Mô hình lý thuyết:
Tác giả xác định tỷ giá hối đoái thực (qt) như sau:
qt = st – pt + pt*
Trong đó:
st: logarit tự nhiên (ln) của tỷ giá giao ngay danh nghĩa
pt: logarit tự nhiên của chỉ số giá trong nước
pt*: logarit tự nhiên của chỉ số giá nước ngoài
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Structural breaks in the real exchange rate and real interest rate relationship, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style 08/11/13 ‹#› Click to edit Master text styles m62 visualcommunications is the global leader in presentation effectiveness, from offices in the UK, USA, and Singapore Beyond Bullet Points PowerPoint Slides PowerPoint Training It’s not the design of your template, it’s what you do with it that counts Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master title style 08/11/13 ‹#› m62 visualcommunications is the global leader in presentation effectiveness, from offices in the UK, USA, and Singapore Beyond Bullet Points PowerPoint Slides PowerPoint Training It’s not the design of your template, it’s what you do with it that counts Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master title style 08/11/13 ‹#› m62 visualcommunications is the global leader in presentation effectiveness, from offices in the UK, USA, and Singapore Beyond Bullet Points PowerPoint Slides PowerPoint Training It’s not the design of your template, it’s what you do with it that counts STRUCTURAL BREAKS IN THE REAL EXCHANGE RATE AND REAL INTEREST RATE RELATIONSHIPJoseph P. Byrne and Jun Nagayasu30th October 2008 GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 17 – TCDN Đêm 4 – K22 TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kết quả nghiên cứu TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Nền tảng lý thuyết Các nghiên cứu thực nghiệm: Campbell & Clarida (1987) Meese & Rogoff (1988) Edison & Pauls (1991) Phương pháp Kiểm định mối liên kết giữa tỷ giá thực và lãi suất thực tại Mỹ, Canada, Anh, Đức và Nhật Bản từ tháng 10/1979 đến 3/1986 Kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi suất thực ở Mỹ, Đức, Nhật và Anh từ 3/1973 đến 3/1986 Tranh luận về mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực với dữ liệu theo quý từ năm 1974 – 1990 Kết quả - Sự biến động trong tỷ giá thực được quyết định bởi những thay đổi bất thường trong tỷ giá thực kì vọng. - Chênh lệch lãi suất thực tiền nghiệm không đủ điều kiện lý giải cho sự biến động của tỷ giá. Cho rằng cú sốc thực là nguyên nhân dẫn đến biến động tỷ giá. Họ nhận thấy mối quan hệ có dấu hiệu dự đoán về mặt lý thuyết nhưng không có ý nghĩa thống kê. Không tìm thấy bằng chứng ủng hộ mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và lãi suất thực. - Tỷ giá và lãi suất (danh nghĩa và thực) đều không dừng. - Không có đồng liên kết giữa 2 yếu tố trên. Chortareas và Driver (2001) MacDonald và Nagayasu (2000) Vài nghiên cứu khác Phương pháp Kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực tại 18 nước OECD với dữ liệu bảng từ quý 2/1978 đến quý 4/1998 Sử dụng dữ liệu bảng của 14 nước công nghiệp hóa để kiểm định đồng liên kết Sử dụng phương pháp ARCH để kiểm định sự tồn tại của ngang giá sức mua giữa USD và VND Kết quả Tìm thấy bằng chứng tương đối ủng hộ mối quan hệ giữa chênh lệch lãi suất thực và tỷ giá hối đoái mặc dù điều này tập trung vào mối quan hệ song phương giữa nền kinh tế mở nhỏ (không phải G7) Phát hiện thêm bằng chứng ủng hộ mối quan hệ này. Tỷ giá hối đoái biến động theo bước ngẫu nhiên (tức chuỗi không dừng). PPP thất bại Edison và Melick (1999) Nakagawa (2002) Kanas (2005) Phương pháp Kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực thông qua 4 loại tiền tệ: Dollar, Canada Dollar, đồng Mark Đức, đồng Yên Nhật trong giai đoạn 1974 - 1994 Tìm hiểu mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực giữa US/UK từ năm 1959-2002 bằng việc sử dụng mô hình Markov Kết quả - Mối quan hệ này không được duy trì trong ngắn hạn nhưng lại chắc chắn xuất hiện mối liên kết giữa tỷ giá thực và lãi suất thực trong dài hạn - Dựa vào mô hình phi tuyến, tác giả đã phát hiện bằng chứng hỗ trợ mối quan hệ trên. Nhận thấy phương trình đa biến phù hợp hơn trong việc kiểm định. Có bằng chứng thực nghiệm tồn tại mối quan hệ giữa tỷ giá thực US/UK và lãi suất thực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình lý thuyết: Tác giả xác định tỷ giá hối đoái thực (qt) như sau: qt = st – pt + pt* Trong đó: st: logarit tự nhiên (ln) của tỷ giá giao ngay danh nghĩa pt: logarit tự nhiên của chỉ số giá trong nước pt*: logarit tự nhiên của chỉ số giá nước ngoài Sự thất bại của PPP trong dài hạn đặt ra yêu cầu nghiên cứu sâu hơn về giả định liên quan đến tỷ giá hối đoái kỳ vọng. Từ đó tác giả có phương trình: qt = rt + *rt* + constant + ut Đây là cơ sở của phương pháp ước lượng của tác giả. Dữ liệu: Anh và Mỹ - Dữ liệu theo tháng, thống kê từ IMF (IFS). - Khung thời gian từ 01/1973 đến 05/2005. Đa quốc gia - Gồm 12 quốc gia - Dữ liệu theo tháng, thống kê từ IFS. - Thời gian từ 01/1978 đến 12/1998. Các kiểm định Kiểm định nghiệm đơn vị: kiểm định ADF và kiểm định S&L Kiểm định điểm gãy: phương pháp Bai-Perron (1998) Kiểm định đồng liên kết Kiểm định mối quan hệ dài hạn: Mô hình VECM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả kiểm định tính dừng: kiểm định ADF và kiểm định S&L Kiểm định điểm gãy: phương pháp Bai-Perron (1998) Kiểm định đồng liên kết Kiểm định mối quan hệ dài hạn: Mô hình VECM KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐA QUỐC GIA KẾT LUẬN Bài nghiên cứu đưa ra các bằng chứng chắc chắn hơn về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và sự chênh lệch lãi suất thực trong dài hạn so với các nghiên cứu trước đây bằng cách xem xét điểm gãy cấu trúc. Tuy nhiên, khi phân tích đa quốc gia thì tầm quan trọng của điểm gãy cấu trúc dường như khá khác nhau giữa các nước. Điểm hạn chế lớn nhất của bài nghiên cứu là tỷ giá hối đoái thực dự kiến được giả định không đổi. Tác giả cho rằng cần nghiên cứu sâu hơn về tỷ giá thực dự kiến và mở rộng dữ liệu cho các quốc gia khác ở khu vực khác trên thế giới để cung cấp bằng chứng mạnh mẽ hơn về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và chênh lệch lãi suất thực.