Đề tài Phần mềm hỗ trợ ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hoá học

Hiện nay , Công nghệ Thông tin đã có những đóng góp to lớn trong cuộc sống , đặc biệt là các ứng dụng của phần mềm máy tính . Hầu hết tất cả các ngành nghề đều cần có sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng nhằm hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả , giúp nâng cao hiệu suất làm việc . Có thể nói công nghệ thông tin đã trở thành chất xúc tác không thể thiếu trong toàn bộ các hoạt động của đời sống , của nền kinh tế tri thức , của nền văn minh đương đại . Trong công tác giảng dạy và học tập cũng vậy , nếu có được các sản phẩm phần mềm hỗ trợ tốt sẽ đem lại những ích lợi vô cùng to lớn cho cả học sinh lẫn giáo viên . Nhiệm vụ của các phần mềm trong lĩnh vực giáo dục là phải hệ thống hóa toàn bộ kiến thức một cách rỏ ràng , qui củ , mạch lạc . Nó phải cho phép học sinh ôn bài một cách hiệu quả , dễ học , dễ hiểu , dễ nhớ và rút ngắn thời gian ôn luyện . Nó giúp học sinh ôn luyện một cách độc lập , nâng cao khả năng tự học và giảm đi sự phụ thuộc quá nhiều của học sinh vào giáo viên Vậy hiện trạng của việc ôn luyện môn Hoá phục vụ cho kì thi tốt nghiệp phổ thông như thế nào cùng với sự hỗ trợ của các chương trình phần mềm đang có trên thị trường ? Trước hết trong việc học tập, học sinh làm các bài tập dưới sự hướng dẫn của thầy cô và các sách tham khảo có bán trên thị trường . Vấn đề phát sinh là học sinh không quản lý được lượng bài tập đã làm , không sắp xếp được các bài tập đó một cách hệ thống nhất . Do vậy, trong một số trường hợp học sinh không có đủ điều kiện làm đủ các dạng bài tập cần thiết và có thể tham khảo các đề thi tốt nghiệp của các năm trước. Ngoài ra, trong quá trình làm bài, học sinh phải tìm kiếm các kiến thức liên quan đến bài, điều này rất mất thời gian do lượng kiến thức môn Hoá ở cấp 3 rất lớn. Thêm vào đó, sự liên lạc giữa học sinh với giáo viên không được thường xuyên , phần nhiều là ở trên lớp. Do đó, khi gặp một bài toàn khó học sinh không biết lời giải hoặc có lời giải mà không biết đúng sai , họ gặp khó khăn để liên lạc với thầy cô nhờ giúp đỡ. Ngoài ra, học sinh rất cần đến một công cụ trợ giúp , ở đó như là phòng thi ảo (có bấm giờ làm bài , có đề thi ) để rèn luyện trước khi vào phòng thi chính thức. Điều này có tác dụng rất lớn giúp họ làm quen với thi cử một cách thường xuyên , do đó cải thiện tâm lý khi đi thi thật.

doc78 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phần mềm hỗ trợ ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM –{— Báo cáo lần 3 Đề tài luận văn: Giáo viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Tiến Huy Sinh viên thực hiện Vũ Văn Thông 0112403 Nguyễn Thị Thơm 0112200 Tháng 7 / 2005 Mục Lục Hiện trạng và yêu cầu Hiện trạng Hiện nay , Công nghệ Thông tin đã có những đóng góp to lớn trong cuộc sống , đặc biệt là các ứng dụng của phần mềm máy tính . Hầu hết tất cả các ngành nghề đều cần có sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng nhằm hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả , giúp nâng cao hiệu suất làm việc . Có thể nói công nghệ thông tin đã trở thành chất xúc tác không thể thiếu trong toàn bộ các hoạt động của đời sống , của nền kinh tế tri thức , của nền văn minh đương đại . Trong công tác giảng dạy và học tập cũng vậy , nếu có được các sản phẩm phần mềm hỗ trợ tốt sẽ đem lại những ích lợi vô cùng to lớn cho cả học sinh lẫn giáo viên . Nhiệm vụ của các phần mềm trong lĩnh vực giáo dục là phải hệ thống hóa toàn bộ kiến thức một cách rỏ ràng , qui củ , mạch lạc . Nó phải cho phép học sinh ôn bài một cách hiệu quả , dễ học , dễ hiểu , dễ nhớ và rút ngắn thời gian ôn luyện . Nó giúp học sinh ôn luyện một cách độc lập , nâng cao khả năng tự học và giảm đi sự phụ thuộc quá nhiều của học sinh vào giáo viên Vậy hiện trạng của việc ôn luyện môn Hoá phục vụ cho kì thi tốt nghiệp phổ thông như thế nào cùng với sự hỗ trợ của các chương trình phần mềm đang có trên thị trường ? Trước hết trong việc học tập, học sinh làm các bài tập dưới sự hướng dẫn của thầy cô và các sách tham khảo có bán trên thị trường . Vấn đề phát sinh là học sinh không quản lý được lượng bài tập đã làm , không sắp xếp được các bài tập đó một cách hệ thống nhất . Do vậy, trong một số trường hợp học sinh không có đủ điều kiện làm đủ các dạng bài tập cần thiết và có thể tham khảo các đề thi tốt nghiệp của các năm trước. Ngoài ra, trong quá trình làm bài, học sinh phải tìm kiếm các kiến thức liên quan đến bài, điều này rất mất thời gian do lượng kiến thức môn Hoá ở cấp 3 rất lớn. Thêm vào đó, sự liên lạc giữa học sinh với giáo viên không được thường xuyên , phần nhiều là ở trên lớp. Do đó, khi gặp một bài toàn khó học sinh không biết lời giải hoặc có lời giải mà không biết đúng sai , họ gặp khó khăn để liên lạc với thầy cô nhờ giúp đỡ. Ngoài ra, học sinh rất cần đến một công cụ trợ giúp , ở đó như là phòng thi ảo (có bấm giờ làm bài , có đề thi…) để rèn luyện trước khi vào phòng thi chính thức. Điều này có tác dụng rất lớn giúp họ làm quen với thi cử một cách thường xuyên , do đó cải thiện tâm lý khi đi thi thật. Về phần giáo viên, trong khi soạn bài tập cho học sinh họ rất cần đến một công cụ hỗ trợ tính toán , đưa ra trước các phương trình phản ứng , tự phát sinh phương pháp và lời giải cho một vài dạng toán đặc thù … giúp giảm thời gian soạn bài cho học sinh . Ngoài ra, việc quản lý các bài tập, các dạng bài đã soạn cũng là một vấn đề khó khăn khi giáo viên cần tra cứu, tìm kiếm. Không chỉ soạn bài, họ còn giúp học sinh sửa bài. Do đó, họ cũng cần một công cụ hỗ trợ sửa bài , tìm ra lỗi sai của học sinh một cách nhanh nhất mà không mất thời gian dò thủ công. Các sản phẩm phần mềm hỗ trợ trên thị trường hiện nay Để giúp đỡ phần nào công việc học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh, trên thị trường đã xuất hiện một số các phần mềm hỗ trợ rất hữu ích. Tuy nhiên, chúng chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ giảng dạy cho học sinh và đưa ra một số các bài tập dưới dạng thi trắc nghiệm giúp học sinh nắm được lý thuyết mà chưa có các chức năng tra cứu kiến thức, hỗ trợ giải bài tập (ví dụ đưa ra các hướng dẫn giải ) hay cho học sinh làm trực tiếp trên máy vi tính nên chưa có chức năng chấm bài cho học sinh . Ngoài ra chúng còn thiếu hoặc thậm chí không có các hình ảnh , các thí nghiệm minh họa trực quan bằng các đoạn video clip ngắn làm sinh động bài học cho học sinh và gợi nhớ lại những gì mà học sinh đã học . Học sinh khi sử dụng các phần mềm này chỉ đơn thuần làm các bài mà phần mềm đưa ra chứ không được hỗ trợ chức năng soạn thảo bài mới. Và các phần mềm này mới chỉ bắt đầu hỗ trợ cho học sinh trong việc ôn luyện môn hoá chứ chưa phục vụ cho đối tượng là giáo viên trong qúa trình soạn bài tập, đề thi, sửa bài cho học sinh . Tuy nhiên các phần mềm cũng đã giúp học sinh tiếp cận và giải các đề thi tốt nghiệp phổ thông các năm trước nên học sinh có thể làm quen , nắm bắt được cách thức thi cử , các dạng bài tập thường ra và phân bổ thời gian làm bài sao cho tối ưu nhất để có thể làm kịp giờ . Đơn cử , phần mềm Hổ trợ ôn thi môn Hoá học của Công ty Tư vấn và Tin học 99 ADCOM . Các tính năng chính của phần mềm này như sau : Cho phép ôn luyện theo lớp ( lớp 10, lớp 11 , lớp 12 ) : học sinh ôn lại kiến thức lý thuyết của chương trình cấp III . Phân hoạch các dạng bài và làm bài theo các dạng đó , không hổ trợ giải bài . Tấc cả các bài làm đều là bài trắc nghiệm , có tính giờ và nhắc nhở trong quá trình làm bài . Có thống kê kết quả làm bài dưới dạng biểu đồ và báo biểu Cho phép luyện giải đề thi các năm trước và đề thi mẩu Có hổ trợ lời giải trong quá trình làm bài Cho phép thêm đề thi , bài tập Đề nghị yêu cầu chức năng Trước các hiện trạng của quá trình học tập, rèn luyện của học sinh , soạn giáo án và sửa bài của giáo viên, nhóm đề nghị yêu cầu chức năng cho phần mềm sẽ xây dựng như sau : Hệ thống gồm có 2 module Module dành cho học sinh : Các chức năng của chương trình hỗ trợ cho module này bao gồm : Chức năng tự ôn luyện cho học sinh : Ôn luyện theo lớp 10, 11,12 - Hổ trợ học sinh ôn tập theo dạng bài , bao gồm : Bổ túc và cân bằng hoàn thành phương trình phản ứng Định lượng dựa vào phương trình phản ứng Ôn luyện làm đề thi thử các năm trước. Ôn luyện theo bài tự do : học sinh tự soạn thảo , sưu tập bài (từ bạn bè hoặc thầy cô ) cho mình và làm tự chọn . Làm các bài tập trắc nghiệm. Nhập xuất dữ liệu Chức năng hỗ trợ khác : Bảng tuần hoàn Nháp Bảng tính tan Bảng kết tủa. Bảng các chất bay hơi Máy tính. - Hỗ trợ chức năng khác như : Bảng tuần hoàn, bảng tính tan, bảng kết tủa, máy tính, nháp, giúp trí nhớ hoá học cả 3 lớp 10,11,12. Chức năng tự ôn luyện cho học sinh : Ôn luyện theo lớp 10, 11,12 : Hệ thống sẽ hệ thống hoá kiến thức 3 lớp 10,11,12, đối với từng bài cụ thể sẽ có các bài tập tương ứng giúp học sinh củng cố kiến thức phần lý thuyết vừa học. Hệ thống cho phép học sinh giải bài tập trên máy và sau khi giải xong có thể xem lời giải do hệ thống đưa ra. Trong qúa trình giải xem nhanh các hướng dẫn để có ý tưởng làm bài. Hệ thống hỗ trợ chức năng in ấn đối với bài lý thuyết và lưu bài giải của học sinh. Sau khi học xong phần lý thuyết ứng với mỗi bài, hệ thống sẽ đưa ra các hỗ trợ về hình ảnh hay phim minh hoạ. Ví dụ : khi học sinh học xong các tính chất hoá học của rượu, người dùng có thể được xem các thí nghiệm minh hoạ trên phim. Hay đối với bài thành phần cấu tạo của nguyên tử, học sinh có thể được xem các hình ảnh về lớp vỏ electron, hạt nhân (proton, notron..)… Hệ thống hổ trợ ôn luyện các dạng bài sau : Bổ túc và cân bằng hoàn thành phương trình phản ứng Định lượng dựa vào phương trình phản ứng Ôn luyện theo các câu hỏi trắc nghiệm : Ngoài 2 hỗ trợ tự ôn luyện theo lớp (phần cơ bản) và ôn luyện theo dạng bài (phần nâng cao), chương trình còn giúp cho học sinh tự củng cố kiến thức của mình bằng các câu hỏi trắc nghiệm. Các câu hỏi của phần thi trắc nghiệm giúp học sinh có phản xạ nhanh khi làm bài, ngoài ra nó còn là sự kết hợp các kiến thức khác nhau do đó học sinh sẽ nhớ lý thuyết hơn. Hệ thống sẽ hỗ trợ chức năng tuỳ chọn gồm : Nếu học sinh chỉ muốn ôn luyện thì hệ thống sẽ không hiển thị đồng hồ tính giờ mà hiển thị hướng dẫn và lời giải đối với từng bài cho học sinh . Còn ngược lại nếu họ muốn làm một phần thi thử thì hệ thống sẽ hiển thị đồng hồ và cho ngừng các hướng dẫn và lời giải đối với các bài thi . Giải đề thi : Sau qúa trình ôn luyện học sinh có thể làm quen với việc giải các đề thi của các năm trước. Chức năng này cho phép học sinh kiểm tra lại khả năng của mình và có tâm lý quen với việc thi cử. Sau khi học sinh làm xong, hệ thống sẽ chấm điểm cho học sinh và đưa ra lời giải đối với từng bài. Chức năng nhập xuất dữ liệu Chức năng này hổ trợ học sinh trao đổi dữ liệu ( bài tập , đề thi …) với nhau và với thầy cô . Các công cụ hỗ trợ khác : Trong quá trình làm bài , học sinh có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ từ hệ thống đó là : bảng hệ thống tuần hoàn, bảng tính tan, bảng kết tủa, bảng các chất bay hơi , máy tính , nháp… Module dành cho giáo viên : Đối tượng giáo viên thì không giống với đối tượng học sinh, vì công việc của họ là soạn các bài tập theo dạng, soạn thi trắc nghiệm và soạn các đề thi mẫu. Do đó, hệ thống hỗ trợ giáo viên cần có các chức năng sau : Chức năng soạn bài : giáo viên có khả năng soạn bài theo dạng, soạn thi trắc nghiệm và đề thi. Hỗ trợ chức năng khác như : Bảng tuần hoàn, bảng tính tan, bảng kết tủa, máy tính, nháp, giúp trí nhớ hoá học cả 3 lớp 10,11,12. Soạn thi trắc nghiệm : Chức năng soạn đề thi : Giáo viên tập hợp lại tất cả các bài đã soạn để tạo ra đề thi cho học sinh, trong đó có quy định thời gian làm bài cách tính điểm cho mỗi câu… Chức năng nhập xuất dữ liệu Giáo viên có thể giao bài tập , đề thi , trắc nghiệm , trao đổi với học sinh thông qua chức năng này . Chức năng hỗ trợ khác : Trong qúa trình soạn bài, giáo viên có thể nhờ sự hỗ trợ của các công cụ máy tính, bảng tuần hoàn, bảng tính tan, sổ tay giúp trí nhớ hóa học, nháp… Mô hình hóa Sơ đồ sử dụng Danh sách các người dùng của sơ đồ sử dụng STT Người dùng Diễn giải Ghi chú Hoc sinh Học sinh Giao vien Giáo viên Danh sách các nghiệp vụ của sơ đồ sử dụng STT Nghiệp vụ Ghi chú Ôn tập theo lớp Luyện giải đề thi Trắc nghiệm khách quan Nhập xuất dữ liệu Soạn đề thi Soạn bài tập Soạn bài trắc nghiệm Sơ đồ luồng dữ liệu Nghiệp vụ “Ôn tập theo lớp” Ôn tập theo lớp Học sinh D2 D3 Diễn giải D2 : Các thông tin về bài học : Lớp , Chương , Lý thuyết , Bài tập SGK áp dụng . D3 : Như D2 Xử lý Đọc D3 Xuất D2 Nghiệp vụ “Luyện giải đề thi” Luyện giải đề thi Học sinh D2 D3 D1 D4 Diễn giải D1 : Mã số đề thi D2 : Kết quả làm bài D3 : Đề thi D4 : Bài làm Xử lý Nhập D1 Đọc D3 Lưu D4 Xuất D2 Nghiệp vụ “Trắc nghiệm khách quan” Trắc nghiệm Học sinh D2 D3 D1 D4 Diễn giải D1 : Số bài tập D2 : Kết quả làm bài D3 : Bài trắc nghiệm D4 : Bài làm Xử lý Nhập D1 Đọc D3 Lưu D4 Xuất D2 Lớp đối tượng Các chức năng mà hệ thống hỗ trợ Viết phương trình phản ứng hoá học và cân bằng phương trình. Khi biết các thông số định lượng của một chất trong phương trình phản ứng (ví dụ : số mol n, khối lượng phân tử m) -> có thể suy ra được thông số định lượng của các chất còn lại dựa vào phương trình phản ứng. Hệ thống mới chỉ hỗ trợ : Nếu chất là nguyên tố hoá học, thì hệ thống sẽ xác định được chất là kim loại hay phi kim : Đối với kim loại thì gồm 4 nhóm : Nhóm kim loại nhóm 1 (nhóm kim loại kiềm) Nhóm kim loại nhóm 2 (nhóm kim loại kiềm thổ) Nhóm kim loại nhóm 3 ( nhóm kim loại lưỡng tính) Nhóm kim loại nhóm phụ (các kim loại thuộc phân nhóm phụ) Đối với phi kim thì gồm 4 nhóm : Nhóm phi kim nhóm 4 (phi kim phân nhóm chính nhóm 4) Nhóm phi kim nhóm 5 (phi kim phân nhóm chính nhóm 5) Nhóm phi kim nhóm 6 (phi kim phân nhóm chính nhóm 6) Nhóm phi kim nhóm 7 (phi kim phân nhóm chính nhóm 7 hay halogen) Nếu chất là Oxit, thì hệ thống sẽ xác định chất là Oxit kim loại hay Oxit phi kim : Đối với Oxit kim loại gồm 4 nhóm : Oxit kim loại nhóm 1 Oxit kim loại nhóm 2 Oxit kim loại nhóm 3 Oxit kim loại nhóm phụ Đối với Oxit phi kim gồm 4 nhóm : Oxit phi kim nhóm 4 Oxit phi kim nhóm 5 Oxit phi kim nhóm 6 Oxit phi kim nhóm 7 Nếu chất là RH (hợp chất của nguyên tố phi kim với H) thì hệ thống sẽ xác định RH đó sẽ thuộc 1 trong các nhóm sau : RH nhóm 4 RH nhóm 5 RH nhóm 6 RH nhóm 7 Nếu chất là Bazo thì hệ thống sẽ xác định chất đó thuộc 1 trong các lọai bazơ sau : Bazo kim lọai kiềm Bazo kim lọai kiềm thổ Bazo lưỡng tính Bazo kim lọai nhóm phụ Chất chỉ còn có thể là axit hay muối Sau khi xác định được lọai chất thì tùy vào yêu cầu của người dùng thì hệ thống sẽ hỗ trợ các chức năng tiếp theo. Phân tích các lớp đối tượng : Do sự khác nhau giữa tính chất hóa học của các nguyên tố ở các phân nhóm chính khác nhau trong bảng hệ thống tuần hòan mà ta phải phân lọai chất như trên. Do đó các bố cục của các lớp đối tượng được xây dựng trong hệ thống sẽ có dạng như sau : Quan hệ thừa kế : Nguyên tố Chất vô cơ Oxit RH Bazo Axit Muối Ion Dương Ion Âm Nguyên tố : Nguyên tố Kim loại Phi kim KL nhóm 1 PK nhóm 4 PK nhóm 5 PK nhóm 6 PK nhóm 7 KL nhóm 2 KL nhóm 3 KL nhóm phụ Oxit : Oxit Oxit Bazo Oxit Axit OB nhóm 1 OA nhóm 4 OA nhóm 5 OA nhóm 6 OA nhóm 7 OB nhóm 2 OB nhóm 3 OB nhóm phụ RH RH RH nhóm 4 RH nhóm 5 RH nhóm 6 RH nhóm 7 Bazo : Bazo Bazo nhóm 1 Bazo nhóm 1 Bazo nhóm 1 Bazo nhóm 1 Ion Nguyên tố : Hợp chất là sự kết hợp của nhiều đơn chất. Ví dụ : Oxit là sự kết hợp giữa 1 nguyên tố không phải Oxi và nguyên tố Oxi … Tuy nhiên, trong hợp chất khi nguyên tố này kết hợp với nguyên tố kia sẽ xuất hiện một khái niệm mới mà khi nguyên tố đứng một mình khái niệm này mặc định là bằng 0, đó chính là số oxi hóa. Do đó trong hệ thống các lớp đối tượng sẽ xuất hiện thêm một nhóm các đối tượng khác được thừa kế từ lớp đối tượng Nguyên tố đó chính là ion Nguyên tố với sơ đồ như sau : Ion Nguyên tố Ion Kim loại Ion Phi kim Ion KL nhóm 1 Nguyên tố Ion KL nhóm 1 Ion KL nhóm 1 Ion KL nhóm 1 Ion PK nhóm 4 Ion PK nhóm 4 Ion PK nhóm 4 Ion PK nhóm 4 Quan hệ bao gồm : Oxit : Oxit là sự kết hợp của nguyên tố kim loại hay phi kim (không phải O) với nguyên tố O. Do đó ta có quan hệ sau : Oxit Ion NguyenTo RH : RH là sự kết hợp của nguyên tố phi kim với nguyên tố H. Do đó ta có quan hệ sau RH Ion Phi Kim Bazo : Bazo là sự kết hợp của Ion Am (Ion Kim lọai, ion NH4+) với Ion Am (OH)- : Bazo Ion Am Ion Am Axit : Axit là sự kết hợp của Ion Dương (H+) với các Ion Am gốc Axit : Axit Ion Am Ion Am Muối : Muối là sự kết hợp của Ion Am (ngọai trừ H+) và các Ion Am : Muối Ion Am Ion Am Thiết kế các lớp đối tượng : (Đối với chức năng nhận diện chất do người dùng nhập vào) Lớp ChatVoCo : lớp cơ sở của mọi lớp ChatVoCo + + Lớp Nguyên tố : kế thừa từ lớp ChatVoCo NguyenTo : ChatVoCo + SoHieuNguyenTu : A_int + TenNguyenTo : A_String + KyHieuNguyenTo : A_String +KhoiLuong : A_float +CauHinhElectron : A_String +DoAmDien : A_float +TapHopSoOxiHoa : A_int[] +db : DataBase (Lớp DataBase có nhiệm vụ lưu trữ các thông số của 1 nguyên tố) + LaNguyenTo(A_String tenChat) : bool (hàm static) + XacDinhNguyenTo(A_String tenChat) : NguyenTo //(hàm static) //(Hàm này trả về chính xác nguyên tố đã cho là kim lọai hay phi kim nhóm mấy.) Lớp KimLoai : thừa kế từ lớp NguyenTo KimLoai : NguyenTo + LaKimLoai (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là kim lọai không Lớp KLNhomI : thừa kế từ lớp KimLoai KLNhomI : KimLoai + LaKLNhomI (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là kim lọai nhóm 1 không Lớp KLNhomII : thừa kế từ lớp KimLoai KLNhomII: KimLoai + LaKLNhomII (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là kim lọai nhóm 2 không Lớp KLNhomIII : thừa kế từ lớp KimLoai KLNhomIII: KimLoai + LaKLNhomIII (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là kim lọai nhóm 3 không Lớp KLNhomPhu : thừa kế từ lớp KimLoai KLNhomPhu: KimLoai + LaKLNhomPhu (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là kim lọai nhóm phụ không Lớp PhiKim : thừa kế từ lớp NguyenTo PhiKim : NguyenTo + LaPhiKim (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là phi kim không Lớp PKNhomIV : thừa kế từ lớp PhiKim PKNhomIV: PhiKim + LaPKNhomIV (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là phi kim nhóm 4 không Lớp PKNhomV : thừa kế từ lớp PhiKim PKNhomV: PhiKim + LaPKNhomV (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là phi kim nhóm 5 không Lớp PKNhomVI : thừa kế từ lớp PhiKim PKNhomVI: PhiKim + LaPKNhomVI (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là phi kim nhóm 6 không Lớp PKNhomVII : thừa kế từ lớp PhiKim PKNhomVII: PhiKim + LaPKNhomVII (A_string tenChat) : bool //hàm static // hàm này kiểm tra xem tenChat có phải là phi kim nhóm 7 không Lớp IonNguyenTo : kế thừa từ lớp NguyenTo IonNguyenTo : NguyenTo +SoOxiHoa : A_int + LaIonNguyenTo(A_String tenChat) : bool (hàm static) Lớp IonKimLoai : kế thừa từ lớp IonNguyenTo IonKimLoai : IonNguyenTo + LaIonKimLoai (A_String tenChat) : bool (hàm static) Lớp IonKLNhomI : kế thừa từ lớp IonKimLoai IonKLNhomI : IonKimLoai + LaIonKLNhomI (A_String tenChat) : bool (hàm static) Lớp IonKLNhomII : kế thừa từ lớp IonKimLoai IonKLNhomII : IonKimLoai + LaIonKLNhomII (A_String tenChat) : bool (hàm static) Lớp IonKLNhomIII : kế thừa từ lớp IonKimLoai IonKLNhomIII : IonKimLoai + LaIonKLNhomIII (A_String tenChat) : bool (hàm static) Lớp IonKLNhomPhu : kế thừa từ lớp IonKimLoai IonKLNhomPhu : IonKimLoai + LaIonKLNhomPhu (A_String tenChat) : bool (hàm static) Lớp IonPhiKim : thừa kế từ lớp IonNguyenTo IonPhiKim : IonNguyenTo + LaIonPhiKim (A_string tenChat) : bool //hàm static Lớp IonPKNhomIV : thừa kế từ lớp IonPhiKim IonPKNhomIV: IonPhiKim + LaIonPKNhomIV (A_string tenChat) : bool //hàm static Lớp IonPKNhomV : thừa kế từ lớp PhiKim IonPKNhomV: IonPhiKim + LaPKNhomV (A_string tenChat) : bool //hàm static Lớp IonPKNhomVI : thừa kế từ lớp IonPhiKim IonPKNhomVI: IonPhiKim + LaIonPKNhomVI (A_string tenChat) : bool //hàm static Lớp IonPKNhomVII : thừa kế từ lớp IonPhiKim IonPKNhomVII: IonPhiKim + LaIonPKNhomVII (A_string tenChat) : bool //hàm static Lớp Oxit : kế thừa từ lớp ChatVoCo : Oxit : ChatVoCo +NguyenTos : NguyenTo[2] +SoNguyenTus : A_int[2] //lưu lại số nguyên tố có trong Oxit +LaOxit(A_String tenChat) : bool // hàm static +XacDinhOxit(A_String tenChat) : Oxit // hàm static] // Hàm này trả về chính xác Oxit này thuộc lọai Oxit nào Lớp OxitBazo : kế thừa từ lớp Oxit OxitBazo : Oxit Lớp OxitBazoNhomI : kế thừa từ lớp OxitBazo OxitBazoNhomI : OxitBazo Lớp OxitBazoNhomII : kế thừa từ lớp OxitBazo OxitBazoNhomII : OxitBazo Lớp OxitBazoNhomIII : kế thừa từ lớp OxitBazo OxitBazoNhomIII : OxitBazo Lớp OxitBazoNhomPhu : kế thừa từ lớp OxitBazo OxitBazoNhomPhu : OxitBazo Lớp OxitAxit : kế thừa từ lớp Oxit OxiAxit: Oxit Lớp OxitAxitNhomIV : kế thừa từ lớp OxitAxit OxiAxitNhomIV: OxitAxit Lớp OxitAxitNhomV : kế thừa từ lớp OxitAxit OxiAxitNhomV: OxitAxit Lớp OxitAxitNhomVII : kế thừa từ lớp OxitAxit OxiAxitNhomVII: OxitAxit Lớp RH : kế thừa từ lớp ChatVoCo RH : ChatVoCo +NguyenTos : IonPhiKim[2] +SoNguyenTos : int[2] + LaRH(A_String tenChat) : bool // hàm static +XacDinhRH(A_String tenChat) : RH // hàm static xác định chính xác RH này thuộc loại RH nhóm mấy. Lớp RHNhomIV : kế thừa từ lớp RH Lớp RHNhomV : kế thừa từ lớp RH Lớp RHNhomVI : kế thừa từ lớp RH Lớp RHNhomVII : kế thừa từ lớp RH Lớp IonAm : kế thừa từ ChatVoCo IonAm : ChatVoCo +ionAm : enumIonAm // kiểu tập hợp được liệt kê cho Ion Am +SoOxiHoa : int // số oxi hóa ứng với từng ionAm + LaIonAmBazo(A_String ten, A_int SoOxiHoa) : bool // xác định các Ion am thỏa mãn là ion dương của Bazo +LaIonAmMuoi(A_String ten, A_int SoOxiHoa) : bool // xác định các Ion dương thỏa mãn là ion dương của muối. +LaIonAm(A_String tenChat) : bool // xác định chất có phải là ion dương không? Lớp IonAm : kế thừa từ lớp ChatVoCo IonAm : ChatVoCo +ionAm : enumIonAm // kiểu tập hợp được liệt kê cho Ion Am +SoOxiHoa : int // số oxi hóa ứng với từng ionAm + LaIonAmAxit (A_String ten, A_int SoOxiHoa) : bool // xác định các Ion am thỏa mãn là
Luận văn liên quan