Đề tài Quản lí ga Sài Gòn

Đường sắt - một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất của Việt Nam mở ra trang đầu tiên từ năm 1881 với việc khởi công xây dựng tuyến Đường sắt đầu tiên Sài Gòn - Mỹ Tho.  Từ ngày 7-7-2003 Đường sắt Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức mới: Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, trong đó khối vận tải bao gồm 4 đơn vị chính là Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội, Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn, Công ty vận tải hàng hoá đường sắt và Trung tâm điều hành vận tải đường sắt.

doc19 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quản lí ga Sài Gòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài Quản Lí Ga Sài Gòn Phần 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Giới thiệu. Đường sắt - một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất của Việt Nam mở ra trang đầu tiên từ năm 1881 với việc khởi công xây dựng tuyến Đường sắt đầu tiên Sài Gòn - Mỹ Tho. Từ ngày 7-7-2003 Đường sắt Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức mới: Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, trong đó khối vận tải bao gồm 4 đơn vị chính là Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội, Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn, Công ty vận tải hàng hoá đường sắt và Trung tâm điều hành vận tải đường sắt. Quy tắc họat động Ga Sài Gòn tổ chức cố định 7chuyến/ngày xuất phát từ Sài Gòn đến Hà Nội, Nha Trang, Phan Thiết,… Các tàu được phân biệt bởi các mác tàu: SE, TN, SH, SN, PT, SPT Mỗi tàu cố định từ 10 - 11 toa, mỗi toa tuỳ vào loại chỗ mà có số chỗ khác nhau Chỗ phân biệt thành nhiều loại chỗ khác nhau(ngồi cứng, ngồi mềm,…) MÁC TÀU LOẠI TÀU SE(1-6) Tàu nhanh TN(1-8) Tàu thường SH(1-2) Tàu siêu tốc SN(1-2) Tàu du lịch(đi Nha Trang) PT(3-4) Tàu du lịch thường(đi Phan Thiết) SPT(1-2) Tàu du lịch chất lượng cao(đi Phan Thiết) MÃLOẠI CHỖ TÊN LOẠI CHỖ SỐ CHỖ/TOA B Ngồi cứng 80 A Ngồi mềm 64 AL Ngồi mềm lạnh 64 BnT(1-3) Nằm cứng 42 BnLT(1-3) Nằm cứng lạnh 42 AnT(1-2) Nằm mềm 24-28 AnLT(1-2) Nằm mềm lạnh 24-28 Ga Sài Gòn có 1 đội vé để quản lý việc bán vé, trả vé, đổi vé. Đội vé có 6 quầy trực tiếp bán vé. Lịch trình tàu chạy được sắp xếp và công bố vào mỗi đầu tháng(lịch cố định). Tàu chạy không phụ thuộc vào số lượng khách mà phụ thuộc vào lịch trình, chỉ hủy bỏ trong trường hợp gặp sự cố(thiên tai, hư hỏng,…). Vé được xem là 1 hoá đơn, trên đó ghi rõ: số series, ngày đi, ngày đến, ga đi, ga đến, loại vé, loại chỗ, số chỗ,… Tùy theo đối tượng(loại vé), loại chỗ, loại tàu, ga đến mà vé có giá khác nhau. Đối với tập thể thì tùy theo số lượng có mức giảm giá khác nhau. Tùy theo qui định của ngành đường sắt VN mà sinh viên cũng được giảm giá vào các dịp. Tùy theo loại tàu mà thời gian được phép trả vé, đổi vé khác nhau Đối với cá nhân khi trả vé, khách hàng bị khấu trừ 10% tiền vé. Đối với tàu liên vận quốc tế bị khấu trừ 20% tiền vé. Đối với tập thể khi trả vé bị khấu trừ 20%/tổng tiền vé. Thời gian trả vé không quá 24h. LOẠI VÉ MỨC GIẢM Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng 90% Thương Binh 10% Trên 65 tuổi 5% Trẻ em dưới 5 tuổi 100% Nửa vé(Trẻ em từ 5-10 tuổi) 50% Toàn vé(người lớn) 0% Mức giảm đối với tập thể: SỐ LƯỢNG NGƯỜI MỨC GIẢM GIÁ 20-29 2% 30-39 4% 40-49 8% >50 10% Thời gian cách giờ tàu chạy để trả vé: MÁC TÀU TRƯỚC GIỜ TÀU CHẠY SE, TN 4H SH, SN 2H SPT, PT 30’ Tổ chức Ga Sài Gòn bao gồm các phòng chính sau: Phòng tổ chức – hành chánh, phòng kế họach, phòng kỹ thuật và đội vé. Tất cả đều được sự quản lý và chỉ đạo của ban quản lý Ga Sài Gòn Chức năng của từng bộ phận Phòng tổ chức – hành chánh: có nhiệm vụ quản lý các công văn giấy tờ, điều hành quản lý các họat động hành chánh, thu chi ngân sách, sản lượng ga… Phòng kế họach: Lập lịch trình hàng tháng, dựa vào các báo cáo thông kê trong ngày, tuần, tháng mà đưa ra những kế họach cụ thể cho họat động kinh doanh sắp tới của ga Sài Gòn. Đưa những kế họach ấy trìh lên ban quản lý. Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm xử lý các sự cố kỹ thuật, bảo hành bảo trì máy móc thiết bị, toa, tàu…tại ga. Phòng kế tóan: tính tóan số liệu, tổng hợp kết quả các doanh thu trong ngày, tháng,quý, năm … báo cáo lên ban quản lý. Đội vé: Chịu trách nhiệm chính trong việc bán vé tàu, cáchọat động liên quan như đặt vé, đổi trả vé… Thống kê, báo cáo tình hình bán vé, vé trả, vé đặt, lượng khách, sản lượng ga, … lên ban quản lý. Nhận xét Hệ thống quản lý việc bán vé trả vé, đổi vé, sắp xếp chỗ ngồi trong ga …. Khi chưa tin học hóa đều thực hiện bằng tay. Chính vì thế, còn rất nhiều hạn chế trong quản lý. Trong môi trường thực tế và nhu cầu hiện nay thì số lượng khách ngày càng trở nên đông hơn. Vì thế việc quản lý phải được thực hiện một cách có hiểu quả, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để phục vụ tốt hơn và nhắm phát triển kinh doanh. Mục tiêu Hệ thống mới cần lưu trữ được những thông tinmột cách dễ dàng với số lượng lớn. Hỗ trợ cho việc bán vé, tìm kiếm chỗ ngồi cho khách, tra cứu lịch trình… một cách nhanh chóng dễ dàng. Hỗ trợ thống kê doanh thu sản lượng ga một cách nhanh chóng. Hệ thống cũng hỗ trợ cho việc đăng ký mua vé qua mạng chonhiều khách hàng cùng lúc. Hỗ trợ cho cấp quản lý đưa ra quyết định cho viêc kinh doanh: tăng hoặc giảm lượng tàu chạy, tăng giảm giá vé… Về dữ liệu: Hệ thống có thể đáp ứng với số lượng vé khỏang 100,000 vé/ tháng Hệ thống không cho phép lưu chứ dữ liệu hình ảnh, âm thanh Về xử lý: Hệ thống cho phép tìm kiếm chỗ theo những cách tìm kiếm sau: tìm kiếmtheotàu, theo lọai chỗ, theo ngày… Hệ thống sẽ cho phép việc đổi trả vé Hệ thống sẽ cho phép việc thống kê doanh thu sản lượng ga Về giao diện: Hệ thống sẽ họat động trong môi trường giao diện Windows form Hệ thống không cho phép thay đổi giao diện. Về mạng: Hệ thống cho phép họat động trong phạm vi cục bộ và đặt vé qua mạng trong tương lai gần Phần 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ Sơ đồ tổ chức Sơ đồ chức năng Sơ đồ ngữ cảnh Mô hình ý niệm xử lý Mức 0: Mức 1: Mức 2: Mức 3: Mô hình menu, cơ sở dữ liệu vật lý Giao diện form nhập liệu: Form Tình trạng vé: From Vé tàu: From Lịch tàu From Chi tiết lịch tàu: Chuyến Tàu Form Ga Form Giá Form Loại Chỗ Form Loại Khách Form Toa Form Thành Phố Form Tình trạng vé Form Vé Trả Cơ Sở Dữ Liệu Vật Lý: ERD RD ED