Khóa luận Đánh giá khả năng chống chịu của bọ cánh cụt Paederus fuscipes (Staphylinidae-Coleoptera) đối với nhóm thuốc Thiamethoxam

Mục đích Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến bọ cánh cụt Paederus fuscipes ở điều kiện phòng thí nghiệm. Yêu cầu Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến khả năng sống sót ở các tuổi của bọ cánh cụt Paederus fuscipes khi xử lý thuốc trực tiếp lên bọ cánh cụt.

pdf44 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá khả năng chống chịu của bọ cánh cụt Paederus fuscipes (Staphylinidae-Coleoptera) đối với nhóm thuốc Thiamethoxam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA BỌ CÁNH CỤT Paederus fuscipes (STAPHYLINIDAE-COLEOPTERA) ĐỐI VỚI NHÓM THUỐC THIAMETHOXAM GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Trúc TS. Trần Tấn Việt SVTH: Nguyễn Lê Ngọc Trâm ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA BỌ CÁNH CỤT Paederus fuscipes (STAPHYLINIDAE-COLEOPTERA) ĐỐI VỚI NHÓM THUỐC THIAMETHOXAM • Địa điểm nghiên cứu: Phòng nghiên cứu côn trùng, Bộ môn Bảo vệ thực vật – Khoa Nông Học − Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. • Thời gian nghiên cứu: tháng 2-6/2011 Nội dung báo cáo • Đặt vấn đề • Vật liệu, phương pháp và kết quả nghiên cứu • Kết luận và đề nghị Đặt vấn đề • Vai trò của cây lúa • Tác hại của rầy nâu • Vai trò của thiên địch (bọ cánh cụt) • Tác dụng của thuốc thiamethoxam Mục đích Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến bọ cánh cụt Paederus fuscipes ở điều kiện phòng thí nghiệm. Yêu cầu Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến khả năng sống sót ở các tuổi của bọ cánh cụt Paederus fuscipes khi xử lý thuốc trực tiếp lên bọ cánh cụt. Yêu cầu Xác định ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến khả năng sống sót ở các tuổi của bọ cánh cụt Paederus fuscipes khi ăn phải con mồi là rầy nâu Nilaparvata lugens bị nhiễm thuốc. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu Hình: Khay gieo mạ dùng nhân nuôi rầy nâu Hình: Thuốc thiamethoxam (Actara 25WG) dùng thí nghiệm Hình: Ấu trùng tuổi 1 bọ cánh cụt Hình: Bọ cánh cụt thành trùng cái Hình: Bọ cánh cụt thành trùng đực Hình: Hộp và sâu gạo dùng nhân nuôi bọ cánh cụt Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm Phương pháp nhân nuôi rầy nâu • Nguồn rầy nâu • Giống lúa: giống chuẩn nhiễm IR50404 • Lồng lưới nuôi rầy: (50 x 30 x 35 cm) • Bình tưới giữ ẩm cho lúa • Khay gieo mạ: (33 x 25 cm) Phương pháp nhân nuôi bọ cánh cụt • Nguồn bọ cánh cụt • Hộp nhân nuôi bọ cánh cụt (15 x 10 x 6 cm) • Phương pháp nhân nuôi • Thức ăn nhân nuôi Thí nghiệm 1: Phun thuốc thiamethoxam lên con mồi (rầy nâu) Chỉ tiêu theo dõi • Số lượng bọ cánh cụt còn sống sau 1, 3, 5, 7 ngày thí nghiệm. • Số rầy nâu còn lại ở 7 ngày sau khi phun thuốc thí nghiệm. • Số bọ cánh cụt còn sống ở nghiệm thức đối chứng sau xử lý Hình: Rầy nâu đã qua xử lý thuốc thiamethoxam Hình: Bọ cánh cụt trưởng thành ăn rầy nâu bị nhiễm thuốc Kết quả nghiên cứu thí nghiệm 1 Bảng 1: Số bọ cánh cụt còn sống khi ăn phải con mồi (rầy nâu) bị nhiễm thuốc thiamethoxam (đơn vị: con) Nghiệm thức Số bọ cánh cụt còn sống 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Ấu trùng tuổi 1 Ấu trùng tuổi 2 Thành trùng đực Thành trùng cái 1,6b 2,0b 2,6ab 3,7a 1,0b 1,3b 1,3b 2,6a 0,3b 0,0c 1,0ab 1,6a 0,0b 0,0b 0,6a 0,0b Mức ý nghĩa ** * ** * CV % 8,81 11.81 16,89 18,83 Ghi chú: Bọ cánh cụt trước phun thuốc:10 con Bảng 2: Tỷ lệ bọ cánh cụt chết khi ăn phải con mồi (rầy nâu) bị nhiễm thuốc thiamethoxam (đơn vị: %) Nghiệm thức Tỷ lệ bọ cánh cụt chết 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Ấu trùng tuổi 1 83,7a 90,0a 98,9ab 100a Ấu trùng tuổi 2 80,0ab 87,0a 100a 100a Thành trùng đực 73,5bc 83,7a 87,0b 95,0b Thành trùng cái 66,7c 73,6b 87,0b 100a Mức ý nghĩa * * ** * CV % 5,74 5,77 6,72 6,12 Ghi chú: Bọ cánh cụt trước phun thuốc: 10 con Bảng 3: Số lượng rầy còn lại sau 7 ngày thí nghiệm (đơn vị: con) Nghiệm thức Số lượng rầy nâu còn lại Ấu trùng tuổi 1 22,3 Ấu trùng tuổi 2 24,0 Thành trùng đực 7,7 Thành trùng cái 2,0 Ghi chú: Rầy nâu trước phun thuốc: 50 con Chỉ tiêu theo dõi • Số bọ cánh cụt còn sống sau 1, 3, 5, 7 ngày phun thuốc thí nghiệm. • Số lượng rầy nâu còn lại ở 7 ngày thí nghiệm. • Số bọ cánh cụt còn sống ở nghiệm thức đối chứng sau xử lý. Thí nghiệm 2: Phun thuốc thiamethoxam trực tiếp lên bọ cánh cụt Hiệu lực thuốc tính theo công thức Abbott: Hiệu lực thuốc (%) = (1-Ta/Ca) x 100 Ca: số bọ cánh cụt ở nghiệm thức đối chứng sau xử lý Ta: số bọ cánh cụt ở nghiệm thức thí nghiệm sau xử lý Hình: Bọ cánh cụt đã xử lý thuốc thiamethoxam Hình: Bọ cánh cụt bị nhiễm thuốc ăn rầy nâu Hình: Bọ cánh cụt và rầy nâu trong hộp lấy chỉ tiêu Kết quả nghiên cứu thí nghiệm 2 Bảng 4: Số bọ cánh cụt còn sống khi phun thuốc thiamethoxam trực tiếp lên bọ cánh cụt (đơn vị: con) Nghiệm thức Số bọ cánh cụt còn sống 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Ấu trùng tuổi 1 1,0b 0,3b 0,0b 0,0b Ấu trùng tuổi 2 2,3a 1,6b 0,0b 0,0b Thành trùng đực 3,3a 2,6b 0,3b 0,3ab Thành trùng cái 2,5a 1,9a 1,6a 1,3a Mức ý nghĩa ** * ** ** CV % 7,66 20,92 20,20 19,95 Ghi chú: Bọ cánh cụt trước phun thuốc: 10 con Bảng 5: Tỷ lệ bọ cánh cụt chết khi phun thuốc thiamethoxam trực tiếp lên bọ cánh cụt (đơn vị: %) Nghiệm thức Tỷ lệ bọ cánh cụt chết 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Ấu trùng tuổi 1 87,0a 98,9a 93,0a 100a Ấu trùng tuổi 2 73,5a 83,7b 100a 100a Thành trùng đực 67,0a 76,8b 95,5a 98,9ab Thành trùng cái 73,8a 80,0b 90,0a 90,0b Mức ý nghĩa ns * ns * CV % 9,91 8,92 11,0 6,35 Ghi chú: Bọ cánh cụt trước phun thuốc: 10 con Nghiệm thức Số lượng rầy nâu còn lại Ấu trùng tuổi 1 45,3 Ấu trùng tuổi 2 25,7 Thành trùng đực 10,0 Thành trùng cái 5,0 Bảng 6: Số lượng rầy còn lại sau 7 ngày thí nghiệm (đơn vị: con) Ghi chú: Rầy nâu trước phun thuốc: 50 con Bảng 7: Hiệu lực thuốc thiamethoxam khi phun thuốc trực tiếp lên bọ cánh cụt (đơn vị: %) Nghiệm thức Hiệu lực (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Ấu trùng tuổi 1 83,3a 96,0a 100a 100a Ấu trùng tuổi 2 73,3a 81.3b 100a 100a Thành trùng đực 63,3a 76,7b 92,3ab 92,7a Thành trùng cái 73,3a 86,7b 90,0b 92,7a Mức ý nghĩa ns * ** ns CV % 8,51 9,42 6,33 11,62 Bảng 8: Số lượng bọ cánh cụt trong điều kiện không phun thuốc (đối chứng) theo dõi qua 7 ngày Nghiệm thức Số bọ cánh cụt còn sống 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Ấu trùng tuổi 1 10 8,3 8,0 6,3 Ấu trùng tuổi 2 10 8,7 8,0 7,0 Thành trùng đực 10 10 9,3 9,0 Thành trùng cái 10 10 10 9,0 Ghi chú: Bọ cánh cụt trước phun thuốc: 10 con Bảng 9: So sánh số lượng của bọ cánh cụt còn sống ở các ngày sau phun của 2 thí nghiệm Thí nghiệm Số lượng bọ cánh cụt còn sống TB ở 1NSP TB ở 3NSP TB ở 5NSP TB ở 7NSP Thí nghiệm 1 2,4 1,7 0,4 0,2 Thí nghiệm 2 2,8 1,6 0,7 0,3 Mức ý nghĩa ns ns ns ns Ghi chú: Bọ cánh cụt trước phun thuốc: 10 con Bảng 10: So sánh số lượng của bọ cánh cụt còn sống ở các nghiệm thức của 2 thí nghiệm Thí nghiệm Số lượng bọ cánh cụt còn sống TB ấu trùng tuổi 1 TB ấu trùng tuổi 2 TB thành trùng đực TB thành trùng cái Thí nghiệm 1 0,8 0,8 1,5 1,8 Thí nghiệm 2 0,5 1,3 1,8 1,8 Mức ý nghĩa ns * ns ns Ghi chú: Bọ cánh cụt trước phun thuốc: 10 con Kết luận và Đề nghị Kết luận Tỷ lệ bọ cánh cụt chết cao nhất đều ở 5 và 7NSP. Số lượng bọ cánh cụt chết do ăn phải rầy nâu bị nhiễm thuốc thiamethoxam cao hơn so với phun thuốc thiamethoxam trực tiếp lên bọ cánh cụt. Kết luận Khi ăn rầy nâu nhiễm thuốc: tỷ lệ chết 100% ở ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, và thành trùng cái, 95% ở thành trùng đực. Khi phun thuốc trực tiếp lên bọ cánh cụt: tỷ lệ chết 100% ở ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, thành trùng đực là 98,9% và thành trùng cái là 90%. Kết luận Thuốc thiamethoxam rất độc đối với bọ cánh cụt cho dù tiếp xúc bằng con đường nào. Đề nghị • Nên tiến hành nhiều thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc trên thiên địch khác của rầy nâu. • Nghiên cứu hiệu lực các loại thuốc bảo vệ thực vật khác nhau đối với bọ cánh cụt và con mồi của nó. • Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc thiamethoxam đến bọ cánh cụt trong điều kiện ngoài đồng ruộng. CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Luận văn liên quan