Đề tài Nhà nước do dân, vì dân, pháp lý mạnh mẽ, hoạt động hiệu quả

II, Xây dựng một nhà nước của dân do dân và vì dân. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nhà nước vẫn phải là nhà nước XHCN dựa trên nền tảng của liên minh Công-Nông-Trí thức Nhà nước đó phải do Đảng CSVN lãnh đạo

ppt26 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhà nước do dân, vì dân, pháp lý mạnh mẽ, hoạt động hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I, Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về nhà nước kiểu mới.A, Cơ sở lý luận - Tiếp thu lĩnh hội quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước, đặc biệt là về Nhà nước chuyên chính vô sảnB, Cơ sở thực tiễnThực tiễn xây dựng Nhà nước ở Việt NamNghiên cứu khảo sát thực tế xây dựng và phát triển của các kiểu nhà nước trên thế giới Pháp,Mỹ, NgaThực tiễn đất nước và thực tiễn cầm quyền của Đảng taII, Xây dựng một nhà nước của dân do dân và vì dân.Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dânNhà nước vẫn phải là nhà nước XHCN dựa trên nền tảng của liên minh Công-Nông-Trí thức Nhà nước đó phải do Đảng CSVN lãnh đạo A, Xây dựng nhà nước của dânNhân dân làm chủ nhà nước.+ Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mênh của quốc gia dân tộc+ quyền bãi miễn bãi nhiệm đại biểu quốc hội không còn đủ uy tín B, Nhà nước do dânDo dân lập lên, do dân làm chủ và dân tham gia quản lýNhân dân trực tiếp bầu ra đại biểu quốc hộiđại biểu hội đồng nhân dân các cấp Quốc Hội lại bầu ra chủ tịch nước, Chính Phủ, UBTV Quốc Hội Vừa là người lãnh đạo,vừa là người đầy tớ trung thành của NDIII. Quan điểm Hồ Chí Minh Về xây dựng 1 nhà nước pháp quyền & có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ02/09/194503/09/194506/01/194602/03/1946Chính phủ lên hiệp03/11/1946A, Nhà nước hợp hiến, hợp phápNgày 20/9/1945, HCM ký Sắc lệnh số 34-SL thành lậpỦy ban dự thảo Hiến pháp gồm 7 thành viênCố vấn Vĩnh Thụy(1913-1997)Nguyễn Lương Bằng(1904-1979)Đặng Thai Mai(1902-1984)Vũ Trọng Khánh(1912–1996)Trường Chinh(1907–1988) Ngày 9/11/1946, Hiến pháp được Quốc hội thôngqua với 240/242 phiếu tán thành. => Nhà nước được xây dựng, tổ chức và hoạt động trên cơ sở những quy định của Hiến pháp, pháp luật và vận hành trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luậtB, Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống. Chăm lo đưa pháp luật vào đời sống, tạo ra cơ chế bảo đảm cho pháp luật được thi hành Nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và sự giác ngộ của nhân dân, khuyến khích nhân dân tham gia vào công việc nhà nướcIV. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng 1 nhà nước trong sạch vững mạnh hoạt động có hiệu quảA, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài.Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức nhà nước để có trình độ văn hoá, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành chính và nhất là phải có đạo đức cần kiệm liêm chính chí công vô tư, một tiêu chuẩn cơ bản của người cầm cân công lý- 1.Tuyệt đối trung thành- 2.Hăng hái, thành thạo, giỏi côngviệc chuyên môn, nghiệp vụ-3.Phải có mối liên hệmật thiết với nhân dân 5.Quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là những tình huống khó khăn, "thắng không kiêu, bại không nản"- 4.Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước. B, Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước - Người yêu cầu phải đấu tranh tẩy sạch tệ tham ô, lãng phí, tệ quan liêu- Phòng chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu là “giặc nội xâm” “giặc ở trong lòng” thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm - Đấu tranh tẩy sạch tệ tham ô, lãng phí, tệ quan liêu cùng với những biểu hiện khác của chủ nghĩa cá nhân trong đội ngũ cán bộ công chức của nhà nướcLã Thị Kim Oanh tham nhũng hơn 100 tỷ đã bị tuyên tử hìnhNhưng được Chủ tịch nước ân giảm xuống án chung thân 2003C, Tăng cường tính nghiêm minh của Pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức CM V, Tính tất yếu xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý và xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh, có hiệu quả A,  Duy trì và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước Việt Nam. - Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành của hệ thống chính trị - Đấu tranh chống quan liêu, tham những tiêu cực, làm sạch Đảng và NN.B, thúc đẩy mạnh mẽ cải cách kinh tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế thị trường, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tếC, Đảm bảo tự do, dân chủ và nhân quyền -Sau nhiều năm đấu tranh chống ngoại xâm, quyền tự do, dân chủ, quyền con người không lúc nào như hiện nay cần được đề cao
Luận văn liên quan