00 1,50 0,00 37,93 Carbendazim 50WP 0,3 400 0,00 0,50 30,50 0,00 0,00 0,00 0,00 57,24 Carbendazim 50WP 0,4 400 0,00 0,00 19,50 0,00 0,00 0,00 0,00 73,10 Till-Super 300EC 0,1 400 0,00 0,00 4,50 0,00 0,00 1,00 0,00 92,41 Đ/c (Không dùng thuốc) 0 400 2,00 4,00 56,00 1,50 0,50 7,50 1,00 0,00 Ghi chú: HLT: Hiệu lực thuốc (%) - Giống khang dân A.p: Alternaria padwickii, B.o: Bipolaris oryzae, C.l: Curvularia lunata, F.m: Fusarium moniliforme, M.o: Microdochium oryzae, S.o: Sarocladium oryzae, T.b: Tilletia barclayana. Khi xử lý hạt giống bằng các loại thuốc hóa học, nếu tăng nồng độ Carbenzim 50WP lên 0,4% thuốc có hiệu lực diệt trừ nấm trên hạt khá cao (73,10%), tuy nhiên hiệu lực của thuốc này vẫn kém hơn hiệu lực của thuốc Tilt Super 300EC (bảng 6). Bảng 7. ảnh h−ởng của một số loại thuốc hoá học đến sự phát triển của nấm bệnh trên hạt ngô giống và tỷ lệ nảy mầm của hạt Aspergillus flavus Aspergillus niger Fusarium moniliforme Penicillium spp Công thức thí nghiệm (thuốc, nồng độ) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) Tỷ lệ nảy mầm (%) Đối chứng 73,33 52,00 20,00 10,67 90,67a Daconil 75WP (0,2%) 10,00 86,36b 6,67 87,17b 5,33 73,35c 3,33 69,07b 94,00ab Rovral 750WG (0,2%) 13,33 81,82a 13,33 74,36a 9,33 53,35b 4,67 56,23a 93,33ab Dithane M45-80WP (0,2%) 9,33 87,27b 10,00 80,77ab 18,67 6,65a 4,67 56,23a 91,33a Vicarben 50HP (0,15%) 3,33 95,46c 2,00 96,15c 2,67 74,98d 0,67 93,72c 96,67b Ghi chú : TLB: Tỷ lệ bệnh (%); HLT: Hiệu lực thuốc (%). Các thuốc Daconil 75WP, Rovral 750WG, Dithane M45- 80 WP, Vicarben 50HP xử lý hạt ngô giống đều có tỷ lệ nhiễm các loài nấm thấp hơn so với đối chứng. Thuốc Vicarben 50HP có tác dụng ức chế tốt nhất sự phát triển của một số loài nấm hại hạt ngô thuốc Daconil 75WP cũng có tác dụng ức chế cao đối với nấm Fusarium moniliforme và Aspergillus niger (bảng 7). Bảng 8. ảnh h−ởng của một số thuốc hoá học xử lý hạt đến sự phát triển của một số loài nấm và tỷ lệ nảy mầm của hạt lạc Aspergillus niger Aspergillus flavus Fusarium spp Penicillium spp. Công thức xử lý Tỷ lệ nảy mầm (%) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) TLB (%) HLT (%) 1 86,50d 0,00a 100,00f 0,00a 100,00d 1,50c 78,57b 10,00d 68,25a 2 68,50b 5,50b 88,66c 6,00b 89,28b 0,00a 78,57b 0,00a 100e 3 80,00c 8,50c 82,47d 6,50b 88,39b 5,00d 28,57a 2,00b 93,65c 4 80,00c 1,00a 97,94e 1,00a 98,21c 1,00b 85,71c 0,00a 100e 5 65,50a 14,00d 71,13b 15,50c 72,32a 1,00b 85,71c 7,50c 76,19b ĐC 71,00b 48,50f - 56,00d - 7,00e - 31,50e - LSD 5 % 2,56 1,572 1,471 0,34 0,507 LSD 1% 3,49 2,140 2,002 0,463 0,691 TLB (%) – Tỷ lệ hạt nhiễm bệnh (%) Công thức 3: Đồng Oxyclorua 30 WP (7 g/1 kg hạt) HLT (%) – Hiệu lực thuốc (%) Công thức 4: Rovral 50 WP (3 g/1 kg hạt) Công thức 1: Carbendazim 50 WP (1 g/1 kg hạt) Công thức 5: Topsin M 70 WP (2 g/1 kg hạt Công thức 2: Dithane M-45 80WP (3 g/1 kg hạt) ĐC: Đối chứng (thấm hạt trong n−ớc cất)) Kết quả bảng 8 cho thấy thuốc Carbendazime 50WP liều l−ợng 1g/1kg hạt có hiệu lực ức chế các loài nấm Aspergillus niger, Aspergillus flavus, và Fusarium spp tốt nhất và cho tỷ lệ nảy mầm
Luận văn liên quan