Trên thực tế quy trình khám bệnh và nhập viện của một bệnh viện có thể được tóm tắt như sau:
- Bệnh viện có các thông tin về Bác sĩ: Mã bác sĩ, Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh, giới tính. Nhân viên y tế: Mã NVYT, Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh, giới tính. Thông tin về thuốc: Mã thuốc, tên thuốc, đơn giá(tại bệnh viện). Thông tin về phòng bệnh: mã phòng, đơn giá, số giường, số bệnh nhân hiện tại.
- Bệnh nhân đến khám cần đăng kí thông tin vào phiếu đăng kí: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh, giới tính, chuyên khoa đăng kí khám (nếu biết) và sẽ được cấp 1 mã bệnh nhân.
33 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 9754 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phần mềm quản lý thông tin bệnh nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
&
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
Đề tài:
PHẦN MỀM QUẢN LÝ THÔNG TIN
BỆNH NHÂN
GVHD : Th.S Bùi Công Giao
Lớp Đ08THA3
Niên Khóa : 2008 – 2013
NHÓM :
QUẢNG BẠCH ĐỒNG THƯƠNG
NGUYỄN TRẦN TUẤN
NGUYỄN THỊ HIỀN LINH
HÀ NGUYỄN PHƯƠNG MY
MỤC LỤC
Chương 1 Giới Thiệu
A. Giới thiệu sơ lược về các hoạt động chính ở bệnh viện
Trên thực tế quy trình khám bệnh và nhập viện của một bệnh viện có thể được tóm tắt như sau:
Bệnh viện có các thông tin về Bác sĩ: Mã bác sĩ, Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh, giới tính. Nhân viên y tế: Mã NVYT, Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh, giới tính. Thông tin về thuốc: Mã thuốc, tên thuốc, đơn giá(tại bệnh viện). Thông tin về phòng bệnh: mã phòng, đơn giá, số giường, số bệnh nhân hiện tại.
Bệnh nhân đến khám cần đăng kí thông tin vào phiếu đăng kí: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh, giới tính, chuyên khoa đăng kí khám (nếu biết) và sẽ được cấp 1 mã bệnh nhân.
Ví dụ về phiếu đăng kí:
Hình 3.8
Bác sĩ sẽ gọi bệnh nhân tới khám dựa vào mã bệnh nhân, sau khi khám bác sĩ sẽ ghi kết quả vào phiếu khám bệnh, kê toa thuốc và quyết định xem bệnh nhân có phải nhập viện, Phiếu khám bệnh gồm: Ngày khám, kết quả, nhập viện. Toa thuốc gồm: bệnh chuẩn đoán, tên thuốc uống (dựa vào CSDL thuốc), số liều trên 1 ngày, số viên trên 1 liều và tổng số liều.
Bác sĩ có thể đưa kết quả khám cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân xem và sửa các thông tin những lần khám trước đây.
Nhân viên y tế giúp bệnh nhân tính viện phí, tìm kiếm phòng của bệnh nhân đang nhập viện.
Trong quá trình nhập viện bệnh nhân có thể chuyển phòng. Bệnh nhân đã đăng kí các lần khám sau chỉ việc đăng kí tái khám.
B. Giới thiệu các chức năng của chương trình
1. Đăng Ký
1.1 Đăng Ký Khám
1.1.1 Đăng Ký Mới
1.1.2 Đăng Ký Tái Khám
1.2 Đăng Ký Phòng
1.2.1 Đăng Ký Phòng (nhập viện)
1.2.2 Đăng Ký Chuyển Phòng
2. Xem Và Sửa Thông Tin Bệnh Nhân
2.1 Xem Và Sửa Toa Thuốc
2.2 Xem Và Sửa Kết Quả Khám
3. Tìm Phòng
4. Tính Viện Phí
Chương 2 Phân Tích, Thiết Kế Hệ Thống
1. Xác định các yêu cầu hệ thống:
Hệ thống quản lý khám chữa bệnh được xây dựng nhằm giải quyết các vấn đề sau:
Giúp Bệnh nhân đăng kí nhanh chóng, giúp Bệnh viện kiểm soát thứ tự việc khám bệnh của Bệnh nhân. Thông tin về bệnh án của Bệnh nhân được giữ bí mật với Bác sĩ. Việc chuyển phòng, tính viện phí thực hiện nhanh chóng.
Hỗ trợ Bác sĩ trong việc ghi kết quả khám, kê toa thuốc, tìm kiếm thông tin của Bệnh nhân.
Hỗ trợ nhân viên y tế tìm kiếm thông tin Bệnh nhân đang nằm viện, tính viện phí nhanh chóng chính xác.
Hỗ trợ Bệnh viện quản lý thông tin về Bác Sĩ và Nhân viên y tế, cũng như số lượng Bệnh nhân đến khám.
Các yêu cầu phi chức năng:
Hệ thống triển khai dạng ứng dụng cho toàn bộ Bệnh Viện
Công bằng trong thứ tự khám.
Thông tin về kết quả khám, toa thuốc chính xác bí mật.
Phân quyền nhân viên.
2. Phân tích hệ thống
2.1 Xây dựng biểu đồ Use case:
Biểu đồ Use case tổng quát:
Hình 3.9
Dựa vào các thông tin bên trên ta có lược đồ Use case tổng quát:
Phân rã biểu đồ Use case:
Hình 3.10
Phân rã Use case Xem Thông Tin Bệnh Nhân:
Hình 3.11
Phân rã Use Case Sửa Thông tin Bệnh Nhân:
Hình 3.12
Phân rã Use case Ghi toa thuốc
Hình 3.13
Ngoài ra Bác Sĩ và NVYT còn có thêm các chức năng như: Đăng nhập, đăng xuất, đổi mật khẩu.
2.2 Xây dựng biểu đồ lớp phân tích:
Hình 3.13
3. Thiết kế hệ thống
Trong phần này tài liệu sẽ trình bày lược đồ được tạo ra trong quá trình thiết kế Hệ Thống Khám Bệnh. Sau khi xây dựng các biểu đồ tương tác (dạng tuần tự), pha thiết kế sẽ đưa ra một số sơ đồ lớp miêu tả cho từng Use case có bao gồm cả phần giao diện và điều khiển, tiếp theo sẽ là thiết kế chi tiết kiểu dữ liệu cho các thuộc tính và các phương thức. Xây dựng lược đồ trạng thái giúp việc cài đặt được dễ dàng và cuối cùng là xây dựng lược đồ Component miêu tả yêu cầu phần cứng và cách cài đặt.
3.1 Các biểu đồ tuần tự:
Trong Hệ thống khám bệnh chúng ta chọn lược đồ tương tác dạng tuần tự để miêu tả tương tác giữa các đối tượng trong và ngoài hệ thống. Để xác định rõ thành phần cần bổ xung trong lược đồ lớp, trong mỗi biểu đồ tuần tự của Hệ thống khám bệnh sẽ thực hiện:
Xác định rõ kiểu của đối tượng tham gia tương tác ( ví dụ: giao diện, điều khiển hay thực thể).
Mỗi biểu đồ tuần tự có thể có ít nhất một lớp giao diện (Form) tương ứng với chức năng (Use case) mà biểu đồ đó miêu tả.
Mỗi biểu đồ tuần tự có thể liên quan đến 1 hoặc nhiều đối tượng thực thể. Các đối tượng thực thể chính là các đối tượng của các lớp đã được xây dựng trên biểu đồ thiết kế chi tiết.
Dưới đây là một số biểu đồ tuần tự cho các chức năng của hệ thống:
Biểu đồ tuần tự cho chức năng Đăng nhập:
Hình 3.14
Biểu đồ tuần tự cho chức năng Đăng Kí khám:
Hình 3.15
Biểu đồ tuần tự cho chức năng Đăng kí phòng:
Hình 3.16
Biểu đồ tuần tự cho chức năng Khám bệnh:
Hình 3.17
Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm:
Hình 3.18
Biểu đồ tuần tự cho chức năng tính viện phí:
Hình 3.19
3.2 Biểu đồ lớp chi tiết:
Hình 3.20
3.3 Thiết kế riêng từng chức năng:
Với mỗi chức năng pha thiết kế sẽ xác định:
Các lớp giao diện tương ứng
Lớp điều khiển
Lớp thực thể
Các mối quan hệ giữa các lớp trên trong chức năng đó.
Chức năng Đăng nhập:
Hình 3.21
Chức năng Đăng Kí khám:
Hình 3.22
Chức năng Đăng kí phòng:
Hình 3.23
Chức năng Khám bệnh:
Hình 3.24
Chức năng tìm kiếm:
Hình 3.25
Chức năng tính viện phí:
Hình 3.26
Hình 3.26
3.4 Biểu đồ hoạt động:
Chức năng đăng nhập:
Hình 3.27
Đăng kí khám:
Hình 3.28
Khám bệnh:
Hình 3.29
Đăng kí giường:
Hình 3.30
Tìm Kiếm:
Hình 3.31
Tính viện phí:
Hình 3.32
3.5 Xây dựng bảng thiết kế chi tiết:
Lớp Tìm kiếm:
Tên lớp
DK_TimKiem
Tên thuộc tính
Mô tả
Kiểu
Phạm vi
maBN
Mã Bệnh Nhân do bệnh viện cấp
Int
private
tenThuoc
Tên thuốc lưu trong CSDL
String
private
maPhong
Thong tin ve khu dieu tri va phong
String
private
dsDieuKhienTK
Các điều kiện hỗ trợ tìm kiếm
String
private
Tên phương thức
Mô tả
Giá trị trả về
Phạm vi
timPhong()
Lấy maPhong theo maBN
String
public
isPhongTrong()
Kiểm tra số bệnh nhân trong phòng và số giường bệnh.
Boolean
public
timMaThuoc()
Tim mã thuốc theo tên thuốc
String
public
timKQKham()
Lấy thông tin khám theo mã bệnh nhân
String
public
timTTBN()
Lấy thông tin bệnh nhân theo mã bệnh nhân
String
public
timToaThuoc()
Lấy thông tin toa thuốc theo mã bệnh nhân
String
public
timTTPhong()
Lấy thông tin phòng theo maPhong
String
public
setTenThuoc()
Lưu tên thuốc vào biến tenThuoc
void
public
setMaPhong()
Lưu mã phòng vào biến maPhong
void
public
setMaBN()
Lưu mã bệnh nhân vào biến maBN
void
public
setDieuKienTK()
Lưu biến dsDieuKienTK
void
public
Lớp kê toa:
Lớp
DK_KeToa
Tên thuộc tính
Mô tả
Kiểu
Phạm vi
maTT
Mã toa thuốc do hệ thống sinh ra
Int
private
dsMaThuoc
Danh sách các mã thuốc trong toa
[]int
private
dsThuoc
Danh sách các tên thuốc trong toa
[]String
private
benhChuanDoan
Bệnh chỉ định theo toa
String
private
Tên phương thức
Mô tả
Kiểu trả về
Phạm vi
luuToaThuoc()
Thực hiện việc lưu toa thuốc vào CSDL
Boolean
public
getMaLoi()
Lấy mã lỗi từ máy chủ
String
public
setDSMaThuoc()
Lưu danh sách mã thuốc vào biến dsMaThuoc
void
public
3.6 Biểu đồ thành phần:
Hình 3.35
3.7 Biểu đồ triển khai hệ thống
Hệ thống được triển khai dưới dạng ứng dụng và được cài đặt khác nhau cho các máy Client Bác Sĩ và Nhân viên y tế. Biểu đồ triển khai hệ thống được mô tả như sau:
Hình 3.36
Chương 4 Hướng Dẫn Cài Đặt Phần Mềm
Những yêu cầu cơ bản:
Máy cài đặt dùng hệ điều hành Windows
Yêu cầu tối thiểu phần cứng: HDD còn trống 10GB, RAM 1GH, CPU 2.4GH
1. Cài đặt SQL Server 2000
Bỏ CD SQL SERVER 2000 vào máy, chọn tập tin autorun.exe tiến hành cài đặt
Tại cửa sổ kế tiếp chọn mục SQL Server 2000 Components
Tiếp tục chọn Install Database Server
Chọn Next ở cửa sổ Welcome, Computer Name, Installation Selection
Ở cửa sổ User Information gõ tên người dùng và tên công ty ở dưới và ấn Next
Ở cửa sổ Software License Agreement chọn Yes
Ở cửa sổ CD-Key gõ vào CPVYX- 78M3J- 28PCQ- 8HWR7- M9388 rồi ấn Next
Chọn Next ở các cửa sổ Installation Definition, Intance Name, Setup Type
Ở cửa sổ Services Accounts đánh dấu vào mục Use the Local System account, ấn Next
Chọn Next ở các cửa sổ Authentication Mode, Start Copying Files
Ấn Finish kết thúc cài đặt SQL Server 2000
2. Đăng ký kết nối cơ sở dữ liệu trong hệ điều hành Windows
Vào Control Panel – Administrative Tools - Data Sources (ODBC)
Tại tab User DSN chọn Add..
Tìm và chọn driver SQL Server àẤn Finish
Gõ vào ‘CNPM’ vào ô Name và gõ vào ô Sever là ‘.’, ấn Next ở các cửa sổ kế tiếp
3.Nhấn vào tập tin QLBN.exe để chạy phần mềm
Chương 5 Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm
1. Đăng Ký
1.1 Đăng Ký Khám
1.1.1 Đăng Ký Mới
- NVYT nhập thông tin bệnh nhân và nhấn Đăng kí.
1.1.2 Đăng Ký Tái Khám
- NVYT nhập Mã bệnh nhân và thông tin khám bên dưới (nếu có) rồi nhấn Đăng kí.
1.2 Đăng Ký Phòng
1.2.1 Đăng Ký Phòng (nhập viện)
- NVYT nhập Mã bệnh nhân và chọn loại phòng sau đó nhấn Đăng kí.
1.2.2 Đăng Ký Chuyển Phòng
- NVYT nhập Mã bệnh nhân và đánh dấu chọn loại phòng cần chuyển và nhấn Thực hiện.
2. Xem Và Sửa Thông Tin Bệnh Nhân
- Bác sĩ nhập Mã bệnh nhân và chọn thông tin cần xem sau đó nhấn Thực hiện.
2.1 Xem Và Sửa Toa Thuốc
- Bác sĩ nhập Mã bệnh nhân, Tên, Mã toa thuốc, Bệnh chẩn đoán rồi nhấn Lưu
2.2 Xem Kết Quả Khám (Bác sĩ chọn mục Xem các kết quả đã khám)
2.3 Xem Và Sửa Thông Tin Bệnh Nhân (Bác sĩ chọn mục Xem thông tin cá nhân)
3. Tìm Phòng
4. Tính Viện Phí
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin – HV CNBC VT
Tài liệu Information System – HV CNBC VT
Phân tích thiết kế hướng đối tượng theo UML- TS Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hòa An.
Learning UML – Sinan Si Alhir