Đề tài Phương pháp đo ba tiếp điểm

-Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α.khi R thay đổi ,tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác Ix. Để nhận biết sự thay đổi này ,ta có thể đặt điểm quan sát tại M hoặc N. chuyển ở vị trí M hoặc N sẽ cho ta sự thay đổi của h.

ppt19 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp đo ba tiếp điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI NIÊM. Là phương pháp đo mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp súc với bề mặt chi tiết ít nhất là trên 3 điểm, trong đó không tồn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phương biến thiên của chi tiết đo. 2. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO. -Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α.khi R thay đổi ,tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác Ix. O Để nhận biết sự thay đổi này ,ta có thể đặt điểm quan sát tại M hoặc N. chuyển ở vị trí M hoặc N sẽ cho ta sự thay đổi của h. Với: Lấy dấu + khi điểm đặt quan sát ở N (1). Lấy dấu – khi đặt điểm quan sát ở M (2). Phương pháp đo 3 tiếp điểm đặc biệt ưu việt khi đáp ứng ưu cầu đo đường kính các mặt trụ,mặt cầu gián đoạn như bánh răng ,then hoa …đặc biệt khi đo gián đoạn hoặc méo với số cạnh lẻ + Tỷ số truyền phụ của sơ đồ đo: Trong kỹ thuật ta bắt buộc phải tiến hành phép đo so sánh vì kính thước h không xác định được .do đo ta có: Với RO là bán kính chi tiết mẫu dùng khi đo so sánh. + khi điểm đặt quan sát ở N ta có sơ đồ đo: Sơ đồ này thường dung khi kiểm tra thu nhận ,yêu cầu độ chuẩn xác cao và kích thước đo không lớn lắm. +khi đặt điểm quan sát ở M ta có sơ đồ đo: sơ đồ này thường dùng khi kiểm tra các chi tiết đang gia công,các chi tiết khó tháo ra khỏi vị trí gia công hoặc vị trí lắp ráp ,chi tiết nặng. + khi đo đường kính mặt trụ gián đoạn như đường kính đỉnh răng bánh răng hay then hoa các mặt méo đặc biệt là với số cạnh lẻ cần xác định gócα thích hợp của khối V: Dựa trên nguyên tắc qua 3 tiếp điểm có thể dựng được một vòng tròn duy nhất . Như thế nếu một trong 3 tiếp điểm thay đổi tọa độ thì sẽ có một vòng tròn mới bán kinh khác. ta cố định hai trong ba điềm và theo dõi chuyển vị của điểm thứ 3. để đơn giản ta đặt điểm quan sát nằm trên trục đối xứng của A,B. AB = s IC = h CC’ = h có thể dể dàng có được quan hệ: Nếu h >0 thì R2 < R1 và ngược lại. Dựa vào nguyên tắc này người ta thiết kế ra phương pháp đo cung 3 tiếp điểm: Với cung lồi ta có: Với cung lõm ta có: 1 và 2 là cặp con lăn có khoảng cách tâm s = 2L được lắp đối xứng qua phương chuyển vị của tiếp điểm 3 của đồng hồ + khi tiến hành đo so sánh D0 ta có : Với D0 yêu cầu ta có thể tìm được trị số H0 cho dụng cụ có L và d cho trước. Khi đo cung lồi: Khi đo cung lõm: Dùng H0 để chỉnh “0” cho dụng cụ như hình. Với phương pháp đo này ta có thể đo bán kính R của cung bất kỳ mà không cần có vòng tròn mẫu D0. + với các cung nhỏ ,có thể suy biến cặp con lăn thành hai lưỡi dao ,khi đó d =0. khi đo lõm cầu hoặc các lòng cầu ,cặp con lăn suy biến thành một vòng chặn có đường kính 2L. Có thể thấy rằng sơ đồ đo này thuộc sơ đồ 3 tiếp điểm cùng phía nên tỷ số truyền phụ: Hơn nữa K còn phụ thuộc cho nên khi đo các vong tròn kích thước khác nhau cần tính lại K. 3. Một số ví dụ sử dụng phương pháp đo 3 tiếp điểm. 3.1. đo độ tròn khi chi tiết có số cạnh lẻ: Góc của khối V được chọn theo cạnh méo n. Nếu biên độ giao động của chuyển đối sau một vòng quanh chi tiết là thì độ tròn: k: hệ số phản ánh độ méo Lấy dấu “+” khi sơ đồ có 3 tiếp điểm không cùng phía Lấy dấu “-”khi sơ đồ tiếp điểm không cùng phía, 3.2 đo độ trụ. 3.2.1 đo độ côn. 3.2.2.đo độ phình thắt. THANK YOU!