Để thảo luận đề tài, chúng tôi xin trình bày những nội dung chính sau:
Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây
Giải pháp giải quyết thất nghiệp
Chính sách của chính phủ Việt Nam về vấn đề này
29 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6939 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của Việt Nam và các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để giải quyết vấn đề thất nghiệp trong những năm gần đây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử dụng các lí thuyết trong kinh tế vĩ mô: Hãy phân tích các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của Việt Nam và các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để giải quyết vấn đề thất nghiệp trong những năm gần đây. Để thảo luận đề tài, chúng tôi xin trình bày những nội dung chính sau: Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây Giải pháp giải quyết thất nghiệp Chính sách của chính phủ Việt Nam về vấn đề này Một số khái niệm: Những người trong độ tuổi lao động là những người ở trong độ tuổi có quyền lợi lao động ghi trong hiến pháp Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm việc làm Người thất nghiệp là người hiện đang chưa có việc làm nhưng mong muốn và đang tìm việc làm. Ngoài ra còn có những người trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong LLLĐ bao gồm người đi học, người nội trợ, người đau ốm… Phân loại thất nghiệp theo nguồn gốc Cơ học Cơ cấu Yếu tố thị trường Thiếu cầu Phân loại thất nghiệp theo cung cầu lao động Tự nguyện Không tự nguyện Trá hình Tự nhiên Tác hại của thất nghiệp: Tăng tỉ lệ tội phạm, tỉ lệ tự tử và suy giảm chất lượng sức khỏe Chảy máu chất xám trong toàn xã hội Tỉ lệ thất nghiệp cao dẫn tới GDP thấp, các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. Nhu cầu xã hội giảm,hàng hóa và dịch vụ không có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm, cơ hội đầu tư ít. Tình trạng thất nghiệp gia tăng tương quan với áp lực giảm lạm phát, minh họa bằng đường Phillips ASL 0 PCO PC1 gp % gp % U(%) ASL PC1 U=U* U=U* Đường Phillips Năm 2008 Tỉ lệ thất nghiệp của Việt Nam ở vào khoảng 4.65%. Số người mất việc khoảng 667.000 người,3000 lao động từ nước ngoài phải trả về nước trước thời hạn. Hàng vạn người bị nợ lương,không có tiền thưởng Xuất khẩu lao động gặp nhiều khó khăn Năm 2008 tổng việc làm mới được tạo ra chỉ là 800.000 so với khoảng 1,3 triệu việc làm mới được tạo ra trong năm 2007 Nhiều doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã cắt giảm lao động Tăng trưởng GDP giảm từ 8,5%(2007) xuống còn 6,23% Năm 2009 Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi KV thành thị là 4,6% và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi KV nông thôn đã ở mức 6,3%. Cả nước đã có 133.262 lao động bị mất việc làm - chiếm 18% LĐ làm việc trong các doanh nghiệp (DN) 40.348 LĐ ở các làng nghề bị mất việc làm và khoảng 100.000 người phải giảm giờ làm, nghỉ luân phiên. Tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tình trạng hôn nhân Dân số không hoạt động kinh tế Năm 2010 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 2,88%, trong đó khu vực thành thị là 4,43%, khu vực nông thôn là 2,27%. Tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 4,5%, trong đó khu vực thành thị là 2,04%, khu vực nông thôn là 5,47% Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên là 50,51 triệu người Năm 2011 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 2,27%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 3,34%, Tỷ lệ thất nghiệp tại Hà Nội năm 2011 đạt mức 4,3% Tại TPHCM, trong năm 2011 đã có 104.300 người đến Trung tâm Giới thiệu việc làm thành phố đăng ký thất nghiệp, trong đó 87.500 người đã nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp Nguyên nhân thất nghiệp Nguyên nhân do suy thoái kinh tế toàn cầu là chủ yếu Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, phải đóng cửa hoàn toàn do sản phẩm làm ra không tiêu thụ được Kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư ngoại quốc và xuất khẩu Thói quen đề cao việc học để "làm thầy" và "thích làm Nhà nước, không thích làm cho tư nhân“ Một bộ phận trẻ ngộ nhận khả năng của bản thân hoặc tự ti,không đánh giá hết khả năng của bản thân. Tỷ lệ LĐ được đào tạo nghề rất thấp (khoảng 26%) Kỹ năng không đáp ứng được yêu cầu mới,tính chuyên nghiệp không cao LĐ vẫn trong tình trạng chất lượng thấp,công việc chắp vá,không ổn định. 1.Hạ thấp tỉ lệ theo lí thuyết Thất nghiệp tự nguyện Cấu tạo ra việc làm và có mức tiền lương tốt hơn Hoàn thiện các chương trình dạy nghề, đào tạo lại 1.Hạ thấp tỉ lệ theo lí thuyết Đối với loại thất nghiệp theo chu kì: Cần áp dụng chính sách tài khoá, tiền tệ làm gia tăng tổng cầu Kích thích các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất Thu hút nhiều lao động Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp 2. Đầu tư, hay nói đúng hơn là kích cầu .Việc “bơm vốn” và áp dụng các chính sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp này trước hết là nhằm kích thích sản xuất, từ đó tạo ra việc làm. Đây cũng là giải pháp tối ưu hơn cả, mà các quốc gia đã từng áp dụng trước đây. Giúp đẩy nhanh tiến độ thi công,tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Cơ sở hạ tầng hoàn thiện thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. 3. Tạo mọi điều kiện cho lao động mất việc Tổng liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm được việc làm mới. Các trường dạy nghề của tổ chức công đoàn có nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động hoặc thu hút người lao động vào học nghề, tranh thủ lúc không có việc. Cho vay vốn từ quỹ quốc gia của Tổng liên đoàn. 4. Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp ra đời sẽ góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho người lao động được học nghề và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc. 5. Các biện pháp khác Trợ cấp một tỷ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp Cắt giảm thuế tiêu thụ Thông qua các tổ chức công đoàn thuyết phục người lao động và chủ doanh nghiệp chấp nhận một mức cắt giảm trong tiền lương để duy trì số công ăn việc làm trong doanh nghiệp Đào tạo nghề cho bà con ở nông thôn đặc biệt là con cái của họ, Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động Chú trọng đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Hạn chế tăng dân số Chủ trương phát huy nội lực - khai thác nguồn vốn trong nước,đầu tư duy trì phát triển sản xuất kinh doanh. Tăng cường hợp tác quốc tế,tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài. Xã hội hóa và nâng cao chất lượng đào taojheej thống đào tạo dạy nghề Thành lập hội đồng tư vấn việc làm từ TƯ đến địa phương Chính phủ cho vay vốn ưu đãi đối với các doanh nghiệp và hộ gia đình kinh doanh sản xuất