Đề tài So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành- 1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa- 1 vụ khoai lang tại huyện Bình Tân - Vĩnh Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như hệ thống sông ngòi chằn chịt, phù sa quanh năm được bồi đắp thích hợp cho việc trồng lúa và các hoa màu ngắn ngày. Người dân nơi đây đã được tích lũy nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lâu đời từ các thế hệ cha ông; đó là nhân tố góp phần cho việc cho năng suất lúa cao và tương đối ổn định qua nhiều năm. Ngày nay quá trình đô thị hóa các vùng kinh tế nông thôn, làm qui mô diện tích đất trên đầu người giảm. Thêm vào đó, tình trạng sử dụng các hóa chất vài quá trình sản xuất làm ô nhiễm nặng nguồn tài nguyên gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy việc nâng cao sản lượng lúa không còn là bài toán khó đối với ĐBSCL nữa mà bài toán hiện nay là làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất trên vùng đất canh tác? Và đó cũng là lý do chúng ta cần tìm ra mô hình sản xuất hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Bình Tân là một huyện mới của tỉnh Vĩnh Long, được tách ra từ huyện Bình Minh. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện được xác định là thế mạnh nên được chú trọng đầu tư trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay ngành nông nghiệp Huyện đang tập trung hướng dẫn các địa phương phát triển thâm canh cây ăn trái và mở rộng diện tích luân canh màu trên đất lúa, nghiên cứu chuyển một phần diện tích đất trồng lúa vụ Thu Đông kém hiệu quả sang nuôi thủy sản và trồng rau màu. Đồng thời khôi phục phát triển ngành chăn nuôi nhưng ưu tiên phát triển các mô hình chăn nuôi tập trung theo hình thức trang trại có kiểm soát chặt chẽ vệ sinh thú y, nuôi theo phương pháp an toàn sinh học. Tuy nhiên, chính người sản xuất là người quyết định lựa chọn mô hình canh tác phù hợp với nguồn lực của mình. Vì vậy, cần phải phân tích các mô hình sản xuất tìm ra mô hình đạt hiệu quả nhất để khuyến khích nông dân tham gia chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Từ những vấn đề trên, nên em chọn đề tài nghiên cứu “So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành - Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 2 - SVTH: Đinh Kim Xuyến 1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa - 1 vụ khoai lang tại huyện Bình Tân -Vĩnh Long” cho việc thực hiện luận văn của mình

pdf100 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành- 1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa- 1 vụ khoai lang tại huyện Bình Tân - Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH --- --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH 1 VỤ LÚA - 1 VỤ ĐẬU NÀNH- 1 VỤ KHOAI LANG VỚI MÔ HÌNH 2 VỤ LÚA - 1 VỤ KHOAI LANG TẠI HUYỆN BÌNH TÂN - VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện THÁI VĂN ĐẠI SVTH: ĐINH KIM XUYẾN MSSV: 4054357 Lớp : Kinh tế Nông Nghiệp 31 Cần Thơ, năm 2009 - i - LỜI CẢM TẠ Con xin cám ơn ba mẹ, người đã cho con hình hài này và nuôi con khôn lớn. Ba mẹ ở bên con và luôn động viên con cố gắng học để có được kiến thức hôm nay. Suốt đời này, công ơn ba mẹ con mãi khắc ghi. Em xin chân thành cám ơn các Thầy (Cô) Khoa kinh tế - Quản trị Kinh Doanh đã truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học tại trường. Đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Thái Văn Đại, người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin gởi lời cám ơn chân thành nhất đến chú Võ Văn Theo (chú Tư), người đã tận tình hướng dẫn em rất nhiều kiến thức thực tế liên quan đến đề tài nghiên cứu. Em xin gửi lời cám ơn đến sự giúp đỡ của các Cô chú (Anh chị) của Phòng NN & PTNT huyện Bình Tân cùng với cá Chú (Cô) lãnh đạo của xã Tân Lược, xã Tân Hưng và bà con nông dân ở hai xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập số liệu nghiên cứu. Tuy nhiên do trình độ hiểu biết và kiến thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót rất mong sự đóng góp nhiệt tình của quý Thầy Cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Ngày …. tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Đinh Kim Xuyến - ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Đinh Kim Xuyến - iii - NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Ngày …. tháng 5 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị - iv - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Giáo viên Hướng dẫn: Thái Văn Đại Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ. Họ và tên sinh viên: Đinh Kim Xuyến MSSV: 4054357 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Tên đề tài: So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành - 1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa - 1 vụ khoai lang tại huyện Bình Tân - Vĩnh Long NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Hình thức: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5. Nội dung và kết quả đạt được: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6. Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7. Kết luận: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …. tháng 5 năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Thái Văn Đại - v - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Ngày…tháng 5 năm 2009 Giáo viên phản biện - vi - MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................... 1 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài ............................................................. 1 1.1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1 1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn...................................................................... 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết cần kiểm định .................................... 2 1.3.1. Câu hỏi .................................................................................................. 2 1.3.2. Giả thuyết ............................................................................................. 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 1.4.1. Phạm vi không gian ............................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi thời gian.................................................................................... 3 1.4.3. Phạm vi giới hạn đề tài .......................................................................... 4 1.4.4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 4 1.4.5. Kết quả mong đợi .................................................................................. 4 1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ............................. 4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận ..................................................................................... 6 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 6 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa, khoai, đậu ............................. 7 2.1.3. Hiệu quả kinh tế của sản xuất thâm canh nông nghiệp .. ........................ 8 2.1.4. Một số chỉ tiêu tài chính dùng để đánh giá hiệu quả mô hình ................ 9 2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 9 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 9 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BÌNH TÂN - VĨNH LONG ............................................................................. 14 3.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Bình Tân-Vĩnh Long ............................................................................ 14 - vii - 3.1.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Bình Tân – Vĩnh Long......................... 14 3.1.2. Đặc điểm kinh tế sản xuất huyện Bình Tân ........................................... 14 3.2. Tổng quan về xã Tân Lược và Tân Hưng và hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất ............................................................................................. 15 3.2.1. Xã Tân Lược ...................................................................................... 15 3.2.1. Xã Tân Hưng ..................................................................................... 18 3.3. Cơ cấu mùa vụ hiện tại của hai mô hình ................................................ 21 3.3.1. Mô hình 2 vụ lúa – 1 khoai lang .................................................... 21 3.3.2. Mô hình 1 vụ lúa – 1 đậu nành – 1 khoai lang ............................... 21 CHƯƠNG 4: SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH MỘT VỤ LÚA - MỘT ĐẬU NÀNH - MỘT VỤ KHOAI VỚI MÔ HÌNH HAI VỤ LÚA - MỘT KHOAI LANG Ở XÃ TÂN LƯỢC VÀ TÂN HƯNG ......................... 22 4.1. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của 2 mô hình ....................................... 22 4.1.1. Mô hình 1 vụ lúa – 1 đậu nành – 1 khoai lang ..................................... 22 4.1.2. Mô hình 2 vụ lúa – 1 khoai lang .......................................................... 31 4.2. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 2 vụ lúa- 1 vụ khoai (mô hình 1) với mô hình 1 vụ lúa- 1 vụ đậu-1 khoai (mô hình 2) ..................................... 39 4.2.1. So sánh các chỉ tiêu kinh tế ................................................................. 39 4.2.2. So sánh các tỉ số tài chính .................................................................... 41 4.3. Kiểm định về lợi nhuận của hai mô hình sản xuất ................................. 41 4.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của hai mô hình .......................................................................................................................... 42 4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình 1 vụ lúa – 1 vụ đậu – 1 vụ khoai .......................................................................................... 43 4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình 2 vụ lúa – 1 vụ khoai ................................................................................................................ 48 4.4.3. Đánh giá kết quả phân tích hồi quy ..................................................... 55 4.4.4. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố khác (ngoài yếu tố chi phí sản xuất) ................................................................................................................. 56 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HAI MÔ HÌNH ............................................. 60 5.1. Đánh giá và nhận định chung về mô hình .............................................. 60 - viii - 5.1.1. Mô hình 1 vụ lúa – 1 đậu nành – 1 khoai lang ..................................... 60 5.1.2. Mô hình 2 vụ lúa – 1 khoai lang .......................................................... 60 5.2. Thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu...................................... 61 5.2.1. Thuận lợi ............................................................................................. 61 5.2.2. Khó khăn ............................................................................................. 61 5.3. Một số giải pháp được đề xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất của hai mô hình ................................................................................................................. 62 5.3.1. Giải pháp mang tính hiện tại ............................................................... 62 5.3.2. Giải pháp mang tính lâu dài ................................................................ 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận .................................................................................................... 65 6.2. Kiến nghị .................................................................................................. 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 68 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 69 - ix - DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Tình hình sản xuất lúa toàn huyện năm 2008........................................ 14 Bảng 2: Tình hình sản xuất màu toàn huyện năm 2008...................................... 15 Bảng 3: Diện tích gieo trồng lúa qua các năm.................................................... 16 Bảng 4: Diện tích gieo trồng màu qua các năm.................................................. 17 Bảng 5: Các nguồn thông tin sản xuất tại xã Tân Lược...................................... 18 Bảng 6: Diện tích gieo trồng lúa qua các năm xã Tân Hưng .............................. 19 Bảng 7: Diện tích gieo trồng màu qua các năm tại xã Tân Hưng ....................... 19 Bảng 8: Các nguồn thông tin sản xuất của nông dân xã Tân Hưng .................... 20 Bảng 9: Các khoản mục chi phí bình quân trên 1 công của vụ lúa Đông Xuân .. 22 Bảng 10: Các khoản mục chi phí bình quân trên 1 công của vụ đậu Xuân Hè.... 25 Bảng 11: Các khoản mục chi phí bình quân trên 1 công của vụ Khoai Hè Thu .. 27 Bảng 12: Bảng nhận xét chung về mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu - 1 vụ khoai .... 29 Bảng 13: Các khoản mục chi phí bình quân trên 1 công của vụ lúa Đông Xuân..... .......................................................................................................................... 31 Bảng 14: Các khoản mục chi phí bình quân trên 1 công của vụ khoai Xuân Hè..... .......................................................................................................................... 33 Bảng 15: Các khoản mục chi phí bình quân trên 1 công của vụ lúa Hè Thu....... 35 Bảng 16: Nhận xét chung về mô hình 2 vụ lúa - 1 vụ khoai............................... 37 Bảng 17: So sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mô hình sản xuất .......................................................................................................................... 39 Bảng 18: Kết quả kiểm định về lợi nhuận của hai mô hình ................................ 42 Bảng 19: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ lúa ĐX của mô hình 2 ........ 43 Bảng 20: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ đậu XH của mô hình 2 ....... 45 Bảng 21: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ khoai HT của mô hình 2 .... 47 Bảng 22: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ lúa ĐX mô hình 1............... 49 Bảng 23: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ khoai XH mô hình 1 ........... 51 Bảng 24: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ lúa HT của mô hình 1 ......... 54 Bảng 25: So sánh tỷ số lợi nhuận/ thu nhập của vụ XH .................................... 73 - x - DANH MỤC HÌNH Trang Biểu đồ 1: Cơ cấu chi phí vụ Lúa Đông Xuân trong mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu - 1 vụ khoai ......................................................................................................... 24 Biểu đồ 2: Cơ cấu chi phí vụ Đậu Xuân Hè trong mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu - 1 vụ khoai ............................................................................................................ 26 Biểu đồ 3: Cơ cấu chi phí vụ Khoai Hè Thu trong mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu - 1 vụ khoai ............................................................................................................ 28 Biểu đồ 4: Biểu đồ so sánh chi phí, thu nhập, lợi nhuận của mô hình 2.............. 30 Biểu đồ 5: Cơ cấu chi phí vụ Lúa Đông Xuân trong mô hình 2.......................... 33 Biểu đồ 6: Cơ cấu chi phí vụ Khoai Xuân Hè trong mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu - 1 vụ khoai ......................................................................................................... 35 Biểu đồ 7: Cơ cấu chi phí vụ lúa Hè Thu trong mô hình 1 vụ lúa- 1 vụ đậu- 1 vụ khoai ................................................................................................................. 36 Biểu đồ 8: So sánh thu nhập, tổng chi phí, lợi nhuận của mô hình 1 .................. 38 Biểu đồ 9: So sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hai mô hình ........ 40 - xi - DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT KH: Kế hoạch UBND: Ủy ban Nhân dân HĐND: Hội đồng Nhân dân ĐX: Đông Xuân XH: Xuân Hè HT: Hè Thu HTX: Hợp Tác Xã Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 1 - SVTH: Đinh Kim Xuyến CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Lý do chọn đề tài Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như hệ thống sông ngòi chằn chịt, phù sa quanh năm được bồi đắp thích hợp cho việc trồng lúa và các hoa màu ngắn ngày. Người dân nơi đây đã được tích lũy nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lâu đời từ các thế hệ cha ông; đó là nhân tố góp phần cho việc cho năng suất lúa cao và tương đối ổn định qua nhiều năm. Ngày nay quá trình đô thị hóa các vùng kinh tế nông thôn, làm qui mô diện tích đất trên đầu người giảm. Thêm vào đó, tình trạng sử dụng các hóa chất vài quá trình sản xuất làm ô nhiễm nặng nguồn tài nguyên gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy việc nâng cao sản lượng lúa không còn là bài toán khó đối với ĐBSCL nữa mà bài toán hiện nay là làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất trên vùng đất canh tác? Và đó cũng là lý do chúng ta cần tìm ra mô hình sản xuất hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Bình Tân là một huyện mới của tỉnh Vĩnh Long, được tách ra từ huyện Bình Minh. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện được xác định là thế mạnh nên được chú trọng đầu tư trong thời kì công nghiệp hóa, hiện
Luận văn liên quan