Đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa ở Việt Nam

Theo Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê xuấtbản năm 2011, nước ta tỷ lệ lao ñộng trong ñộ tuổi ñã qua ñào tạolà 16,3%. Trong những năm gần ñây, nhiều trường ñược thành lập, số lượng tăng rất nhanh nhưng vẫn không ñáp ứng ñủ nhu cầu ñược ñào tạo. Nếu chỉ dựa vào phương thức ñào tạo truyền thống giới hạn bởi khuônviên nhà trường và những lớp học bị khép kín thì khó có thể ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu ñó. Tính ñến năm 2012 cả nước ta ñã có 21 cơ sở ñăng kýñào tạo từ xa, trong ñó 17 cơ sở ñã ñược giao chỉ tiêu năm 2012 là 40 400 học viên, 15 cơ sở ñã tuyển ñược học viên với quy mô học viên cả nước năm2012 là 161 047 học viên. Năm 2009 quy mô học viên theo học là 232 781 học viên, số học viên tốt nghiệp ra trường ñến năm 2009 là 159 947 học viên. Theo ñề án “Phát triển giáo dục từ xa giai ñoạn 2005 - 2010” Chính phủ ñã ñề ra chỉ tiêu phấn ñấu ñến năm 2010 có 300.000 học viên, và ñến năm 2020 có 500.000 học viên theo học ñào tạo từ xa. Sự phát triển của ñào tạo từ xa ñã ñược chi phối bởi triết lý giáo dục rằng, sử dụng tài liệu dạy và học ñược tiêu chuẩn hóa và chuẩn bị trước ñể ñạt ñược lợi ích kinh tế do quy mô ñem lại. Do ñó, ñào tạo từ xa là việc sử dụng công nghệ ñào tạo cho số ñông, về chi phí ñầu tư ban ñầu tương ñối lớn so với loại hình ñào tạo trực tiếp, với số lượng người học hiện nay còn thấp, dẫn ñến chi phí ñào tạo tính trên ñầu người học còn cao, tính hiệu quả trong ñào tạo từ xa còn thấp. Các công trình nghiên cứu về ñào tạo từ xa ở nước ta và các nước trong khu vực hiện nay khá nhiều và phong phú, nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ ñào tạo, trao ñổi ñúc rút kinhnghiệm ñào tạo từ xa. Việc ñánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa và lượng hóa ñược mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố và xây dựng hàm cầu ñào tạo từ xa, là việc làm cần thiết nhằm ñưa ra các khuyến nghị phát triển ñào tạo từ xa. 2 ðó chính là gợi ý cho việc lựa chọn ñề tài nghiên cứu:“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam”

pdf12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 I. GIỚI THIỆU VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1. Lý do lựa chọn ñề tài Theo Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê xuất bản năm 2011, nước ta tỷ lệ lao ñộng trong ñộ tuổi ñã qua ñào tạo là 16,3%. Trong những năm gần ñây, nhiều trường ñược thành lập, số lượng tăng rất nhanh nhưng vẫn không ñáp ứng ñủ nhu cầu ñược ñào tạo. Nếu chỉ dựa vào phương thức ñào tạo truyền thống giới hạn bởi khuôn viên nhà trường và những lớp học bị khép kín thì khó có thể ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu ñó. Tính ñến năm 2012 cả nước ta ñã có 21 cơ sở ñăng ký ñào tạo từ xa, trong ñó 17 cơ sở ñã ñược giao chỉ tiêu năm 2012 là 40 400 học viên, 15 cơ sở ñã tuyển ñược học viên với quy mô học viên cả nước năm 2012 là 161 047 học viên. Năm 2009 quy mô học viên theo học là 232 781 học viên, số học viên tốt nghiệp ra trường ñến năm 2009 là 159 947 học viên. Theo ñề án “Phát triển giáo dục từ xa giai ñoạn 2005 - 2010” Chính phủ ñã ñề ra chỉ tiêu phấn ñấu ñến năm 2010 có 300.000 học viên, và ñến năm 2020 có 500.000 học viên theo học ñào tạo từ xa. Sự phát triển của ñào tạo từ xa ñã ñược chi phối bởi triết lý giáo dục rằng, sử dụng tài liệu dạy và học ñược tiêu chuẩn hóa và chuẩn bị trước ñể ñạt ñược lợi ích kinh tế do quy mô ñem lại. Do ñó, ñào tạo từ xa là việc sử dụng công nghệ ñào tạo cho số ñông, về chi phí ñầu tư ban ñầu tương ñối lớn so với loại hình ñào tạo trực tiếp, với số lượng người học hiện nay còn thấp, dẫn ñến chi phí ñào tạo tính trên ñầu người học còn cao, tính hiệu quả trong ñào tạo từ xa còn thấp. Các công trình nghiên cứu về ñào tạo từ xa ở nước ta và các nước trong khu vực hiện nay khá nhiều và phong phú, nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ ñào tạo, trao ñổi ñúc rút kinh nghiệm ñào tạo từ xa. Việc ñánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa và lượng hóa ñược mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố và xây dựng hàm cầu ñào tạo từ xa, là việc làm cần thiết nhằm ñưa ra các khuyến nghị phát triển ñào tạo từ xa. 2 ðó chính là gợi ý cho việc lựa chọn ñề tài nghiên cứu:“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án + ðánh giá thực trạng hoạt ñộng ñào tạo từ xa của Việt Nam giai ñoạn từ 1994 ñến nay. + ðánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa của Việt Nam. + ðề xuất các kiến nghị nhằm phát triển hình thức ñào tạo từ xa của Việt Nam. Do vậy ñề tài nghiên cứu cần trả lời ñược câu hỏi: Những nhân tố nào ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam? 3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam ñối với bậc học ñại học, từ năm 1994, nước ta bắt ñầu thực hiện ñào tạo từ xa cho ñến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu ðề tài sử dụng phương pháp ước lượng kinh tế lượng thông qua việc thu thập số liệu sơ cấp và sử dụng mô hình logistic nhị nguyên. Các hệ số trong phương trình hồi quy có thể sử dụng ước lượng các hệ số co giãn (tỷ số chênh) cho từng biến ñộc lập trong mô hình. Kết hợp với phương pháp hồi quy logistic nhị nguyên, ñề tài còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, phân tích. 5. Những ñóng góp của luận án - Về mặt phát triển khoa học, nghiên cứu: (i) Phát hiện và thẩm ñịnh các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa và lượng hóa mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố, (ii) Xây dựng hàm cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam. - Về mặt thực tiễn: Căn cứ vào các nhân tố tác ñộng tới cầu ñào tạo từ xa và mối quan hệ giữa chúng ñã ñược nghiên cứu, làm cơ sở ñưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách ñối với phát triển ñào tạo từ xa, phù hợp với ñiều kiện hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam. 3 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án bao gồm các chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng ñào tạo từ xa tại Việt Nam. Chương 3: Kết quả thực nghiệm ước lượng hàm cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam. Chương 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong hoạch ñịnh chính sách ñào tạo từ xa ở Việt Nam. II. NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về ước lượng và dự báo cầu ñào tạo từ xa + Qua quá trình ñào tạo từ xa và ñặc ñiểm ñào tạo từ xa, luận án nêu khái niệm: ðào tạo mở và từ xa là một khái niệm xuất phát từ phương pháp ñào tạo từ xa hàm thụ trong thời ñại công nghiệp. Các hệ thống ñào tạo từ xa vẫn giữ vai trò ñáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ hậu công nghiệp và phát triển theo hướng cho người dân tự hoàn thiện bản thân và ñáp ứng nhu cầu cá nhân. Ngoài ra, sự phát triển công nghệ của kỷ nguyên mới ñã làm gia tăng nhu cầu ñào tạo thường xuyên về nghề nghiệp, và sự thay ñổi trong ñịnh hướng theo hướng giáo dục thường xuyên ñã làm tăng thêm tính mở của khái niệm về học tập suốt ñời cho tất cả mọi người. Tiến bộ của công nghệ thông tin và truyền thông làm tăng thêm khả năng tương tác của ñào tạo từ xa. Tuy nhiên nhiều quốc gia tập trung vào việc sử dụng các công nghệ tinh vi có thể làm giảm số lượng công chúng tiếp cận với giáo dục. Việc lựa chọn công nghệ và thiết kế các hệ thống học tập phù hợp ñóng vai trò quan trọng trong việc xác ñịnh mức ñộ cởi mở của hệ thống ñào tạo từ xa. Về lý luận, ñào tạo Mở và Từ xa là hệ thống nhằm vượt qua những khó khăn về khoảng cách, nhất thời hay thường xuyên, yếu tố kinh tế, hạn chế cá nhân, với lý tưởng mở cơ hội học tập cho tất cả mọi người. 4 + Luận án khái quát các nhân tố tác ñộng ñến cầu ñào tạo từ xa, bao gồm: (i) Tác ñộng của học phí, (ii) Khả năng ứng dụng phương tiện trong ñào tạo, (iii) Sự tin tưởng chất lượng ñào tạo của người dân và thị trường lao ñộng, (iv) Tâm lý cá nhân, (v) Các quan ñiểm về việc làm, (vi) Các quan ñiểm về thị trường lao ñộng trực tiếp ban ñầu, (vii) Yếu tố kinh tế ñối với người học, (viii) Quan ñiểm tiêu dùng, sử dụng dịch vụ ñào tạo từ xa, (ix) Các chủ ñề liên quan ñến học và làm việc trước ñây, (x) Ảnh hưởng bởi những người quan trọng khác ñối với ñịnh hướng theo học từ xa của người dân, (xi) Chính sách ưu ñãi của nhà nước ñối với ñào tạo từ xa, (xii) Áp lực của gia ñình và xã hội ñối với người dân ñịnh hướng theo học từ xa, (xiii) Thu nhập của người lao ñộng, (xiv) Thị hiếu của người dân ñối với ñào tạo từ xa, (xv) Chi phí của các dịch vụ liên quan ñến ñào tạo từ xa, (xvi) Quy mô dân số, (xvii) Các kỳ vọng của người dân ñối với ñào tạo từ xa. + Luận án ñưa ra trình tự phương pháp nghiên cứu cầu ñào tạo từ xa, bao gồm các bước: (i) Quan sát và ño lường, (ii) Xây dựng mô hình, (iii) Kiểm ñịnh mô hình. + Luận án thống kê các phương pháp ước lượng cầu ñào tạo từ xa, bao gồm phương pháp: (i) Ước lượng cầu ñào tạo từ xa bằng co giãn ñơn giản, (ii) Ước lượng cầu ñào tạo từ xa bằng kinh tế lượng. 1.2. Tổng kết các nghiên cứu liên quan Sự gia tăng cầu ñào tạo vào những năm cuối thế kỷ XX và những năm ñầu của thế kỷ XXI, ñược nhìn nhận như một hiện tượng. Số người theo học ñại học tăng nhanh ở những nước phát triển và ñang phát triển, trong khi ñó, hệ thống giáo dục cũng ñược mở rộng nhanh chóng nhằm ñáp ứng sự gia tăng của cầu (OECD, 1978a). Một trong những nỗ lực ñầu tiên ñể ñánh giá và kiểm tra các ảnh hưởng chính lên cầu cá nhân với ñào tạo ñại học ñã ñược hội ñồng Robbins Vương quốc Anh thực hiện. Trong số những ảnh hưởng này, hội ñồng Robbin ñánh giá các yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo bao gồm: 5 Nền tảng gia ñình, triển vọng công việc và kinh tế kết hợp với các cấp ñộ giáo dục khác nhau, các thể chế của nhà nước. Các nghiên cứu sau này về các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo nói chung, coi các nhân tố ñược chia làm bốn loại chính: Xã hội/ gia ñình, tâm lý/cá nhân, kinh tế/ lựa chọn, cấu trúc/ thể chế (OECD, 1978b). Trong các nhân tố xã hội ña dạng ñược coi như ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo, nhân tố gia ñình có thể coi là nhân tố quan trọng nhất. Người ta cho rằng các gia ñình có ñịa vị xã hội cao tạo ñược môi trường tốt khích lệ con cái của mình học tập tốt hơn (OECD, 1978b). Các nghiên cứu về những tác ñộng của các biến số gia ñình lên cầu ñào tạo ñại học nói chung và ñào tạo từ xa nói riêng tại một số các quốc gia ñã lặp ñi lặp lại một mối liên quan mật thiết quan trọng giữa vị thế gia ñình và và sự tham gia ñào tạo ở các trường ñại học ñã ñược minh chứng với các công trình nghiên cứu của (Guppy và Pendakur, 1989). Trong khi ñó, ở Anh, số lượng học sinh học xong phổ thông trung học ñăng ký vào học tại các trường ñại học thuộc tất cả các loại hình ñào tạo trong ñó có ñào tạo từ xa ñã tăng ở tất cả các nhóm xã hội, tầng lớp gia ñình có vị thế xã hội cao ñã duy trì lợi thế tương ñối trong việc chạy ñua vào các trường ñại học và cao ñẳng so với các gia ñình tầng lớp thấp hơn (Halsey, 1993). Ảnh hưởng của các biến số xã hội bổ xung lên cầu cá nhân về ñào tạo cũng trở thành ñề tài ñiều tra. Các cá nhân như: Giáo viên và các nhà cố vấn nghề nghiệp, các cơ quan tổ chức, các doanh nghiệp sử dụng lao ñộng tác ñộng mạnh mẽ ñến cầu ñào tạo nói chung và ñào tạo từ xa nói riêng. Năm 1970 Mc. Creath nhận ra rằng, trong số những học sinh phổ thông và những người ñã có việc làm, các nhà tư vấn nghề nghiệp là những người ít tư vấn cho họ về học tập ñại học so với gia ñình của họ. Theo học thuyết về khả năng của con người, người học ñược xem như những thực thể cá nhân kinh tế có cầu về ñào tạo từ xa nếu như những lợi ích mà họ kỳ vọng ñạt ñược lớn hơn những chi phí mà người học từ xa sẽ phải gánh chịu trong thời gian theo học, cả về vật chất và tinh thần. Theo kết quả các 6 nghiên cứu của Handa và Scolik (1975), cho rằng số lượng lớn người học ñã ủng hộ học thuyết về khả năng của con người và những lý giải trong học thuyết này về cầu ñào tạo nói chung và ñào tạo từ xa nói riêng. Cấu trúc, thể chế (các chủ ñề liên quan ñến học tập và ñào tạo trước ñây), ñã ñược phát hiện có liên quan mật thiết tới ñường hướng theo học ñại học. Theo Meyer 1970, những biến số này bao gồm: Uy tín của các trường, các tổ chức ñào tạo của người học trước ñây ñã tham gia, cơ chế sắp xếp học sinh theo năng lực và các thời ñiểm chuyển tiếp trong hệ thống giáo dục và ñào tạo, như ví dụ công trình nghiên cứu của (Yuchtman và Samuel, 1975) và các chương trình ñã ñược học, ñào tạo trước ñây (Borus và Carpenter, 1984). Trong nghiên cứu “Estimating the Demand for Highter education in the United States, 1965-1995” Cambell và Siegel (1967), ñã ño ñược ñộ co giãn của học phí và thu nhập bằng cách ñánh giá mô hình truyền thống liên quan ñến tỷ lệ ñăng ký nhập học ñối với hai biến số kinh tế về học phí và thu nhập sẵn có. Tóm lại, các công trình nghiên cứu trước ñây ñã ñánh giá và thẩm ñịnh ñược các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu giáo dục ñại học, bao gồm các nhân tố: (i) Tâm lý cá nhân, (ii) Các quan ñiểm về việc làm, (iii) Các quan ñiểm về thị trường lao ñộng trực tiếp ban ñầu, (iv) Kinh tế, (v) Quan ñiểm tiêu dùng - sử dụng dịch vụ, (vi) Các chủ ñề liên quan ñến học và làm việc trước ñây, (vii) Ảnh hưởng bởi những người quan trọng khác, (viii) Học phí. 1.3. Kinh nghiệm ñào tạo từ xa tại các nước ðông Nam Á và khu vực Nội dung kinh nghiệm ñào tạo từ xa tại các nước ðông Nam Á và khu vực, luận án ñưa ra kinh nghiệm ñào tạo từ xa tại: (i) ðại học Phát thanh Truyền hình Trung Quốc, (ii) Trường ðại học Ảo Pakistan, (iii) ðại học Mở Sukhothai Thammathirat, Thái Lan. Trên cơ sở nghiên cứu ñào tạo từ xa của các nước, luận án tóm tắt ñược chính sách ưu tiên phát triển ñào tạo từ xa và những bài học kinh nghiệm của các nước ðông Nam Á và khu vực. 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ðÀO TẠO TỪ XA TẠI VIỆT NAM 2.1. Thực trạng ñào tạo từ xa tại Việt Nam Luận án phân tích ñánh giá thực trạng ñào tạo từ xa ở Việt Nam từ năm 1994 ñến nay, bao gồm các mặt: (i) Phát triển quy mô mạng lưới ñào tạo từ xa trong cả nước, (ii) Tổ chức quá trình ñào tạo từ xa, (iii) Hợp tác quốc tế trong quá trình ñào tạo từ xa. 2.2. Những hạn chế yếu kém Một là, Công nghệ ñào tạo: Cho ñến nay, học liệu chủ yếu của học viên ñào tạo từ xa tại Việt Nam chủ yếu là tài liệu in kết hợp sử dụng một số CD- ROM, băng ñĩa, băng hình. Nếu so sánh với tiêu chuẩn của một số nước trong khu vực và quốc tế, hầu hết các loại học liệu do các cơ sở ñào tạo từ xa biên soạn chưa thực sự phù hợp với công nghệ ñào tạo từ xa. Các cơ sở ñào tạo từ xa chưa tập hợp ñược ñội ngũ giáo viên, giảng viên giỏi, các nhà khoa học, các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực ñể tổ chức xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu dùng chung cho một số môn học, ñặc biệt là giáo trình, học liệu cho các môn học tự nhiên, kỹ thuật - công nghệ, xây dựng các lớp học “Ảo”, các bài thực hành, thí nghiệm “Ảo”, dẫn ñến thời gian học trực tiếp còn nhiều. Các ðài phát thanh, truyền hình của trung ương, ñịa phương và của các tổ chức truyền thông khác, học viên ñào tạo từ xa sử dụng làm phương tiện hỗ trợ học tập chưa ñáng kể và chưa hiệu quả trong những thời gian qua. Hai là, ðầu tư cơ sở vật chất cho ñào tạo từ xa chưa có ñầu tư ban ñầu thích ñáng cho công nghệ ñào tạo từ xa, từ trang thiết bị ñến các giáo trình, học liệu, phục vụ cho học viên ñào tạo từ xa. Ba là, tổ chức và quản lý quá trình ñào tạo từ xa: Một số cơ sở ñào tạo từ xa và một số cơ sở tiếp nhận ñào tạo từ xa ở ñịa phương hiện nay chưa có tổ chức hợp lý và ñủ mạnh, chưa có quy trình và biện pháp quản lý ñào tạo từ xa chặt chẽ. Các cơ sở tiếp nhận chương trình ñào tạo từ xa ở ñịa phương của một số cơ sở phần lớn là do cán bộ của các Sở Giáo dục & ðào tạo kiêm nhiệm, không có bộ máy chuyên trách, ñịa ñiểm thuê mượn không ổn ñịnh. 8 Bốn là, quy trình thi, kiểm tra ñánh giá có nơi, có lúc chưa ñảm bảo tính nghiêm túc, khách quan. Trong ñiều kiện thực tế hiện nay khi cơ sở vật chất còn thiếu, công nghệ ñào tạo chưa ñược cải tiến, với phương thức xét tuyển ñầu vào, với quy chế thi, kiểm tra, thi tốt nghiệp như hiện nay chủ yếu kiểm tra theo hình thức tự luận chưa ñáp ứng ñược quy trình kiểm tra, thi ñánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan. Năm là, ñào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và phương pháp sư phạm về ñào tạo từ xa cho ñội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên: Hiện nay tại các cơ sở ñào tạo từ xa ở nước ta chủ yếu sử dụng ñội ngũ giáo viên giảng dạy hệ chính quy, tại chức, chuyên tu, chưa có nghiệp vụ và phương pháp sư phạm ñào tạo từ xa, ðối với ñội ngũ cán bộ quản lý ñào tạo từ xa hầu như chưa ñược bồi dưỡng nghiệp vụ, chủ yếu là cán bộ quản lý giáo dục từ hệ chính quy và hệ vừa học vừa làm và các hệ khác, kiêm nhiệm công tác quản lý ñào tạo từ xa, do vậy việc tư vấn, hướng dẫn, quản lý học viên ñào tạo từ xa còn nhiều hạn chế. 2.3. Nguyên nhân của hạn chế yếu kém - Các cơ sở ñào tạo từ xa chưa chú trọng ñầu tư xây dựng học liệu nghe - nhìn, học liệu ñiện tử, và thiết bị công nghệ thông tin ñể chuyển tải các chương trình ñào tạo từ xa tới học viên, học liệu hiện nay của học viên ñào tạo từ xa chủ yếu là các giáo trình, bài giảng của giáo viên ñược in sẵn, học liệu hỗ trợ cho học viên tự học, tự nghiên cứu, tự tham khảo trước khi giải ñáp môn học còn nhiều hạn chế. - Các cơ sở tiếp nhận chương trình ñào tạo từ xa tại các ñịa phương chưa ñược trang bị thật ñầy ñủ học liệu, phương tiện hỗ trợ, ñặc biệt là thí nghiệm thực hành cho học viên ñào tạo từ xa trước khi có giảng viên hướng dẫn môn học. - Công tác xây dựng, ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp sư phạm ñào tạo từ xa, ñặc biệt là phương pháp dạy - học có khoảng cách và thông qua phương tiện kỹ thuật công nghệ thông tin và truyền thông chưa ñược quan tâm ñúng mức, chưa tập huấn bài bản trước khi lên lớp. 9 - ðối với các giáo trình, học liệu có ñiều kiện chuẩn bị trước, in ấn chế bản phân phối cho học viên có nội dung tương ñồng, chưa có sự phối hợp, liên kết giữa các cơ sở ñào tạo từ xa (ñặc biệt chia sẻ nguồn học liệu, phát triển công nghệ ñào tạo). - Phần ñông học viên ñào tạo từ xa không có khả năng trang bị ñiều kiện ñể tự học ở nhà, chưa có thói quen, chưa rèn luyện phương pháp tự học. - Công tác quản lý từ Trung ương ñến cơ sở còn nhiều bất cập. Thiếu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chặt chẽ ñể quản lý ñiều hành các hoạt ñộng ñào tạo từ xa. - ðào tạo từ xa tại nước ta thực sự chưa có chính sách ñầu tư thích ñáng từ các nguồn khác nhau, như Ngân sách Nhà nước tại Trung ương và ðịa phương và các nguồn tài trợ khác. 2.4. Những ñiều kiện thuận lợi ñào tạo từ xa ở Việt Nam ðào tạo từ xa ở nước ta hiện nay có một số ñiểm thuận lợi, ñó là: (i) Chính sách của Chính phủ khi bước vào thời kỳ ñổi mới, thực hiện chủ trương ña dạng hóa các loại hình ñào tạo, (ii) Sự ra ñời và du nhập các công nghệ mới từ nước ngoài ñược ñưa vào làm việc, sản xuất tại Việt Nam, ở các ngành, nghề ñã tạo nhiều vị trí nghề nghiệp mới, làm gia tăng người dân Việt Nam lựa chọn giáo dục và ñào tạo, với nỗ lực tìm kiếm các vị trí nghề nghiệp mới, làm cho nhu cầu ñào tạo theo cơ cấu ngành nghề ngày càng ña dạng chiếm một phần quan trọng trong nhu cầu ñào tạo nói chung ở Việt Nam, (iii) Chính sách Bình ñẳng giới của chính phủ ñã ñi vào cuộc sống, sự giải phóng từng bước cho người Phụ nữ Việt Nam tham gia vào các lĩnh vực Kinh tế-Xã hội, cũng ñóng góp một phần quan trọng với sự gia tăng cầu ñào tạo nói chung, và cầu ñào tạo từ xa nói riêng trong những năm cuối của thế kỷ XX và những năm ñầu thế kỷ XXI, (iv) Sự gia tăng cầu giáo dục nói chung và cầu giáo dục từ xa nói riêng tại Việt Nam hiện nay, phải kể ñến sự thành công của Chính phủ về các Chiến lược Dân số, (v) Từ năm 1986 trở lại ñây, Việt Nam ñi vào tiến trình “ðổi mới và hội nhập”, xây dựng ñất nước, An ninh Chính trị tương ñối ổn ñịnh, chiến tranh 10 ñược ñẩy lùi, số lượng thanh niên nhập ngũ giảm ñáng kể, (vi) Các nhân tố kinh tế là một ảnh hưởng ñáng kể lên cầu ñào tạo từ xa thông qua sự khác biệt về thu nhập tiền lương của những người ñã tốt nghiệp ñại học với những người chưa qua ñào tạo, tham gia vào thị trường lao ñộng. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU ðÀO TẠO TỪ XA TẠI VIỆT NAM 3.1. Phương pháp nghiên cứu và số liệu Trong nghiên cứu, ñề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu ñịnh tính và phương pháp ñịnh lượng, thu thập số liệu sơ cấp cung cấp cho việc phân tích ñịnh lượng, bởi lẽ: (i) Phương pháp nghiên cứu ñịnh tính có thể bổ trợ cho nghiên cứu ñịnh lượng bằng cách xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa phù hợp với phương pháp ñiều tra, (ii) Phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng có thể hỗ trợ cho nghiên cứu ñịnh tính bằng các phát hiện các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa với một mẫu lớn hơn hay nhận biết các nhóm cần nghiên cứu sâu, (iii) Nghiên cứu ñịnh tính giúp giải thích các mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa ñược phát hiện trong nghiên cứu ñịnh lượng. 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 3.1.1.1. Phương pháp nghiên cứu ñịnh tính Phương pháp nghiên cứu ñịnh tính là phương pháp thu thập dữ liệu nhằm mô tả và phân tích những ñặc ñiểm của người dân Việt Nam có ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa. Trong nghiên cứu, tác giả thu thập ý kiến từ một số nhóm ñối tượng khác nhau, bao gồm thu thập ý kiến: (i) Các chuyên gia trong lĩnh vực ñào tạo từ xa, bằng hệ thống các câu hỏi ñã ñược chuẩn bị sẵn theo hình thức phỏng vấn sâu và trực tiếp với hình thức phỏng vấn bán cấu trúc, nhằm thu nhận các ý kiến từ các chuyên gia, ñịa phương ñược chọn phỏng vấn các chuyên gia ñào tạo từ xa tại Hà Nội, ðà Nẵng và Thành Phố Hồ Chí Minh, (ii) Các học viên ñang theo học từ xa và người lao ñộng tại Hải Phòng, Nghệ An và 11 Cần Thơ ñược thu thập ý kiến thông qua tập trung thảo luận nhóm sau các buổi hướng dẫn giải ñáp thắc mắc môn học. 3.1.1.2. Phương phá
Luận văn liên quan