Cây lúa (oryza sativa) là cây lương thực quan trọng, cung cấp nguồn thực phẩm
chính cho khoảng 65% dân số thế giới. Trong đó, hơn 90% sản lượng lúa được tiêu thụ
tại Châu Á. Tron g những thập niên cuối thế kỷ XX, sự gia tăng đáng kể về sản lượng lúa
đã được ghi nhận tại nhiều nước đang phát triển. Cuộc cách mạng xanh trong nông
nghiệp năm 1960 đã mở ra sự phát triển lớn mạnh của khoa học chọn giống và sự ứng
dụng các thành tựu khoa
học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần làm tăng năng
suất giống cây trồng.
- Ở nước ta nghề trồng lúa nước đã có từ rất lâu và năng suất lúa ngày càng tăng
một phần là do sự góp phần quan trọng của công tác chọn giống lúa, bằng phương pháp
c ổ tr uyền, chọn lọc theo kiểu phả hệ, lai hữu tính, ứng dụng công nghệ sinh học như tạo
biến dị, nuôi cấy mô, biến đổi gen. Nhờ chính sách đổi mới và khoa h ọc kỹ thuật trong
công tác lai tạo, chọn lọc giống lúa ở các viện, trường, trung tâm và cá nhân trong cả
nước, qua nhiều năm đã t ạo ra rất nhiều giống lúa có năng suất cao, ngắn ngày thích hợp
với điều kiện khí hậu, đất đai ở từng địa phương.
- Ngày nay, khi nước ta chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng
với sự đô thị hoá, thì diện tích lúa bị giảm xuống. Do đó đòi hỏi phải thâm canh tăng vụ,
giống lúa ngắn ngày, tăng năng suất, kháng nhiều sâu bệnh hại, phẩm chất tốt, thích nghi
với điều kiện sinh thái khác nhau, để đáp ứng nhu cầu gạo có chất lượng tốt phục vụ cho
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu (Lê Duy Thành, 2011).
- Trại sản xuất giống Tà Đảnh – xã Tà Đảnh – huy ện Tri Tôn – t ỉnh An Giang là
một trong những trung tâm sản xuất lúa giống với qui mô lớn đã s ản xuất rất nhiều loại
giống thích hợp với nhu cầu hiện nay. Trại giống Tà Đảnh đượ c thành lập năm 1994 đến
nay trại giống đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất giống. Vì v ậy, tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “Quy trình sản xuất giống lúa OM 6377 siêu nguyên chủng tại
trại giống Tà Đảnh – huyện Tà Đảnh – tỉnh An Giang” nhằm xác định giống lúa thuần
tốt, năng suất cao, phù hợp điều kiện canh tác của địa phương để đưa vào sản xuất.
52 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3367 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy trình sản xuất giống lúa OM 6377 siêu nguyên chủng tại trại giống Tà Đảnh – Huyện Tà Đảnh – Tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỤC LỤC ............................................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG .........................................................................................................iv
DANH SÁCH HÌNH...........................................................................................................v
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ...................................................................................................vi
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT ..............................................vii
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................................1
Mục tiêu của đề tài .............................................................................................................1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................................2
Chương 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...............................................................................3
1.1. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CÂY LÚA .........................................................................3
1.2. GIÁ TRỊ ......................................................................................................................3
1.2.1. Giá trị dinh dưỡng ......................................................................................................3
1.2.2. Giá trị sử dụng ............................................................................................................3
1.2.3. Giá trị thương mại ......................................................................................................4
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT .............................................................................................4
1.3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới ......................................................................4
1.3.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ......................................................................5
1.4. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI RUỘNG SẢN XUẤT GIỐNG ................................6
1.4.1. Phân cấp hạt giống......................................................................................................6
1.4.2. Tiêu chuẩn hạt giống ..................................................................................................7
1.4.3. Ruộng sản xuất lúa giống ...........................................................................................8
1.5. ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA GIỐNG OM 6377 ......................................................8
1.6. MỘT SỐ LOẠI DỊCH HẠI TRÊN RUỘNG LÚ A....................................................9
1.6.1. Sâu cuốn lá..................................................................................................................9
1.6.2. Bệnh đạo ôn ..............................................................................................................10
1.6.3. Nhện gié....................................................................................................................11
1.6.4. Ốc bươu vàng ...........................................................................................................12
ii
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
1.6.5. Dịch hại khác ............................................................................................................12
Chương 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ...............................14
2.1. PHƯƠNG TIỆN ..........................................................................................................14
2.1.1. Địa điểm ..............................................................................................................14
2.1.2. Diện tích canh tác và mùa vụ ..............................................................................14
2.1.3. Vật tư ...................................................................................................................14
2.2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ..............................................................................14
2.2.1. Kỹ thuật làm đất ..................................................................................................14
2.2.2. Kỹ thuật ngâm ủ giống........................................................................................14
2.2.3. Kỹ thuật làm mạ sân ...........................................................................................15
2.2.4. Chuẩn bị ruộng cấy .............................................................................................16
2.2.5. Cấy lúa ................................................................................................................17
2.2.6. Bón phân .............................................................................................................18
2.2.7. Chăm sóc .............................................................................................................18
2.2.8. Khử lẫn ................................................................................................................20
2.2.9. Kiểm định ruộng giống .......................................................................................20
2.2.10. Thu hoạch..........................................................................................................22
2.2.11. Sấy.....................................................................................................................23
2.2.12. Kiểm nghiệm .....................................................................................................24
2.2.13. Chế biến ............................................................................................................24
2.2.14. Bảo quản ...........................................................................................................26
2.2.15. Tận dụng phụ phẩm ..........................................................................................27
2.3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI ....................................................................................27
2.3.1. Sơ đồ lấy chỉ tiêu ................................................................................................27
2.3.2. Các chỉ tiêu..........................................................................................................28
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................................32
3.1. SỰ BIẾN ĐỘNG CHIỀU CAO CÂY ......................................................................32
3.2. SỐ CHỒI QUA CÁC GIAI ĐOẠN ..........................................................................33
3.3. CHIỀU DÀI BÔNG ..................................................................................................34
3.4. SỐ BÔNG/m2 ...........................................................................................................34
iii
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
3.5. SỐ HẠT/BÔNG ........................................................................................................35
3.6. TỶ LỆ HẠT CHẮC, HẠT LÉP ...............................................................................35
3.7. TRỌNG LƯỢNG 1000 HẠT ...................................................................................37
3.8. SỐ LÁ XANH/BÔNG ..............................................................................................38
3.9. SÂU HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ ................................................................38
3.10. BỆNH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ ...........................................................39
3.11. DỊCH HẠI KHÁC ..................................................................................................39
3.12. THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT ..............................................................................40
3.13. LỢI NHUẬN KINH TẾ .........................................................................................41
Chương 4. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .......................................................................44
4.1. KẾT LUẬN...............................................................................................................44
4.2. KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................45
iv
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
DANH SÁCH BẢNG
Tên bảng Trang
Bảng 1.1. Các quốc gia xuất khẩu gạo .................................................................................5
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ...............................................................6
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn đối với các cấp hạt giống lúa.............................................................8
Bảng 2.1. Phân bón .............................................................................................................18
Bảng 2.2. Số kiểm định tối thiểu trong lô ruộng giống ......................................................21
Bảng 2.3. Phân cấp bệnh trên lúa .......................................................................................29
Bảng 2.4. Quy định mật độ, tỷ lệ dịch hại trên lúa .............................................................29
Bảng 3.1. Sự gia tăng chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng (cm) ..........................32
Bảng 3.2. Sự biến động của số chồi qua các giai đoạn sinh trưởng (chồi/m 2)...................33
Bảng 3.3. Chiều dài bông lúa/khung (cm) ..........................................................................34
Bảng 3.4. Số bông/m2 .........................................................................................................34
Bảng 3.5. Số hạt/bông ........................................................................................................35
Bảng 3.6. Tỷ lệ hạt chắc, hạt lép/bông ...............................................................................36
Bảng 3.7. Trọng lượng 1000 hạt (gram) .............................................................................37
Bảng 3.8. Số lá xanh/bông ..................................................................................................38
Bảng 3.9. Sâu hại và biện pháp phòng trừ ..........................................................................38
Bảng 3.10. Bệnh hại và biện pháp phòng trị ......................................................................39
Bảng 3.11. Các loài dịch hại khác ......................................................................................39
Bảng 3.13. Thành phần năng suất ......................................................................................41
Bảng 3.14. Năng suất lúa sau khi chế biến .........................................................................42
Bảng 3.15. Lợi nhuận kinh tế .............................................................................................43
v
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
DANH SÁCH HÌNH
Tên hình Trang
Hình 1.1. Lịch sử tiến hóa của các giống lúa trồng ..............................................................3
Hình 1.2. Vòng đời sâu cuốn lá ..........................................................................................10
Hình 1.3. Bệnh đạo ôn ........................................................................................................11
Hình 1.4. Nhện gié ..............................................................................................................12
Hình 1.5. Ốc bươu vàng .....................................................................................................12
Hình 1.6. Chim chuột .........................................................................................................13
Hình 2.1. Cuốn mạ đem đi cấy ...........................................................................................16
Hình 2.2. Mạ được tách thành từng tép để cấy ...................................................................17
Hình 2.3. Cấy mạ ................................................................................................................18
Hình 2.4. Làm cỏ ................................................................................................................19
Hình 2.5. Sơ đồ quản lý chất lượng hạt giống ....................................................................22
Hình 2.6. Thu hoạch lúa .....................................................................................................23
Hình 2.7. Cấu tạo máy sấy lúa đảo chiều ...........................................................................24
Hình 2.8. Bao và thẻ giống .................................................................................................25
Hình 2.9. Máy chế biến hạt giống ......................................................................................26
Hình 2.10. Kho chứa lúa thành phẩm .................................................................................27
Hình 2.11. Sơ đồ bố trí lấy chỉ tiêu ....................................................................................27
vi
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 3.1. Biểu diễn chiều cao cây lúa ...........................................................................32
Biểu đồ 3.2. Biểu diễn sự biến động của chồi lúa ..............................................................33
Biểu đồ 3.3. So sánh tỷ lệ chắc lép lúa ...............................................................................37
vii
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
DT, NS Diện tích, năng suất
SX Sản xuất
SNC Siêu nguyên chủng
NC Nguyên chủng
XN Xác nhận
XN1, XN2 Xác nhận 1, xác nhận 2
NXB Nhà xuất bản
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
ĐH, TC Đại học, trung cấp
KTKT Kinh tế kỹ thuật
NSKC Ngày sau khi cấy
TT Thứ tự
BVTV Bảo vệ thực vật
SG Sông Gianh
NB Ninh Bình
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
HSD Hạn sử dụng
NSX Ngày sản xuất
MSLG Mã số lô giống
1
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
- Cây lúa (oryza sativa) là cây lương thực quan trọng, cung cấp nguồn thực phẩm
chính cho khoảng 65% dân số thế giới. Trong đó, hơn 90% sản lượng lúa được tiêu thụ
tại Châu Á. Trong những thập niên cuối thế kỷ XX, sự gia tăng đáng kể về sản lượng lúa
đã được ghi nhận tại nhiều nước đang phát triển. Cuộc cách mạng xanh trong nông
nghiệp năm 1960 đã mở ra sự phát triển lớn mạnh của khoa học chọn giống và sự ứng
dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần làm tăng năng
suất giống cây trồng.
- Ở nước ta nghề trồng lúa nước đã có từ rất lâu và năng suất lúa ngày càng tăng
một phần là do sự góp phần quan trọng của công tác chọn giống lúa, bằng phương pháp
cổ truyền, chọn lọc theo kiểu phả hệ, lai hữu tính, ứng dụng công nghệ sinh học như tạo
biến dị, nuôi cấy mô, biến đổi gen. Nhờ chính sách đổi mới và khoa học kỹ thuật trong
công tác lai tạo, chọn lọc giống lúa ở các viện, trường, trung tâm và cá nhân trong cả
nước, qua nhiều năm đã tạo ra rất nhiều giống lúa có năng suất cao, ngắn ngày thích hợp
với điều kiện khí hậu, đất đai ở từng địa phương.
- Ngày nay, khi nước ta chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng
với sự đô thị hoá, thì diện tích lúa bị giảm xuống. Do đó đòi hỏi phải thâm canh tăng vụ,
giống lúa ngắn ngày, tăng năng suất, kháng nhiều sâu bệnh hại, phẩm chất tốt, thích nghi
với điều kiện sinh thái khác nhau, để đáp ứng nhu cầu gạo có chất lượng tốt phục vụ cho
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu (Lê Duy Thành, 2011).
- Trại sản xuất giống Tà Đảnh – xã Tà Đảnh – huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang là
một trong những trung tâm sản xuất lúa giống với qui mô lớn đã sản xuất rất nhiều loại
giống thích hợp với nhu cầu hiện nay. Trại giống Tà Đảnh đượ c thành lập năm 1994 đến
nay trại giống đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất giống. Vì vậy, tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “Quy trình sản xuất giống lúa OM 6377 siêu nguyên chủng tại
trại giống Tà Đảnh – huyện Tà Đảnh – tỉnh An Giang” nhằm xác định giống lúa thuần
tốt, năng suất cao, phù hợp điều kiện canh tác của địa phương để đưa vào sản xuất.
Mục tiêu của đề tài
- Xác định giống lúa thuần tốt nhất, năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn,
phẩm chất tốt thích hợp với điều kiện sinh thái ở địa phương. Nhằm khuyến cáo các
giống mới cho sản xuất lúa, thay thế giống cũ bị nhiễm bệnh làm tăng hiệu quả kinh tế,
tăng năng suất cho người dân trồng lúa.
- Tạo ra nguồn giống nguyên chủng để làm nguồn sản xuất giống xác nhận cung
cấp cho nông dân.
2
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng
Giống lúa OM 6377 siêu nguyên chủng.
- Phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện tại ruộng sản xuất giống của trại sản xuất giống Tà
Đảnh, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
3
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
Chương 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CÂY LÚA
- Chưa có tài liệu thống nhất về nguồn gốc cây lúa.
- Lịch sử phát triển của cây lúa gắn liền với lịch sử phát triển của Châu Á.
- Đông Nam Á được xem như là nơi xuất hiện cây lúa hoang dại đầu tiên.
Hình 1.1. Lịch sử tiến hóa của các giống lúa trồng
1.2. GIÁ TRỊ
1.2.1. Giá trị dinh dưỡng
Gạo là thức ăn giàu dinh dưỡng. So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột và
protein hơi thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do chứa nhiều chất béo hơn .
Ngoài ra, nếu tính trên đơn vị 1 hecta, gạo cung cấp nhiều calo hơn lúa mì do năng suất
lúa cao hơn nhiều so với lúa mì.
1.2.2. Giá trị sử dụng
- Ngoài cơm ra, gạo còn dùng để chế biến nhiều loại bánh, làm môi trường để nuôi
cấy niêm khuẩn, men, cơm mẻ,… g ạo còn dùng để cất rượu, cồn,… người ta không thể
nào kể hết công dụng của nó.
- Cám hay đúng hơn là các lớp vỏ ngoài của hạt gạo do chứa nhiều protein, chất
béo, chất khoáng, vitamin, nhất là vitamin nhóm B, nên được dùng làm bột dinh dưỡng
Lúa hoang
đa niên
Lúa hoang
hằng niên
Lúa trồng
hằng niên
4
Phan Minh Tiến – TTT11A4 – Khóa 11
trẻ em và điều trị người bị bệnh phù thũng. Cám là thành phần cơ bản trong thức ăn gia
súc, gia cầm và trích lấy dầu ăn…
- Trấu ngoài công dụng làm chất đốt, chất độn chuồng , còn dùng làm ván ép, vật
liệu cách nhiệt, cách âm, chế tạo carbon và silic….
1.2.3. Giá trị thương mại
- Trên thị trường thế giới, giá gạo xuất khẩu tính trên đơn vị trọng lượng cao hơn
rất nhiều so với các loại hạt cốc khác. Nói chung, giá gạo xuất khẩu cao hơn gạo lúa mì
từ 2 – 3 lần và cao hơn bắp hạt từ 2 – 4 lần. Thời điểm khủng hoảng lương thực trên thế
giới vào khoảng những năm 1970 đã làm giá cả các loại ngũ cốc trên thị trường thế giới
tăng vọt đột ngột: giá gạo từ 147 đôla/tấn (1972) tăng lên đến 350 đôla/tấn (1973), lúa mì
từ 69 (1972) lên 137 đô la/tấn (1973) và bắp từ 56 đôla/tấn (1972) lên 98 đôla/tấn (1973).
Giá gạo đạt đỉnh cao vào năm 1974 là 542 đôla/tấn, trong khi gạo thơm đặc sản Basmati
(gạo số 1 thế giới) lên đến 820 đôla/tấn. Sau đó, giá gạo giảm dần và tăng lên trở lại trên
430 đôla/tấn trong những năm 1980 – 1981 để rồi giảm xuống và có khuynh hướng ổn
định ở khoảng 200 – 250 đôla/tấn, tức vẫn ở mức gấp đôi giá lúa mì và gấp 3 bắp. Nhìn
chung, từ năm 1975-1995 giá gạo thế giới biến động khá lớn và ở mức cao.
- Giá gạo thế giới trong những năm 90 biến động khá lớn, trong đó năm 1993 thấp
nhất, sau đó tăng dần lên và tương đối ổn định từ năm 1997-1998. Giá gạo Việt Nam (5%
tấm) bán trên thị trường thế giớ i ở mức trung bình từ 220 -290 đôla/tấn. Từ năm 2000 trở
đi, giá gạo t