Trong những năm chống Mỹ cứu nước. Tỉnh Quảng Trị chịu tác động rất nặng nề
bởi bom đạn chiến tranh. Với những tàn dư và đổ nát tỉnh Quảng Trị đã và đang tiếp
tục đổi mới và huy động tất cả nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt
mục tiêu trở thành tỉnh có mức thu nhập trung bình và tiến tới cơ bản trở thành một
tỉnh công nghiệp hiện đại. Trong hoàn cảnh, nguồn vốn cho đầu tư ở trong tỉnh còn
hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao nên để đáp ứng lượng vốn rất lớn cho nhu cầu tái
thiết xây dựng nền kinh tế thì nguồn vốn từ bên ngoài có ý nghĩa rất to lớn đối với nền
kinh tế đang phát triển như tỉnh Quảng Trị. Trong đó, nguồn vốn vay có tính ưu đãi
nhất là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Chính từ tính phù hợp của vốn ODA, tỉnh Quảng Trị đã quan tâm sâu sắc trong
việc vận động thu hút và sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả cho phát triển nền
kinh tế. Tỉnh Quảng Trị chính thức được nhận vốn ODA từ các nhà tài trợ trên thế giới
bắt đầu từ năm 1996. Sau hơn 18 năm thực hiện, vốn ODA đã đóng góp phần quan
trọng cùng với nguồn trong nước trong lĩnh vực đầu tư để phát triển kinh tế, xã hội.
Tỉnh Quảng Trị đã chủ động hòa nhập với nền kinh tế thế giới, tăng cường quan hệ với
các tổ chức đa phương cũng như đối tác song phương.
Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Quảng Trị đang tồn tại nhiều
hạn chế, vướng mắc chưa được giải quyết. Hơn nữa hiện nay, sự đóng góp của các nhà tài
trợ cho nguồn vốn ODA trên thế giới gặp khó khăn do bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế
toàn cầu. Mặt khác, sau năm 2010 Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình
thì các nhà tài trợ sẽ cắt giảm tính chất ưu đãi vốn vay dành cho tỉnh Quảng Trị. Vì vậy
làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế của
tỉnh Quảng Trị hiện nay và cho giai đoạn tiếp theo là vấn đề bức thiết.
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG TRỊ” để nghiên cứu.
85 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Cảm Ơn
Những lời đầu tiên, tôi xin trân trọng
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại
học Kinh tế Đại học Huế trong suốt khóa
học đã tận tình truyền đạt những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết
ơn chân thành đến PGS.TS Trâ ̀n Văn Ho ̀a đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ để
tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp
của mình.
Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp này,
ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi cũng xin
trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kinh
tế đối ngoại, cùng các cô, chú, các anh chị
nhân viên tại Sở kế hoạch và đâ ̀u tư tỉnh
Quảng Tri ̣ đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong
suốt thời gian thực tập.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia
đình,S bạn bè đã động viên và giúp đỡ cả vật
chất lẫn tinh thần trong thời gian tôi thực
hiện khóa luận.
Xin được cảm ơn tất cả mọi người đã
giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện
khóa luận này.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Huế, tháng 5 năm
2014
Sinh viên
Lê Hữu Lộc
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NTH : Nhà thực hiện
ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức
SKHĐT : Sở kế hoạch đầu tư
OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ
WB : Ngân hàng thế giới
GDP : Tổng sản phẩm Quốc nội
MGDs : Mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
VLXD : Vật liệu xây dựng
HH : Hàng hóa
PCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh
VNĐ : Việt Nam đồng
PTNT-XĐGN : Phát triển nông thôn-Xóa đói giảm nghèo
VSMT : Vệ sinh môi trường
ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á
JICA : Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản
KOICA : Cơ quan hợp tác Quốc tế Hàn Quốc
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Nguyên tắc chấp nhân giả thuyết ...................................................................3
Bảng 2.1: Quy mô và nhịp độ tăng trưởng kinh tế .......................................................24
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế theo ngành và lao động ........................................................26
Bảng 2.3: Chỉ số phát triển vốn đầu tư phân theo nguồn vốn ......................................27
Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo địa bàn .............................28
Bảng 2.5: Xếp hạng năng lực cạnh tranh tỉnh Quảng Trị .............................................31
Bảng 2.6: Số liệu tổng mức vốn ODA trong tổng mức đầu tư .....................................33
Bảng 2.7: Số liệu phân bổ tổng vốn đầu tư theo Ngành và Lĩnh vực ..........................34
Bảng 2.8: Số liệu tiến độ giải ngân của các dự án so với kế hoạch .............................34
Bảng 2.9: Số liệu về số lượng dự án triển khai thực hiện ............................................35
Bảng 2.10: Thông tin về người được phỏng vấn ..........................................................38
Bảng 2.12: KMO and Bartlett’s Test ............................................................................40
Bảng 2.13: Total Variance Explained .......................................................................... 41
Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1................................................. 42
Bảng 2.15: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 .................................................43
Bảng 2.16: Liệt kê các biến tham gia phân tích nhân tố .............................................. 44
Bảng 2.17: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo các nhân tố ............................................ 45
Bảng 2.18: Bảng hồi quy đa biến về mức độ tác động chung lần 1 ............................. 48
Bảng 2.19: Bảng hồi quy đa biến về mức độ tác động chung lần 2 ............................. 48
Bảng 2.20: Mức độ tác động của năm nhân tố lên tác động chung.............................. 49
Bảng 2.21: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ...........................................................50
Bảng 2.22: Kiểm định giá trị trung bình của các nhóm tiêu chí tạo hiệu quả ..............52ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đóng góp ngành vào GDP .......................................................................25
Biểu đồ 2.2: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lao động ................................27
Biểu đồ 2.3: Chỉ số phát triển vốn đầu tư phân theo nguồn vốn ..................................28
Biểu đồ 2.4: Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo địa bàn .................................. 29
Biểu đồ 2.5: Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất .......29
Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..........................................................................39
Sơ đồ 2: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .....................................................................47
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
MỤC LỤC
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................2
5. Bố cục đề tài. ...............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................5
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn ODA...........................................................5
1.1.1. Lý thuyết về nguồn vốn ODA ...............................................................................5
1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn..............................................................11
1.2. Quan điểm sử dụng vốn ODA tại Việt Nam ..........................................................15
1.2.1. Chính sách cung cấp ODA cho Việt Nam của các nhà tài trợ ............................15
1.2.2. Phân cấp quản lý, sử dụng vốn ODA ..................................................................15
1.2.3. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng ODA.............................................16
1.3. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA một số nước trên thế giới .........................16
1.3.1. Kinh nghiêm quản lý nguồn vốn ODA ...............................................................16
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác thu hút quản lý và sử dụng các nguồn
vốn ODA để phát triển của các nước đang phát triển ...................................................17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ......................................20
2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu...............................................................20
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...........................................................................20
2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa và xã hội ...................................................................24
2.1.3. Xếp hạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Trị..............................................31
2.2. Thực trạng sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ...................................32
2.2.1. Tổng mức đầu tư vào dự án ODA từ năm 2007 - 2013......................................32
2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư ODA theo Ngành- lĩnh vực từ năm 1996-2013 ....................33
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
2.2.3. Tiến độ thực hiện giải ngân so với kế hoạch thực hiện .......................................34
2.2.4. Số lượng dự án triển khai thực hiện của nhà tài trợ ............................................35
2.2.5. Vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh Quảng Trị .......................35
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị.......................................................................................................................37
2.3.1. Mô tả kết quả điều tra ..........................................................................................37
2.1.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các biến quan sát ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ......................................................40
2.1.2. Kiểm định hàm One – Sample T Test .................................................................52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ .............................................................53
3.1. Tăng cường hiệu lực quản lý và giám sát...................................................................53
3.2. Cải tiến quy trình thực hiện dự án ..........................................................................54
3.3. Tăng cường, xây dựng nguồn lực đối ứng vững mạnh có tiềm lực .......................55
3.4. Xây dựng hợp lý chương trình vận động thu hút nguồn lực ..................................55
3.5. Đẩy nhanh, và xúc tích tiến độ giải ngân nguồn vốn .............................................56
3.6. Hoàn thiện công tác đền bù và giải phóng mặt bằng..............................................57
PHẦN II: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................58
I. KẾT LUẬN ...............................................................................................................58
II. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................59
2.1. Đối với Chính phủ ..................................................................................................59
2.2. Đối với các Bộ chủ quản ........................................................................................59
2.3. Đối với Chính quyền và Sở KH-ĐT tỉnh Quảng Trị ..............................................60
2.4. Đối với Ban triển khai thực hiện ............................................................................60
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong những năm qua, với sự giúp đỡ và hổ trợ của các tổ chức đa phương cũng
như đối tác song phương (WB, ADB, JICA, KOICA), tỉnh Quảng Trị đã và đang có
những phía cận thay đổi; “Hệ thống giao thông vận tải liên thôn liên xã được nâng cấp
và xây dựng mới, sự phát triển trong hệ thống giảng dạy ở trường học, và hơn hết ở
các địa phương nghèo ngày càng tiếp cận hơn các dịch vụ công cộng và có ích cho
việc thúc đẩy xóa đói giảm nghèo”. Tuy nhiên, mặc dù nhu cầu vốn trong tỉnh Quảng
Trị đang ngày cấp thiết, nhưng với việc nền kinh tế toàn cầu suy thoái. Mặt khác Việt
Nam đã là nước thu nhập trung bình, vì vậy về lâu dài các nhà tài trợ sẽ cắt giảm tính
chất ưu đãi vốn vay ODA dành cho tỉnh Quảng Trị. Vậy nên câu hỏi đặt ra: “Tỉnh
Quảng Trị cần làm gì để thu hút nguồn vốn ODA hơn nửa? Làm thế nào để các
chương trình/dự án ODA dễ dàng tiếp nhận, và phát huy được thế mạnh địa phương
tiếp nhận? Làm thế nào để giảm bớt chi phí mà vẫn tăng chất lượng đối với các
chương trình/dự án ODA?...”. Đó là những câu hỏi luôn được hiện hữu trong suy nghĩ
của những bên liên quan, của những người chịu trách nhiệm pháp lý với chương
trình/dự án ODA. Họ phải đối mặt với với những câu hỏi đó và tìm ra giải pháp hiệu
quả để phát huy hơn nữa nguồn vốn ODA. Vì vậy, việc xây dựng một mô hình nghiên
cứu sử dụng vốn ODA với tình hình hiện tại của tỉnh Quảng Trị đang được các cơ
quan chức trách đặt ra, để xem xét hiệu quả của sử dụng vốn ODA đang ở đâu trong
đánh giá của các bên liên quan. Thiết kế một mô hình đánh giá tốt cho các bên liên
quan là một vấn đề rất cần thiết để tạo sự khách quan trong sử dụng ODA. Mục tiêu
của nghiên cứu này là nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, giúp phần nào đó cho tỉnh Quảng Trị gia tăng
lợi thế địa phương, và tăng cường tính hiệu quả sử dụng vốn ODA.
Trên cơ sở mô hình điều tra định tính bằng phương pháp phỏng vấn sâu “2 nhà quản
lý và 2 nhà triển khai dự án”, tôi sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
và hồi quy để xem xét và xác định các nhân tố cụ thể có tác động đến hiệu quả sử dụng
vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên thực địa đối với 125 người liên quan, trong đó; “54 Cán bộ nhà nước và 71 người
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
thực hiên dự án). Sử dụng phân tích định lượng ứng dụng phần mềm SPSS 16.0; phân
tích xử lý bằng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy,
kiểm định One Sample T-test, ANOVA. Kết quả đưa ra mô hình tác động đến hiệu quả sử
dụng ODA tại tỉnh Quảng Trị. Mô hình gồm 6 nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn
ODA dưới sự đánh giá của những người liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Mô hình
được kiểm chứng là phù hợp và có thể là một cơ sở để các nhà lãnh đạo tỉnh Quảng Trị
xác định lại giá trị sử dụng vốn ODA, những yếu tố nào tác động hiệu quả sử dụng vốn
ODA được đánh giá cao, Dựa vào kết quả điều tra phân tích, đề tài nghiên cứu đã mạnh
dạn đề xuất một số giải pháp cho tỉnh Quảng Trị nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng vốn
ODA. Nghiên cứu cũng đưa ra những mặt hạn chế, thiếu sót trong quá trình sử dụng vốn
ODA, từ đó định hướng cho các nghiên cứu sau.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
1PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm chống Mỹ cứu nước. Tỉnh Quảng Trị chịu tác động rất nặng nề
bởi bom đạn chiến tranh. Với những tàn dư và đổ nát tỉnh Quảng Trị đã và đang tiếp
tục đổi mới và huy động tất cả nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt
mục tiêu trở thành tỉnh có mức thu nhập trung bình và tiến tới cơ bản trở thành một
tỉnh công nghiệp hiện đại. Trong hoàn cảnh, nguồn vốn cho đầu tư ở trong tỉnh còn
hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao nên để đáp ứng lượng vốn rất lớn cho nhu cầu tái
thiết xây dựng nền kinh tế thì nguồn vốn từ bên ngoài có ý nghĩa rất to lớn đối với nền
kinh tế đang phát triển như tỉnh Quảng Trị. Trong đó, nguồn vốn vay có tính ưu đãi
nhất là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Chính từ tính phù hợp của vốn ODA, tỉnh Quảng Trị đã quan tâm sâu sắc trong
việc vận động thu hút và sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả cho phát triển nền
kinh tế. Tỉnh Quảng Trị chính thức được nhận vốn ODA từ các nhà tài trợ trên thế giới
bắt đầu từ năm 1996. Sau hơn 18 năm thực hiện, vốn ODA đã đóng góp phần quan
trọng cùng với nguồn trong nước trong lĩnh vực đầu tư để phát triển kinh tế, xã hội.
Tỉnh Quảng Trị đã chủ động hòa nhập với nền kinh tế thế giới, tăng cường quan hệ với
các tổ chức đa phương cũng như đối tác song phương.
Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Quảng Trị đang tồn tại nhiều
hạn chế, vướng mắc chưa được giải quyết. Hơn nữa hiện nay, sự đóng góp của các nhà tài
trợ cho nguồn vốn ODA trên thế giới gặp khó khăn do bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế
toàn cầu. Mặt khác, sau năm 2010 Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình
thì các nhà tài trợ sẽ cắt giảm tính chất ưu đãi vốn vay dành cho tỉnh Quảng Trị. Vì vậy
làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế của
tỉnh Quảng Trị hiện nay và cho giai đoạn tiếp theo là vấn đề bức thiết.
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG TRỊ” để nghiên cứu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
22. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Tìm hiểu, nghiên cứu và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả sử dụng
vốn ODA.
Phân tích đánh giá hoạt động sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
trên hai phương diện từ phía cán bộ quản lý và người thực hiện dự án ODA.
Phân tích tác động của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn ODA.
Dựa vào kết quả điều tra, nghiên cứu đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn ODA.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các băn bản pháp quy và hoạt động
thực tiễn liên quan đến công tác quản lý và sử dụng ODA tại tỉnh Quảng Trị giai đoạn
(2007 - 2013).
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thống kê: sử dụng số liệu tương đối, tuyệt đối, số bình quân để
so sánh, phân tích tốc độ phát triển và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị.
Phương pháp định tính: thực hiện phương pháp phỏng vấn sâu 2 nhà quản lý
(Phòng đối ngoại) của SKHĐT và 2 nhà triển khai thực hiện dự án (ODA) ở tỉnh
Quảng Trị.
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo
kết quả hoạt động Dự án (ODA), tình hình thu hút. của tỉnh qua 3 năm gần đây. Thu
thập số liệu sơ cấp thông qua bản hỏi và phỏng vấn điều tra các nhà quản lý, thực hiện
ở tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS 16.0
* Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể (One Sample T Test)
Cặp giả thuyết thống kê:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
3Giả thuyết Ho: Mức độ trung bình của biến X = Giá trị kiểm định (Test value)
Đối tượng H1: Mức độ trung bình của biến X Giá trị kiểm định (Test value)
: Mức ý nghĩa kiểm định
Bảng 1.1: Nguyên tắc chấp nhân giả thuyết
Sig Sig (2 tailed)
Sig : chấp nhân giả thuyết Ho
Sig < bác bỏ giả thuyết Ho
Sig : chấp nhân giả thuyết Ho
Sig < bác bỏ giả thuyết Ho
+ Các thang đo được kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha. Công cụ này
giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Hệ số Cronbach’s Alpha
từ 0,8 đến 1 là thang đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là thang đo lường sử dụng được.
Trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới, hoặc mới đối với người trả lời
(Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) thì hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6
có thể chấp nhận được.
+ Phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm một số tiêu chuẩn.
Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) 0,5 mức ý nghĩa của kiểm
định Bartlett 0,05.
Thứ hai, hệ số tải nhân tố (factor loading) Nếu biến quan sát nào có hệ
số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại.
Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích
Thứ tư, hệ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1.
Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố
để đảm bảo giá trị khác biệt giữa các nhân tố.
+ Phân tích hồi quy - tương quan
Kỹ thuật phân tích hồi quy - tương quan để xem xét mối liên hệ giữa các biến
độc lập (biến giải thích) và biến phụ thuộc. Phân tích tương quan Pearson với giả thiết:
Ho: Hai biến không có mối quan hệ tuyến tính phụ thuộc nhau
H1: Hai biến có mối quan hệ tuyến tính phục thuộc nhau
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
4Với mức ý nghĩa kiểm định là 95%, nguyên tắc kiểm định như sau:
Nếu: Sig > 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho
Sig < 0,05: Bác bỏ giả thiết Ho
Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp Enter
- Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng các phân tích về thống kê mô tả, kiểm
định giả thuyết thống kê, phân tích nhân tố và hồi quy tương quan.
- Phương pháp chọn mẫu: đối tượng điều tra là các cán bộ và những người thực
hiện dự án tham gia vào các dự án ODA, rất đa dạng và phải hoạt động luân phiên trên
nhiều địa bàn khác nhau. Và do đó không có điều kiện để biết cụ thể danh sách đối
tượng điều tra nên tôi chọn mẫu bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tức là chọn
mẫu dựa trên sự thuận lợi hay trên tính dễ tiếp cận của đối tượng điều tra, nên tôi chọn
mẫu bằng phương pháp chọn