Đề tài Pháp luật về trọng tài thương mại quốc tế

Ngày nay cùng với sự tiến bộ và phát triển của xã hội, nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường. Đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Do hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phong phú và đa dạng bởi tính chất đặc thù của hoạt động này, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà còn liên quan đến nhiều quốc gia khác. Đồng thời, với môi trường kinh tế toàn cầu hóa, đa dạng về chủ thể kinh doanh mà lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu mà các nhà kinh doanh luôn hướng tới. Ngay cả Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Điều 57 cũng đã quy định “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Và không phải lúc nào các quan hệ kinh tế cũng được các bên tham gia thực hiện chính xác và đầy đủ mà tất yếu có xảy ra tranh chấp, đặc biệt là trong hoạt động thương mại quốc tế khi các chủ thể giao dịch thuộc các hệ thống pháp luật và văn hóa kinh doanh khác nhau. Mà tranh chấp nào cũng vậy, chúng cần phải được giải quyết thỏa đáng, nhanh chóng và kịp thời. Có như vậy mới có thể bảo vệ được quyền và lợi ích của các chủ thể kinh doanh và tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo thuận lợi về mặt pháp lý và kinh tế trong việc thực hiện chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế thương mại với nước ngoài. Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế ngày càng mở rộng, khả năng phát sinh tranh chấp càng lớn, không chỉ các dịch vụ pháp lý mà cả Nhà nước cũng phải bước vào các vấn đề pháp lý không quen thuộc. Việc giải quyết tốt các tranh chấp phát sinh là một trong những yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế và hội nhập, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh an toàn, bình đẳng, tạo tâm lý tốt cho các nhà kinh doanh và đầu tư. Ở những nước có nền kinh tế phát triển mạnh, việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế thương mại bằng trọng tài là một trong những phương thức phổ biến. Vấn đề trọng tài ở Việt Nam ta cũng ra đời từ rất sớm từ đầu những năm 1960 khi mà Việt Nam thành lập hai tổ chức trọng tài bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: Hội đồng Trọng tài Ngoại thương năm 1963 và Hội đồng Trọng tài Hàng hải năm 1964. Đến năm 1993 hai tổ chức trọng tài thường trực này đã được hợp nhất thành Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (viết tắt tiếng Anh là VIAC) như ngày nay. Nhưng trong suốt những thập kỷ 60, 70 và 80 vừa qua thương mại quốc tế của Việt Nam chủ yếu được tiến hành bởi các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam với các đối tác cũng là doanh nghiệp nhà nước của các nước xã hội

doc65 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3928 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Pháp luật về trọng tài thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN KINH DOANH - THƯƠNG MẠI ˜ --&--™ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 31 (2005 – 2009) ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths. BÙI THỊ MỸ HƯƠNG NGUYỄN THÚY VI MSSV: 5055019 Lớp: Luật Thương Mại 02 - K31 Cần Thơ, 4/ 2009LỜI CẢM ƠN! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thạc sĩ Bùi Thị Mỹ Hương, người đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa Luật đã tạo nền tảng kiến thức cho tôi trong suốt khóa học. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Thư viện Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ, Trung tâm học liệu của trường và Thư viện Thành phố Cần Thơ đã giúp tôi có được những tài liệu tham khảo có giá trị trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè – những người đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN & cd & ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN & cd & ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1 1.Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1 2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2 4. Kết cấu đề tài......................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ..................................................................................................................... 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức của Trọng tài thương mại quốc tế ...............4 1.1.1. Khái niệm .................................................................................................4 1.1.1.1. Trọng tài thương mại quốc tế ..............................................................4 1.1.1.2. Thỏa thuận trọng tài............................................................................5 1.1.2. Đặc điểm của trọng tài ..............................................................................6 1.1.2.1. Phát sinh khi có thỏa thuận .................................................................6 1.1.2.2. Thủ tục giải quyết đơn giản, nhanh chóng...........................................7 1.1.2.3. Xét xử không công khai ......................................................................8 1.1.2.4. Trọng tài là tổ chức phi chính phủ.......................................................8 1.1.2.5. Phán quyết của Trọng tài có giá trị chung thẩm ..................................9 1.1.3. Các hình thức trọng tài thương mại quốc tế ...............................................9 1.1.3.1. Trọng tài vụ việc.................................................................................9 1.1.3.2. Trọng tài thường trực........................................................................10 1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề trọng tài thương mại quốc tế.....................................11 1.2.1. Lược khảo về trọng tài thương mại quốc tế các nước trên thế giới...........11 1.2.1.1. Luật trọng tài Mỹ..............................................................................11 1.2.1.2. Luật trọng tài Pháp ...........................................................................12 1.2.2. Sự cần thiết của trọng tài thương mại quốc tế..........................................13 1.2.2.1. Đảm bảo vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam.........14 1.2.2.2. Đa dạng hóa các cơ quan giải quyết tranh chấp - Góp phần giải quyết hiệu quả các tranh chấp trong kinh doanh thương mại ...................................18 1.2.2.3. Cung cấp cho các nhà kinh doanh một mô hình giải quyết tranh chấp có khả năng đáp ứng những nhu cầu có tính nghề nghiệp của họ...................20 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ...... 22 2.1. Khái quát chung về Trọng tài thương mại quốc tế..........................................22 2.1.1. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại quốc tế........................................22 2.1.2. Vấn đề chọn luật áp dụng trong việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong thương mại quốc tế ..................................................................................24 2.1.3. Thi hành quyết định trọng tài ..................................................................31 2.2. Vấn đề công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài thương mại quốc tế...32 2.2.1. Sự cần thiết của việc công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài thương mại quốc tế ...........................................................................................32 2.2.1.1. Công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài ở các quốc gia.........................................................................................................32 2.2.1.2. Công nhận và thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài nước ngoài: ............................................................................................................35 2.2.2. Các điều kiện công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài thương mại....................................................................................................................37 2.2.2.1. Vấn đề xác định giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài ....................38 2.2.2.2. Xác định thẩm quyền của trọng tài....................................................38 2.2.2.3. Vấn đề liên quan thành phần trọng tài và tố tụng trọng tài ................41 2.2.2.4. Vấn đề liên quan tới trật tự công cộng ..............................................43 2.2.2.5. Vấn đề liên quan tới thời hạn ............................................................45 2.2.2.6. Vấn đề liên quan tới quyền miễn trừ các quốc gia.............................46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VƯỚNG MẮC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN........................................................................................... 49 3.1. Một số vướng mắc theo quy định của pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại quốc tế ...........................................................................................................49 3.1.1. Thỏa thuận trọng tài ................................................................................50 3.1.2. Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ..................................52 3.1.3. Quy định về chọn trọng tài viên ..............................................................53 3.1.4. Các quy định về hủy quyết định trọng tài ................................................55 3.1.5. Vấn đề thi hành phán quyết trọng tài .......................................................59 3.2. Hướng hoàn thiện ..........................................................................................61 3.2.1. Pháp lệnh trọng tài thương mại cần tiếp tục hoàn thiện............................62 3.2.2. Một số đề xuất hoàn thiện .......................................................................64 KẾT LUẬN................................................................................................................. 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOLVTN: Pháp luật về Trọng tài thương mại quốc tế GVHD:Ths. Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Thúy Vi Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay cùng với sự tiến bộ và phát triển của xã hội, nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường. Đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Do hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phong phú và đa dạng bởi tính chất đặc thù của hoạt động này, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà còn liên quan đến nhiều quốc gia khác. Đồng thời, với môi trường kinh tế toàn cầu hóa, đa dạng về chủ thể kinh doanh mà lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu mà các nhà kinh doanh luôn hướng tới. Ngay cả Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Điều 57 cũng đã quy định “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Và không phải lúc nào các quan hệ kinh tế cũng được các bên tham gia thực hiện chính xác và đầy đủ mà tất yếu có xảy ra tranh chấp, đặc biệt là trong hoạt động thương mại quốc tế khi các chủ thể giao dịch thuộc các hệ thống pháp luật và văn hóa kinh doanh khác nhau. Mà tranh chấp nào cũng vậy, chúng cần phải được giải quyết thỏa đáng, nhanh chóng và kịp thời. Có như vậy mới có thể bảo vệ được quyền và lợi ích của các chủ thể kinh doanh và tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo thuận lợi về mặt pháp lý và kinh tế trong việc thực hiện chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế thương mại với nước ngoài. Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế ngày càng mở rộng, khả năng phát sinh tranh chấp càng lớn, không chỉ các dịch vụ pháp lý mà cả Nhà nước cũng phải bước vào các vấn đề pháp lý không quen thuộc. Việc giải quyết tốt các tranh chấp phát sinh là một trong những yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế và hội nhập, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh an toàn, bình đẳng, tạo tâm lý tốt cho các nhà kinh doanh và đầu tư. Ở những nước có nền kinh tế phát triển mạnh, việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế thương mại bằng trọng tài là một trong những phương thức phổ biến. Vấn đề trọng tài ở Việt Nam ta cũng ra đời từ rất sớm từ đầu những năm 1960 khi mà Việt Nam thành lập hai tổ chức trọng tài bên cạnh Phòng Thương mại và Cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc63646 kilobooks.com.doc
  • pdf63646 kilobooks.com.pdf