Đề tài Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán Nhà nước (bản Full)

- Giám sát một cách độc lập các hoạt động tài chính công của nhà n-ớc. Bất kỳ một cơ quan, đơn vị, tổ chức nào có sử dụng tài chính công đều phải chịu sự giám sát th-ờng xuyên của KTNN. - Kiểm tra xác nhận mức độ đúng đắn, mức độ trung thực hợp lý các Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết toán hàng năm của các đơn vị sử dụng tài chính công để làm cơ sở cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp phê duyệt ngân sách hàng năm; giúp cho Chính phủ, các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền địa ph-ơng quản lý, điều hành và sử dụng tài chính công một cách đúng h-ớng, đúng pháp luật và đạt hiệu quả. - KTNN thông qua hoạt động kiểm toáncủa mình để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu qủa, tính hiệu lực và sự tuân thủ pháp luật đối với các đơn vị sử dụng tài chính công đ-ợc kiểm toán. - KTNN thực hiện chức năng thẩm định, đánh giá các dự toán của các đề án đầu t-XDCB, các ch-ơng trình mục tiêu Quốc gia tr-ớc khi trình Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp phê duyệt để đ-a vào thực hiện. - KTNN là cơ quan thựchiện chức năng t-vấn cho Quốc hội, Chính phủ về các Quyết định, các văn bản pháp luật có liên quan đến điều chỉnh đúng đắn có hiệu quả các quan hệ tài chính công. Chức năng KTNN Việt Nam hiện nay theo Nghị định 93/2003/NĐ- CP của Chính phủ, chủ yếu là kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp các số liệu trên các Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán về tính kinh tế, tính tuân thủ pháp luật của việc sử dụng tài chính công.

pdf158 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán Nhà nước (bản Full), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan