- Xuất phát từ Ấn Độ - mảnh đất của tôn giáo triết học
• - Giữa thiên niên kỉ I TCN, nhằm chống lại Đạo Balamon và chế độ đẳng
cấp.
• - Tứ Diệu Đế
• Khổ đế: là những điều mà con người không được toại nguyện trong cuộc
sống
• Tập đế : chỉ ra nguyên nhân vì sao gây ra sự khổ này: tham, sân, si.
• Diệt đế: nhận thức về cuộc sống con người.
• Đạo đế: chỉ ra con đường đúng đắn để loại sự khổ, đòi hỏi con người đúng
đắn trong tư duy , hành động.
• - Giáo lý của Phật giáo : luật Nhân quả và Luân hồi nghiệp hóa.
• - Mục đích là giải thoát dành cho tất cả chúng sinh, không phân biệt giai cấp
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3049 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài So sánh Phật Giáo của 3 nước Trung quốc, Hàn quốc và Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So sánh Phật Giáo của 3 nước
Trung quốc, Hàn quốc và Nhật Bản
GVHD: PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp: NB1-VB2
Đề tài:
LOGO
1. Vương Hoàng Dung
2. Phạm Thị Thùy Dương
3. Nguyễn Thị Bích Hằng
4. Mai Thị Thu Hằng
5. Trần Thị Ngọc Khánh
6. Nguyễn Thị Y Lan
7. Nguyễn Thị Thanh Nga
8. Lê Thị Hồng Ngân
9. Võ Xuân Nguyên
Danh sách nhóm 2
Khái quát về Phật Giáo
Nội dung
So sánh Phật Giáo ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
Khái quát về Phật Giáo
– 1.1- Nguồn gốc Phật giáo
• - Xuất phát từ Ấn Độ - mảnh đất của tôn giáo triết học
• - Giữa thiên niên kỉ I TCN, nhằm chống lại Đạo Balamon và chế độ đẳng
cấp.
• - Tứ Diệu Đế
• Khổ đế: là những điều mà con người không được toại nguyện trong cuộc
sống
• Tập đế : chỉ ra nguyên nhân vì sao gây ra sự khổ này: tham, sân, si.
• Diệt đế: nhận thức về cuộc sống con người.
• Đạo đế: chỉ ra con đường đúng đắn để loại sự khổ, đòi hỏi con người đúng
đắn trong tư duy, hành động.
• - Giáo lý của Phật giáo : luật Nhân quả và Luân hồi nghiệp hóa.
• -Mục đích là giải thoát dành cho tất cả chúng sinh, không phân biệt giai cấp
1.2- Khái quát Phật Giáo ở Trung Quốc
-Do các nhà buôn hay các nhà sư truyền giáo
người Ấn qua các ngã đường biển và đường bộ.
-Thế kỷ thứ 2 TCN , đời vua Hán Ai Đế nhà Tây Hán,
nhưng cho đến năm 65 CN, dưới triều vua Hán Minh Đế
(nhà Hậu Hán), thì Phật giáo mới bắt đầu phát triển ở Trung
Quốc.
-Hiện nay, Phật giáo tại Trung Quốc gồm dòng Phật giáo
Bắc Tông, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Nam Tông. Hiện
nay Trung Quốc có hơn 13.000 chùa mở cửa, có 33 trường
Phật giáo và gần 50 loại sách báo, tạp chí Phật giáo xuất bản
- Có mặt ở Hàn Quốc tương đối sớm và có vai trò
quan trọng trong đời sống xã hội.
-Phần lớn các ý kiến đều cho rằng đạo Phật truyền từ
Trung Quốc sang,
và bị ảnh hưởng sâu sắc bởi đạo Phật theo hệ phái
Đại thừa Trung Quốc.
-Đến nay, đạo Phật đã tồn tại ở Hàn Quốc khoảng
1.600 năm và
hình thành truyền thống sâu sắc, tạo nên một nền văn
hóa đặc trưng.
Bao gồm các thời kì sau:
Thời kì ba Vương quốc (57 TCN – 668 CN)
Thời kì Vương triều Silla hợp nhất (668-935)
Thời kì Goryeo (918-1392)
Thời kì Joseon (1392-1910)
Thời kỳ cận đại
1.3-Khái quát Phật giáo ở Hàn Quốc
1.4.1 Sự hình thành và phát triển của Phật giáo ở Nhật Bản
-Một nhánh chính của Phật giáo, nhánh Mahayana ( Phật giáo Đại thừa) đã du
nhập vào Nhật Bản thế kỷ thứ 6 sau Công Nguyên.
-Trong khi Phật giáo được giới quý tộc cai trị ủng hộ, lúc đầu nó lại không phổ
biến trong giới thường dân vì những lý thuyết phức tạp của nó.
Thời Asuka (538 to 710)
Thời Nara (710 - 794 )
Thời Heian (794 to 1185)
Thời Kamakura (1185-1333)
Thời Nam Bắc triều – Chiến quốcMuromachi Period (or Ashikaga) (1336-1573)
Thời Azuchi Momoyama (1573-1600)
Thời Edo (or Tokugawa)(1600-1868)
ThờiMeiji Meiji Restoration (1868-1912)
Thời kỳ đầu Shōwa
Thời kỳ nửa sau Shōwa đến nay
1.4-Khái quát Phật giáo ở Nhật Bản
1.4.2 Các Hình Thức Phật Giáo Nhật Bản
Phật giáo Nhật Bản có rất nhiều tông phái khác nhau thường được nhắc đến
phổ biến hơn cả là hệ “Thập tam tông thập lục phái” (13 tông phái)
Phật giáo Nara (“Nam đô lục tông”: 6 tông phái kinh đô phương nam, thời
Nara)
1.Hoa Nghiêm Tông (bản địa).
2.Pháp Tướng Tông
3.Luật Tông
Phật giáo Heian (“Bình An nhị tông”: 2 tông phái thời Heian) và Mật Tông
4.Chân Ngôn Tông (Đông Mật)
5.Thiên Thai Tông (TâyMật)
Pháp Hoa (hệ Phật giáo Pháp Hoa thời Kamakura)
6.Nhật Liên Tông
Tịnh Độ (hệ Phật giáo Tịnh Độ thời Kamakura)
7.Tịnh Độ Tông
8.Tịnh Độ Chân Tông (cũng gọi là Chân Tông, Nhất Hướng Tông)
9.Dung Thông Niệm Phật Tông
10.Thời Tông
Thiền (hệ Phật giáo Thiền thời Kamakura) và Thiền tông
11.Tào Động
12.Lâm Tế (bản địa)
13.Hoàng Bách
SO SÁNH PHẬT GIÁO PHẬT GIÁO Ở TRUNG
QUỐC, HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN
Nguồn gốc:
TRUNG QUỐC
Phật giáo truyền sang
Trung Quốc bằng cả
đường bộ lẫn đường
thủy.
Đường bộ là qua con
đường tơ lụa nối liền
Đông Tây
HÀN QUỐC
Phật giáo truyền từ
Trung Quốc sang bán
đảo Hàn Quốc, do đó
Phật giáo Hàn Quốc
bị ảnh hưởng sâu sắc
bởi đạo Phật theo hệ
phái Đại thừa Trung
Quốc
NHẬT BẢN
Một nhánh chính của
Phật giáo, nhánh
Mahayana ( Phật giáo
Đại thừa) đã du nhập
vào Nhật Bản từ
Trung Hoa và Triều
Tiên dưới dạng món
quà của vương quốc
thân hữu Triều Tiên
Kudara.
Thời gian xuất hiện:
TRUNG QUỐC
Phật giáo du nhập vào
Trung Hoa vẫn còn là một
ẩn số.:
- Vào thời Hán Võ
đế (140-86 T.CN)
Theo "Bách Khoa
Phật Học” - có thể
xảy ra vào năm 217
T.CN.
- Có thể Phật giáo
được truyền vào
Trung Quốc vào thế
kỷ thứ III T.CN
HÀN QUỐC
Trong thế kỉ thứ 6
từ Trung Quốc
qua sự tiếp xúc
với những bộ tộc
thảo nguyên tại
Trung Á và Bắc
Á.
NHẬT BẢN
Vào thế kỉ thứ 6
qua các tăng sĩ
Hàn Quốc và
Trung Quốc và
đã được phổ
biến trong
thế kỉ 7.
Quá trình phát triển
Trung Quốc
Thời kỳ hình thành
Từ thời Hán (mang
màu sắc Nho Giáo,
tín ngưỡng dân
gian). Cùng thờ
Lão Tử và Phật
Thích Ca
Nhật Bản
Thời kỳ hình thành
(538-794):
Từ Triều Tiên
(Korea) vào năm
552 Tây lịch và
được nhà vua tiếp
đón nồng hậu.
Hàn Quốc
Thời kì ba Vương quốc
(57 TCN – 668 CN):
Gặp sự cản trở của
tín ngưỡng bản địa
(Tát –Mãn giáo).
Bằng cách thiết lập
Phật Giáo Hộ Quốc
đã giúp Phật Giáo
thích ứng với tín
ngưỡng bản địa
Thời kỳ phát triển
-Từ thế kỷ III đến IV (thời
Tam Quốc : Ngụy ,Thục
Ngô).
- Thời kỳ vàng son (Nhà
Tùy: 581-618) : Nhiều Cao
Tăng đã tạo uy thế lớn cho
đạo Phật như Hệ Lâm.
- Nhà Đường – Đường Thái
Tông –VII-IX). Ngài Huyền
Trang- Đường Tam Tạng đại
sư sang Ấn Độ học đạo và
mang về kinh tạng (15năm).
- Đời vua Thái-Tổ nhà Minh
(Chu Nguyên Chương) đạo
Phật mới lấy lại được cái vẽ
huy hoàng của những thời
hưng thịnh trước.
Thời kỳ phát triển
(Heian/BìnhAn/794-1184):
- Triều đại Nara (710 -
794): Hoàng đế Thánh Võ
(Shomu 701 – 756, vị vua
thứ 45 của Nhật Bản) Phật
Giáo đã trở thành quốc giáo.
- Triều đại Heian (794 -
1185) được xem là thời
hoàng kim của Phật giáo
Nhật;
- Thời kỳ Kamakura (1185-
1333);
- Thời kì Nambokushou –
Muromachi (1333 - 1600),
Thiền tông nhờ có sự quy y
của triều đình và tướng
quân nên rất thịnh vượng.
Thời kì Vương triều Silla
hợp nhất (668-935)
- Vương triều Silla am
hiểu và tôn sùng Phật giáo
được lòng nhân dân.
- Cuối thời kì Silla hợp
nhất, Phật giáo Seon
(Thiền tông) được du
nhập vào Hàn Quốc.
- Thời kì Goryeo (918-
1392), Phật Giáo là
nguồn cảm hứng sáng
tác nghệ thuật và nghiên
cứu chuyên môn học
thuật sâu.
Trung Quốc HànQuốc Nhật Bản
Quá trình phát triển
Thời kỳ suy vi và chấn
hưng
- 4 thời kỳ pháp nạn: Bắc
Ngụy Thái Võ Ðế, Bắc
Châu Võ Ðế, Ðường Võ
Tông và Ngũ Ðại Hậu
Châu Thế Tông
- Sau cuộc đàn áp năm 845
(Vua Võ Tôn): Thiền và
Tịnh Độ Tông sống sót,
khôi phục và tìm lại được
vị thế
- Triều Nguyên (1215-
1368): Mật giáo du nhập
và phát triển nhanh do
được Hoàng Gia bảo trợ.
Vua Thuận Trị, Khang Hy,
Ung Chính, Càn Long tích
cực ủng hộ Phật Giáo.
Thời kì Joseon (1392-
1910)
- Là kỉ nguyên tối tăm
của Phật giáo. Tân
Khổng giáo nổi lên, đàn
áp Phật giáo có hệ thống.
Nhà nước quản lý thắt
chặt Phật giáo , tuyên bố
nhà sư là thành phần bị
ruồng bỏ , cấm vào thủ
đô. Cấm xây các đền thờ
gần thị trấn. Những tu
viện ẩn sâu trong núi.
Phật giáo đã mất đi địa vị
của mình. Giới Phật giáo
thất vọng và tư tưởng chủ
bại.
Thời kỳ suy vi:
- Thời kì Edo (1600 -
1868), nhìn chung Phật
giáo có phần sa sút về tư
tưởng, do thời kì này
Nho học bột phát.
- Kể từ cuối thế kỉ
XIX, nhất là từ thời kì
Minh Trị Duy Tân,
Phật giáo suy thoái
nghiêm trọng.
Trung Quốc HànQuốc Nhật Bản
Quá trình phát triển
Đặc điểm
Trung Quốc
- Phật giáo Đại thừa
(chân lý của Đức Phật),
- Ngoài triều đình và các
vị tăng già ẩn tuẫn, đối
với nhân gian, Phật giáo
chỉ phụ thuộc cho nên
tinh thần Phật giáo có vẻ
bạc nhược.
Hàn Quốc
- Phật giáo Hàn Quốc là
hợp nhất các quan điểm
khác nhau kết thành một
hệ thống tư tưởng.
- Phật giáo là nền tảng tư
tưởng của giai cấp thống
trị trong quá khứ; đóng
vai trò là tôn giáo phổ
biến trong quần chúng
nhân dân.
Nhật Bản
-Phát huy đặc chất của
Đại thừa,
- Từ chỗ sinh hoạt quốc
gia tiến đến chỗ lấy sinh
hoạt cá nhân làm trung
tâm, lấy sự an tâm lập
mệnh cá nhân làm cơ
năng cao nhất, thu hút
toàn bộ sinh hoạt quốc gia
Trở thành tiêu chí của
Phật giáo Nhật Bản.
Tông phái chính
Trung Quốc
Thiền Tông:
là một tông phái đặc biệt và
thành tựu nhất của Phật giáo
Trung Hoa.
Ý chỉ của Tổ về pháp tu của
Thiền tông được thâu gọn trong
bốn câu kệ :
"Bất lập văn tự, Giáo ngoại
biệt truyền, Trực chỉ nhân tâm,
Kiến tánh thành Phật.“
Hàn Quốc
Thiền phái Tào Khê
Thiền sư Chinul, 1158-1210),
Ngài thiết lập ba phương pháp
hành trì, phản ánh trực tiếp từ
những kinh nghiệm thiền quán
của Ngài:
+ “Thực hành dung hòa
giữa (Thiền) Định và (Trí) Tuệ”;
+ “Thực hành dung hợp Tín
vàTrí”;
+ “Hành trình Công án của Nam
Thiền Đốn ngộ Trung Hoa”.
Nhật Bản
Thiền Lâm Tế (Rinzai
Sect): Do khai sáng của
thiền sư Eisai(1141-1215).
Ngôi chùa Shofuku ở
Hakatađược xem là thiền
viện đầu tiên
* Thiền Tào Động
(Soto/Tsao-tung): Thiền sư
Dogen (1200-1253) khai
sáng. Hiện nay ngôi già lam
chính của Thiền phái này là
Chùa Tổng Trì (Soji-ji) ở
tạo dựng năm 1321.
* Thiền Hoàng Bá (Obaku
sect): do thiền sư người
Trung Hoa Yin-Yuan(1592-
1673) khai sáng ở tỉnh
Yamato.
Phật giáo ngày nay
• Các chùa ở Trung Quốc đều bán vé vào cổng
• Cách mạng Văn hoá (1966-1976) đã triệt tiêu phần lớn
niềm tin Tôn giáo (hơn hai phần ba dân số) không có
niềm tin Tôn giáo kể cả Phật Giáo
TRUNG
QUỐC
•Đẩy mạnh các công tác giáo dục xã hội: xây dựng nhà trẻ
và trường tiểu học. PG có rất nhiều chương trình thuyết
giảng, tu học;
• Càng ngày càng có đông giới trẻ Hàn Quốc chú ý và tham
gia vào các sinh hoạt Phật pháp
NHẬT
BẢN
•Đại đa số người dân Nhật dường như thờ ơ với vấn đề tôn
giáo;
• Phật giáo ảnh hưởng trong dân chúng Nhật trong nhiều
chiều hướng khác nhau trong đời sống của họ: Lời nguyện
trước khi ăn; Cầu nguyện hàng ngày.
HÀN
QUỐC
Công trình Phật giáo nổi bật nhất
TRUNG QUỐC
Chùa Bạch Mã
Tháp Chùa Kim Sơn- Trấn Giang
thạch quật Đôn Hoàng
Công trình Phật giáo nổi bật nhất
NHẬT BẢN
Chùa Pháp Long (Horyuji) chùa Todai ở Nara
Bulguksa hay Phật Quốc tự
Công trình Phật giáo nổi bật nhất
HÀN QUỐC
Haeinsa (Hải Ấn tự)
Tongdosa (Thông Độ tự)