Đề tài Phân tích hoạt động chiến lược cơ bản của Ngân hàng BIDV

Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam. Ngày thành lập: 26/4/1957 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 0106000439

ppt41 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4540 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động chiến lược cơ bản của Ngân hàng BIDV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích hoạt động chiến lược cơ bản của Ngân hàng BIDV Nhóm 3 Đề tài Nội dung Phần 1: Giới thiệu chung Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam. Ngày thành lập: 26/4/1957 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 0106000439 BIDV I: Ngành nghề kinh doanh II: Hoạt động KD chiến lược (SBU) 1 2 3 4 III: Tầm nhìn, sứ mạng KD Tầm nhìn chiến lược Chiến lược 2011-2015: trở thành ngân hàng chiếm thị phần lớn trong hoạt động bán lẻ trên thị trường Việt nam Tầm nhìn đến 2020: trở thành 1 trong 20 Ngân hàng hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Xây dựng BIDV trở thành Tập đoàn tài chính - ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng và hiệu quả hàng đầu trong các định chế tài chính tại Việt Nam. Mục đích – sứ mệnh IV: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 8377,5 10154 11487.8 Tổng doanh thu 2008-2011 (tỷ đồng) 15414.4 Tổng tài sản (tỷ đồng) 246494.3 296432 366267.7 405755.4 2008 2009 2010 2011 20 15 10 5 0 Tỷ suất sinh lời (%) 16.5 18,11 17,96 14,9 Phần 2 Phân tích môi trường bên ngoài I: Tốc độ tăng trưởng từ 2009 - 2011 1.1: Tốc độ tăng trưởng các năm 2009 - 2011 Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành: đang trong giai đoạn tăng trưởng II: Tác động của môi trường vĩ mô Kết luận: Môi trường vĩ mô ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng BIDV ở mọi khía cạnh và mọi góc độ. III: Đánh giá cường độ cạnh tranh IV: Xây dựng mô hình EFAS – Ngân hàng BIDV Phần 3 Phân tích môi trường bên trong 1.1 Sản phẩm chủ yếu I: Sản phẩm & thị trường 1.2 Thị trường KV trọng điểm phía Bắc ĐB sông Hồng Tây Nguyên Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ miền núi phía Bắc ĐB sông Cửu Long KV trọng điểm phía Nam 2.1 Hoạt động II: Đánh giá các nguồn lực, năng lực cơ bản dựa trên chuỗi giá trị Hỗ trợ huyện nghèo Hỗ trợ giáo dục Nhân đạo từ thiên An sinh xã hội tại nước bạn 2.2: Xác định các năng lực cạnh tranh. Mạng lưới kinh doanh rộng khắp Hoạt động tư vấn đầu tư, tài trợ vốn... mạnh 2.3: Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp: mạnh II: Đánh giá các nguồn lực, năng lực cơ bản dựa trên chuỗi giá trị III: Xây dựng mô hình IFAS. IV: Mô thức TOWS IFAS EFAS Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thưc SO1 - Phát triển ngân hàng bán lẻ và các lĩnh tín dụng tiêu dùng: Chiến lược 2011-2015 đã xác định định hướng chú trọng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ rõ rệt và phấn đấu trở thành ngân hàng chiếm thị phần lớn trong hoạt động bán lẻ trên thị trường Việt nam SO2 – Đẩy mạnh hoạt động trên nhiều lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm (BIC), quản lý nợ và khai thác tài sản (BAMC)…Tăng cường xúc tiến hoạt động hiện diện thương mại và đầu tư trực tiếp tại Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á SO Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thưc so WO1- Chiến lược của BIDV giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 là phấn đấu trở thành 1 trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020. WO2 – Đẩy mạnh công tác phát triển xây dựng thương hiệu một cách toàn diện WO Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thưc so WO ST Thực hiện các chương trình hành động vì cộng đồng theo chiều sâu nhằm chia sẻ trách nhiệm với xã hội Đặc biệt là chương trình giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, chương trình hỗ trợ giáo dục đào tạo…  Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thưc so WO ST WT WT2 – Phát triển tổ chức và hệ thống nhân sự nhằm xây dựng bộ máy làm việc hiệu quả hơn. WT1 - Trong 5 năm tới BIDV cần đẩy thực hiện đề án tái cơ cấu 2015 trở thành một trong hai định chế tài chính hàng đầu Việt Nam đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, chuẩn mực quốc tế, đủ khả năng hội nhập với các ngân hàng trong khu vực. Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thưc so WO ST WT Phần 4 Chiến lược của BIDV I: Chiến lược cạnh tranh và chính sách triển khai Chiến lược cạnh tranh: chiến lược dẫn đầu về chi phí Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức, quản trị tăng cường năng lực điều hành các cấp Tập trung tái cơ cấu toàn diện các mặt hoạt động kinh doanh Duy trì và phát triển vị thế, tầm ảnh hưởng của BIDV trên thị trường tài chính, nỗ lực tiên phong thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia Nâng cao năng lực quản trị rủi ro I: Chiến lược cạnh tranh và chính sách triển khai Chiến lược cạnh tranh: chiến lược dẫn đầu về chi phí Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn về dư nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng, công nghệ trong hoạt động kinh doanh Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và phát triển thương hiệu BIDV Phát triển nhân lực Chiến lược tăng trưởng - chiến lược cường độ Là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính… Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên TG Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam II: Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai 2.1: Về phát triển thị trường: Khách hàng- đối tác: II: Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai 2.2: Về phát triển sản phẩm: SP - DV Phần 5 Đánh giá tổ chức doanh nghiệp I: Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp Cấu trúc DN BIDV được tổ chức theo khối chức năng. MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG BIDV HỘI ĐỒNG QuẢN TRỊ Ban kiểm soát Hội đồng CNTT Các ủy ban, HĐ HĐ Qlý tín dụng HĐ xử lý rủi ro Ban Tổng GĐ & kiểm toán trưởng II. Phong cách lãnh đạo chiến lược Phong cách lãnh đạo chiến lược của BIDV là lãnh đạo dựa trên sự trao đổi thảo luận. Lãnh đạo đưa ra quyết định khi nhận được tán thành của người lao động. Do đó mà hầu hết các mục tiêu chiến lược của BIDV đều nhận được sự nhất trí đồng tình và ủng hộ của toàn bộ nhân viên. Thank you !!!
Luận văn liên quan