TP.HCM là đô thị phát triển nhất của Việt Nam, là trung tâm kinh tế, văn
hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao thông quan trọng nhất của
Việt Nam. Tốc độ tăng trƣởng GDP của thành phố luôn ở mức cao (10-12%/năm),
mức thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng gia tăng nhanh (GDP bình quân đầu
ngƣời năm 2010 ƣớc 2.800 USD) (Đại hội Đại biểu Đảng bộ TP.HCM lần thứ IX,
nhiệm kỳ 2010-2015). Là một trong hai trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam,
thành phố là nơi tập trung sinh viên từ mọi miền đất nƣớc từ Bắc vào Nam. Số
lƣợng sinh viên đaị học và cao đẳng năm 2009 khoảng 430.000 sin h viên, đứng
thứ 2 cả nƣớc sau Thành phố Hà Nội.
Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chƣa kịp quy hoạch
nâng cấp tổng thể, ý thức một số ngƣời dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ
môi trƣờng chung. Ngoài ra, TP.HCM còn chịu tác động mạnh của hiện tƣợng
biến đổi khí hậu. Do đó, TP.HCM hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng rất lớn, đặc biệt là các vấn đề ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc, tiếng ồn
và rác thải.
152 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2881 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận thức của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011”
TÊN CÔNG TRÌNH:
“NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ
VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG”
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
1.1.1. Mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế ................................. 1
1.1.2. Tầm quan trọng của sinh viên và nhận thức của sinh viên đối với phát
triển bền vững ....................................................................................................... 5
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................... 7
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 8
1.6. Kết cấu của nghiên cứu ................................................................................. 8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................... 10
2.1. Môi trƣờng và các vấn đề môi trƣờng trên thế giới và ở Việt Nam .............. 10
2.1.1. Môi trƣờng ........................................................................................... 10
2.1.2. Các vấn đề môi trƣờng hiện nay .......................................................... 11
2.1.2.1. Trên thế giới .................................................................................... 11
2.1.2.2. Ở Việt Nam .................................................................................. 15
2.1.2.2.1. Môi trƣờng đất ......................................................................... 15
2.1.2.2.2. Môi trƣờng nƣớc ..................................................................... 16
2.1.2.2.3. Môi trƣờng không khí ............................................................... 17
2.1.2.2.4. Chất thải rắn ............................................................................. 17
2.1.2.2.5. Đa dạng sinh học ...................................................................... 18
2.2. Nhận thức về vấn đề môi trƣờng ................................................................. 19
2.2.1. Nhận thức ............................................................................................ 19
2.2.2. Vì sao cần đo lƣờng nhận thức về các vấn đề môi trƣờng ..................... 20
2.2.3. Sự gia tăng nhận thức về môi trƣờng trên thế giới ............................... 21
2.3. Các nhân tố tác động tới nhận thức về vấn đề môi trƣờng ........................... 24
2.3.1. Các nghiên cứu trƣớc đây ..................................................................... 24
2.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức của sinh viên TP.HCM về vấn đề
môi trƣờng ................................................................................................ 25
2.3.2.1. Tổng quan TP.HCM ...................................................................... 26
2.3.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức của sinh viên TP.HCM về vấn
đề môi trƣờng ...................................................................................... 27
2.3.2.2.1. Các nhân tố tác động tới nhận thức của sinh viên .................... 27
2.3.2.2.2. Các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét ...................................... 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................... 29
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 30
3.1 Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 30
3.1.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................ 30
3.1.2 Nghiên cứu định lƣợng ......................................................................... 33
3.1.2.1 Mẫu nghiên cứu ............................................................................. 33
3.1.2.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ....................................................... 34
3.2 Thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng thang đo. ................................................. 34
3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi............................................................................ 34
3.2.2 Xây dựng các thang đo. ........................................................................ 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................... 39
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................... 40
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................... 40
4.2 Kết quả đo lƣờng nhận thức của sinh viên theo từng vấn đề môi trƣờng và các
yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên .............................................................. 43
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................................................ 55
4.3.1 Mô tả thang đo lƣờng và số biến quan sát ............................................. 55
4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) .......................................... 56
4.3.3 Điều chỉnh các giả thiết ........................................................................ 58
4.3.4 Phân tích hồi quy .................................................................................. 58
4.4 Kiểm định ANOVA, T-test với các thang đo lý thuyết ................................... 59
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ................................................................................... 62
5.1 Kết quả chính và đóng góp của đề tài nghiên cứu. .......................................... 63
5.2 Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo. .............................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC.
PHỤ LỤC 2: XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO.
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ.
- Bảng Thống kê mô tả.
- Bảng Tần suất.
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CỦA CÁC NHÂN TỐ.
- Bảng 1: Kiểm định ANOVA với yếu tố trƣờng.
- Bảng 2: Kiểm định T-Test với yếu tố giới tính.
- Bảng 3: Kiểm định ANOVA với yếu tố năm học của sinh viên.
- Bảng 4: Kiểm định ANOVA với yếu tố nơi ở.
- Bảng 5: Kiểm định ANOVA với yếu tố quê quán.
- Bảng 6: Kiểm định ANOVA với yếu tố chi tiêu.
- Bảng 7: Kiểm định T-Test với yếu tố vùng miền.
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA.
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY.
- Bảng 1: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về môi trƣờng chung.
- Bảng 2: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về không khí.
- Bảng 3: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về tiếng ồn.
- Bảng 4: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về rác thải.
- Bảng 5: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về nƣớc.
- Bảng 6: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về rừng.
- Bảng 7: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về đất đai.
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
Đây là chƣơng đầu tiên của đề tài nghiên cứu: Giới thiệu tổng quát về lĩnh
vực nghiên cứu và lý do chọn đề tài, sau đó sẽ xác định mục tiêu, phạm vi và
phƣơng pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài nghiên cứu, cuối cùng là ý nghĩa của
việc nghiên cứu và kết cấu của đề tài nghiên cứu này.
1.1 Lý do chọn đề tài.
1.1.1 Mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế.
Môi trƣờng tự nhiên có vai trò cực kỳ quan trọng: Môi trƣờng tự nhiên vừa là
không gian sống cho con ngƣời, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc
sống con ngƣời thêm phong phú , vừa cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên
khoáng sản cần cho quá trình sản xuất, tiêu dùng và là nơi chứa đựng, hấp thụ các
chất thải từ nền kinh tế (Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, chủ biên: Nguyễn Trọng
Hoài). Mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế là mối quan hệ cộng
sinh, cùng tồn tại và phát triển, đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Nền kinh tế Môi trƣờng
(1) Dòng chất thải
(2) Dòng tài nguyên thiên nhiên
Nếu dòng (1) và dòng (2) quá nhỏ, con ngƣời không tận dụng đƣợc các nguồn lực
mà môi trƣờng mang lại, tăng trƣởng kinh tế sẽ không đạt đƣợc đến mức tiềm
năng.
Ngƣợc lại, nếu dòng (1) và dòng (2) quá lớn, nhu cầu của con ngƣời vƣợt quá khả
năng cung cấp và hấp thụ của môi trƣờng sẽ gây ra hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng
và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
*Liên hệ trên thế giới: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã mang lại những tiến
bộ vƣợt bậc, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống
(1)
(2)
2
con ngƣời: năng suất lao động tăng cao, mức sống và chất lƣợng cuộc sống của
con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, nó cũng gây áp lực không nhỏ tới
môi trƣờng:
+ Những nguồn năng lƣợng mới, đặc biệt là năng lƣợng hạt nhân đã mang
đến những lợi ích to lớn nhƣng cũng tiểm ẩn rất nhiều nguy cơ về chiến tranh hạt
nhân hay thảm họa hạt nhân. Trong lịch sử, nhân loại đã chứng kiến sức mạnh hủy
diệt của bom hạt nhân cũng nhƣ hậu quả của các thảm họa hạt nhân (thảm hoạ hạt
nhân Chernobyl năm 1986 tại Liên Xô cũ và mới đây là thảm họa hạt nhân
Fukushima năm 2011 tại Nhật Bản).
+ Hiện tƣợng trái đất nóng dần lên, biến đổi khí hậu toàn cầu, sự suy giảm
tính đa dạng sinh học trên thế giới và sự suy giảm tầng Ozôn. Tần suất thiên tai
ngày càng tăng: động đất, sóng thần, hạn hán, cháy rừng, lũ lụt... ngày càng tăng
cả về số lƣợng lẫn mức độ thiệt hại.
+ Xã hội ngày càng phát triển, y học ngày càng có thêm nhiều những thành
tựu vƣợt bậc. Tuy nhiên, những bệnh tật phát sinh không giảm mà ngày càng xuất
hiện thêm, đặc biệt là những căn bệnh mới, nguy hiểm và phức tạp nhƣ cúm gia
cầm H5N1, cúm H1N1, bệnh SARS, dịch E. coli. Các bệnh ung thƣ, các bệnh về
da, đƣờng hô hấp xuất hiện ngày càng nhiều cùng với việc suy giảm chất lƣợng
môi trƣờng sống.
Bên cạnh đó, cùng với việc gia tăng dân số quá nhanh, từ 2 tỷ năm 1950
tăng lến đến 7 tỷ năm 2011 (dự báo của Cơ Quan Dân Số của Liên Hiệp Quốc) đã
gây sức ép rất lớn lên môi trƣờng tự nhiên do khai thác quá mức các nguồn tài
nguyên để phục vụ cho các nhu cầu về nhà ở, sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, sản
xuất công nghiệp...và tạo ra các nguồn chất thải vƣợt quá khả năng hấp thụ của
môi trƣờng tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp. Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị
làm cho môi trƣờng khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn
3
cung cấp nƣớc sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cƣ.
Ô nhiễm môi trƣờng không khí, nƣớc, đất tăng lên.
Ngoài ra, ở một số quốc gia vì lợi ích của quốc gia hoặc vì mục tiêu phát
triển kinh tế ở các nƣớc đang bắt đầu quá trình tăng trƣởng mà xem nhẹ hoặc phải
chấp nhận suy thoái môi trƣờng trong một giai đoạn nhất định (đƣờng cong
Kuznet thể hiện mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế trong dài hạn,
Ngân Hàng Thế Giới World Bank, năm 1992). Khai hoang đất bằng cách chặt bỏ
và đốt rừng để phát triển nông nghiệp hoặc cho các mục đích phát triển khác là
một hành động mà nhiều quốc gia đang phát triển đã áp dụng. Nghiên cứu của
Ngân Hàng Thế giới (WB) năm 2010 về rừng Amazon ở Nam Mỹ đã cảnh báo
rằng khu rừng nhiệt đới đƣợc coi là lá phổi của hành tinh này hiện đã mất 17-18%
diện tích và có thể mất 2/3 diện tích trong vòng 65 năm nữa nếu tốc độ tàn phá
rừng tiếp tục nhƣ hiện nay. Sự hình thành các con đập thủy điện lớn trong những
năm gần đây (đập Tam Hiệp trên sông Dƣơng Tử, đập Itaipu ở biên giới Brazil và
Paraguay, đập thủy điện Monte Belo trên sông Amazon đang đƣợc xây dựng)
không những làm giảm diện tích rừng, dịch chuyển dân cƣ mà còn làm suy giảm
nghiêm trọng môi trƣờng sinh thái. Một số doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận,
một số cá nhân vì lợi ích cá nhân mà có những hành động ảnh hƣởng không tốt
đến môi trƣờng.
Phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội cho ngƣời dân là quyền hợp
pháp của một quốc gia có chủ quyền. Tuy nhiên, phát triển kinh tế có thể đem đến
những tác động tiêu cực sâu rộng đến môi trƣờng tự nhiên và con ngƣời nếu
những biện pháp bảo vệ thích hợp không đƣợc thực hiện. Điều này áp dụng cho cả
các quốc gia phát triển và đang phát triển. Hệ quả của họat động kinh tế không
xem xét đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng có thể dẫn đến những khoản chi phí khổng
lồ cho môi trƣờng và xã hội, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên mà các thế hệ sau phải gánh chịu.
4
*Liên hệ ở Việt Nam: Ở nƣớc ta, sau 25 năm đổi mới, chúng ta đã thu đƣợc
những thành quả hết sức to lớn: từ một nƣớc thu nhập thấp, Việt Nam đã trở thành
một nƣớc có thu nhập trung bình (2010), tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn ở mức
cao (7-8%), mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao. Sự tăng trƣởng nhanh chóng
này cùng với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa cũng nhƣ đầu tƣ rất lớn từ
khu vực công vào phát triển cơ sở hạ tầng tạo nên áp lực rất lớn đối với tính bền
vững và phát triển kinh tế của Việt Nam. Theo một nghiên cứu của Đại Học Yale
(Thụy Sỹ, 2006) nhằm xếp hạng môi trƣờng, Việt Nam nằm ở vị trí thấp nhất
trong khu vực Đông Nam Á với 8 quốc gia đƣợc xem xét.
Đặc biệt, các đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM),
đã gặp phải nhiều vấn đề môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng, do các hoạt động
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt gây ra. Hà Nội
và TP.HCM nằm trong danh sách 6 thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới
(Bảng Tổng Kết Môi Trƣờng Toàn Cầu do Liên Hiệp Quốc công bố năm 2007).
Hơn 77% dân số Việt Nam sống trong phạm vi 100 km từ bờ biển (Báo cáo của
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á năm 2009). Do đó, Việt Nam là một trong những
quốc gia bị ảnh hƣởng nhiều nhất trên toàn cầu khi mực nƣớc biển dâng cao do tác
động của biến đổi khí hậu. Trên 12% bờ biển của Việt Nam sẽ bị ngập sâu dƣới
mực nƣớc biển 1 mét. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là
những vùng trũng nên bị ảnh hƣởng nhiều nhất khi xảy ra ngập lụt, xâm nhập mặn
và các hiện tƣợng thời tiết xấu (Báo cáo về thay đổi khí hậu của Ngân hàng Thế
giới năm 2007). Báo cáo mới nhất về các rủi ro về khí hậu và các biện pháp thích
ứng tại các siêu đô thị ven biển của Châu Á đến năm 2050 (Diễn đàn Châu Á Thái
Bình Dƣơng về biến đổi khí hậu năm 2010) cũng chỉ ra rằng TP.HCM, Bangkok,
và Manila đều là những siêu đô thị phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến khí
hậu nhƣ mực nƣớc biển dâng cao, dự đoán có đến 60% cƣ dân TP.HCM sẽ chịu
ảnh hƣởng từ việc mực nƣớc biển dâng cao vào năm 2050.
5
TP.HCM là đô thị phát triển nhất của Việt Nam, là trung tâm kinh tế, văn
hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao thông quan trọng nhất của
Việt Nam. Tốc độ tăng trƣởng GDP của thành phố luôn ở mức cao (10-12%/năm),
mức thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng gia tăng nhanh (GDP bình quân đầu
ngƣời năm 2010 ƣớc 2.800 USD) (Đại hội Đại biểu Đảng bộ TP.HCM lần thứ IX,
nhiệm kỳ 2010-2015). Là một trong hai trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam,
thành phố là nơi tập trung sinh viên từ mọi miền đất nƣớc từ Bắc vào Nam. Số
lƣợng sinh viên đaị học và cao đẳng năm 2009 khoảng 430.000 sinh viên, đứng
thứ 2 cả nƣớc sau Thành phố Hà Nội.
Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chƣa kịp quy hoạch
nâng cấp tổng thể, ý thức một số ngƣời dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ
môi trƣờng chung. Ngoài ra, TP.HCM còn chịu tác động mạnh của hiện tƣợng
biến đổi khí hậu. Do đó, TP.HCM hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng rất lớn, đặc biệt là các vấn đề ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc, tiếng ồn
và rác thải.
1.1.2 Tầm quan trọng của sinh viên và nhận thức của sinh viên đối với phát
triển bền vững.
Từ cuối thế kỉ 20 đến nay, cùng với sự suy giảm chất lƣợng môi trƣờng,
ngƣời dân và chính phủ các quốc gia ngày càng quan tâm tới môi trƣờng nhiều
hơn. Với khái niệm “Phát triển bền vững” lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1987,
trong báo cáo “Tƣơng lai chung của chúng ta”của Ủy ban Môi trƣờng và phát triển
quốc tế (WCED) đã cho thấy sự quan tâm của các quốc gia không chỉ là tăng
trƣởng và phát triển mà là “phát triển bền vững”, phát triển đáp ứng những nhu
cầu hiện tại nhƣng không gây tổn hại tới môi trƣờng và ảnh hƣởng tới khả năng
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai. Chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận
hoạt động vì môi trƣờng, ngƣời dân các nƣớc ngày càng quan tâm đến vấn đề bảo
vệ môi trƣờng và phát triển bền vững: các hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên
Hiệp Quốc nhƣ Copenhagen, Đan Mạch hay Cancun, Mexico ;các nỗ lực của
6
chính phủ các nƣớc thông qua các chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trƣờng và
sử dụng các nguồn năng lƣợng sạch nhƣ NewZealand, Costarica, Iceland, Áo,
Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan, Singapore…cho thấy sự quan tâm của chính phủ
và ngƣời dân các nƣớc về các vấn đề môi trƣờng hiện nay. Ở nhiều nƣớc, các
chƣơng trình giáo dục đều có giảng dạy các môn học về môi trƣờng và tầm quan
trọng của môi trƣờng. Đồng thời, giáo dục về ý thức bảo vệ môi trƣờng cho thế hệ
trẻ, đặc biệt là học sinh - sinh viên cũng đƣợc gia đình và xã hội quan tâm rất
nhiều.
Sinh viên Đại học (ĐH) là tầng lớp trí thức cao, đƣợc giáo dục tốt, là thế hệ
dẫn đầu để tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến để thực hiên mục tiêu công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Có thể nói tầng lớp trí thức nói chung, hay sinh
viên ĐH nói riêng chính là thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, những ngƣời sẽ lãnh đạo
đất nƣớc. Do đó, nhận thức và hành động của sinh viên, đặc biệt là nhận thức và
hành động về môi trƣờng của sinh viên là điều đặc biệt quan trọng đối với việc
phát triển kinh tế bền vững của đất nƣớc. Vấn đề đặt ra là sinh viên ĐH TP.HCM
có nhận thức nhƣ thế nào về những vấn đề môi trƣờng hiện nay và những nhân tố
chính nào ảnh hƣởng tới nhận thức của sinh viên về vấn đề môi trƣờng. Vấn đề
xem xét những nhân tố chính tác động tới nhận thức của con ngƣời cũng nhƣ câu
hỏi sinh viên nhìn nhận nhƣ thế nào về các vấn đề môi trƣờng hiện nay đã đƣợc
một số nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm và tập trung nghiên cứu trong những
năm gần đây. Tuy nhiên, đối với vấn đề xem xét những nhân tố chính ảnh hƣởng
tới nhận thức của sinh viên ĐH, thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc thì chƣa có nghiên
cứu nào, đặc biệt là ở Việt Nam.
Chính vì lý do đó, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận
thức của sinh viên ĐH TP.HCM về vấn đề môi trƣờng”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện để hoàn thành hai mục tiêu sau:
7
+ Đo lƣờng đƣợc nhận thức của sinh viên ĐH TP.HCM
+ Nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng tới nhận thức của sinh viên ĐH
TP.HCM
1.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Nhƣ đã đề cập trên đây, nhận thức của sinh viên ĐH TP.HCM về các vấn
đề môi trƣờng và những nhân tố chính ảnh hƣởng tới nhận thức của sinh viên về
vấn đề môi trƣờng trong bối cảnh thực tiễn ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về nhận thức của sinh viên ĐH, từ đó giúp những nhà nghiên cứu sau tiếp tục
thực hiện những nghiên cứu về hành động của sinh viên trong hoạt động bảo vệ
môi trƣờng cũng nhƣ giúp các nhà hoạch định chính sách về giáo dục hiểu rõ về
vấn đề nhận thức và có những chƣơng trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức
của học sinh – sinh viên.
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: những nhân tố chính tác động đến nhận thức của
sinh viên ĐH TP.HCM: nhóm ngành học, năm học của sinh viên, giới tính, qu