Mục tiêu chung
Để hiểu rõ hơn về hiệu quả kinh tế đem lại từ mô hình, qua đó đề xuất các giải pháp để mở rộng mô hình, cải thiện đời sống của nông hộ trồng nhãn.
Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng
Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình
Đề xuất các giải pháp để nhân rộng mô hình
14 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3413 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn edor tỉnh Đồng Tháp năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀIPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG NHÃN EDOR TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2012 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm học viên thực hiện: PGS. TS. VÕ THỊ THANH LỘC 1. Trần Nguyễn Trúc Giang 2. Nguyễn Bách Khoa 3. Nguyễn Thị Trúc Dung 4. Lê Trường Giang Lớp Cao học PTNT K20 Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL “Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012” Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Mục tiêu Mục tiêu chung Để hiểu rõ hơn về hiệu quả kinh tế đem lại từ mô hình, qua đó đề xuất các giải pháp để mở rộng mô hình, cải thiện đời sống của nông hộ trồng nhãn. Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình Đề xuất các giải pháp để nhân rộng mô hình Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng của việc trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor Đề xuất các giải pháp để nhân rộng mô hình Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích SWOT Phương pháp phân tích các chỉ tiêu tài chính và sự tham gia của nông hộ Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu - Tổng diện tích trồng nhãn Edor: 202,3 ha + CT: 112,7 ha (55,7%) + TPCL: 45,1 ha (22,3%) - Diện tích trồng nhãn Edor: + An Thới: 100 ha (72 hộ) + Tân Thuận Đông: 30 ha (44 hộ) Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Số liệu thứ cấp Các thông tin, số liệu tại các cơ quan cấp tỉnh, huyện và xã (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện cây ăn quả miền Nam...) Các kết quả nghiên cứu, các báo cáo khoa học, tạp chí, báo và internet Số liệu sơ cấp Phỏng vấn trực tiếp 80 nông hộ trồng nhãn Edor tại 2 xã. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu xác suất theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên theo kiểu thuận tiện. Phương pháp thu thập số liệu Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Bảng 1: Địa bàn và số mẫu phỏng vấn Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Phương pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1 Sử dụng phương pháp thống kê mô tả đánh giá, đồng thời dùng phương pháp phân tích SWOT để xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mô hình trồng nhãn Edor. Mục tiêu 2 Dùng phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế, phương pháp phân tích các tỷ số tài chính, thiết lập bảng và đồ thị để đánh giá được hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor. Mục tiêu 3 Sử dụng phương pháp qui nạp và diễn giải từ các kết quả đánh giá, phân tích được của mục tiêu 1 và mục tiêu 2 Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài không phân tích tất cả các chỉ tiêu kinh tế mà chỉ tập trung vào việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản. Không đi sâu vào phân tích từng nông hộ cụ thể mà đi vào phân tích dựa trên tổng thể các nông hộ Giới hạn không gian nghiên cứu Điều tra trên địa bàn 2 xã Tân Thuận Đông - thành phố Cao Lãnh và xã An Nhơn – huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài dự kiến sẽ thực hiện trong 7 tháng, bắt đầu từ tháng 8/2013 đến tháng 02/2014 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Bảng 2: Các hoạt động trong kế hoạch thực hiện đề tài Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Qua kết quả nghiên cứu sẽ có được báo cáo thực trạng trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp, đồng thời xác định được hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor từ đó có cơ sở để đề xuất giải pháp, khuyến cáo các nông hộ trồng nhãn trong địa bàn tỉnh mạnh dạn hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, nhằm giảm thiểu được hậu quả do bệnh chổi rồng gây ra và nâng cao lợi nhuận cho nông hộ trồng nhãn KẾT QUẢ MONG ĐỢI Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Giúp cho các người nông dân: hiệu quả kinh tế của mô hình, chủ động chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng Giúp cho các cơ quan chuyên môn, cơ quan chức năng: định hướng và lập kế hoạch phát triển mô hình trồng nhãn Edor Giúp cho các nhà nghiên cứu có số liệu thứ cấp về hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan Giúp giảng viên, sinh viên tham khảo trong việc giảng dạy và học tập ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL