Đề tài Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán Nhà nước
Cơ quan Kiểm toán Nhà n-ớc (KTNN) ra đời và phát triển đã 10 năm, xét trên cả hai mặt cơ chế tổ chức và chất l-ợng hoạt động, đã có những b-ớc phát triển rất lớn. Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố cản trở quá trình phát triển của cơ quan KTNN. Tr-ớc hết đó là nhận thức ch-a đầy đủ và đúng đắn về vai trò của KTNN trong chế nhà n-ớc pháp quyền CNXH, với tính chất là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của nhà n-ớc. Bản thân KTNN do địa vị pháp lý và quyền hạn, tính độc lập ch-a đúng tầm và còn nhiều yếu tố khác cản trở nảy sinh ngay trong hoạt động của KTNN nh-chất l-ợng kiểm toán, các tiêu cực phát sinh trong quá trình kiểm toán. Những tác động của các nhân tố này làm ảnh h-ởng đến hiệu lực hoạt động của KTNN, làm cho hiệu lực các kiến nghị của KTNN đối với các cuộc kiểm toán không đ-ợc tôn trọng thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời. Theochúng tôi đây là vấn đề cơ bản và là điểm mấu chốt cần phải giải quyết hiệnnay để nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động của KTNN. Vấn đề này nếu đ-ợc giải quyết tốt sẽ làm cơ sở để đổi mới, phát triển cơ quan KTNN cả về tổ chức và chất l-ợng hoạt động trong những năm tới. Để xây dựng cơ sở khoa học và các giải pháp cho việc nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN đối với các cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc sử dụng tài chính công, đề tài khoa học cấp Bộ "Ph-ơng thức và giải pháp tăng c-ờng tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán Nhà n-ớc"đã đ-ợc Tổng KTNN ra quyết định nghiên cứu trong kế hoạch khoa học công nghệ năm 2003. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ có tác dụng rất lớn trong việc giải quyết cơ sở lý luận và thực tiễn đối với việc đ-a ra các giải pháp nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN và điều này sẽ có những tác động tiếp theo để giúp cho KTNN cải biến tích cực đối với toàn bộ quá trình hoạt động của mình.