Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hoá của
cộng đồng các dân tộc anh em, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, được trao truyền,
kế thừa và sáng tạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay là bức tranh đa dạng văn hoá.
Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu và
kế thừa từ các nền văn hoá và văn minh của nhân loại. Những giá trị đó là sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa văn hoá và văn minh của nhân loại với nền văn hoá bản địa lâu đời
của các dân tộc Việt Nam.
40 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3054 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng di sản trong giảng dạy môn địa lý ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
-----oOo-----
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
SỬ DỤNG DI SẢN TRONG GIẢNG DẠY
MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM THOA
Năm học 2013 -2014
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hoá của
cộng đồng các dân tộc anh em, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, được trao truyền,
kế thừa và sáng tạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay là bức tranh đa dạng văn hoá.
Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu và
kế thừa từ các nền văn hoá và văn minh của nhân loại. Những giá trị đó là sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa văn hoá và văn minh của nhân loại với nền văn hoá bản địa lâu đời
của các dân tộc Việt Nam.
Di sản văn hoá Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hoá phi vật thể có sức sống
mạnh mẽ, đang được bảo tồn và phát huy trong đời sống cộng đồng các dân tộc Việt
Nam.
Để giúp học sinh có những hiểu biết về những giá trị của di sản, qua đó giáo
dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ các di sản , đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổi
mới phương pháp dạy học, thực hiện đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học, Bộ Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã tổ chức triển khai
chương trình tập huấn “Sử dụng Di sản trong dạy học ở trường phổ thông” ở các bộ
môn Lịch sử, Địa lý và Âm nhạc. Bản thân tôi là một giáo viên Địa lý nên rất quan
tâm đến vấn đề này và tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm:
“Sử dụng di sản trong dạy học Địa lý ở trường Trung học phổ thông”
2
PHẦN NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN
1.1. Khái niệm di sản
Di sản văn hoá Việt Nam bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá
vật thể (bao gồm di sản văn hoá và di sản thiên nhiên) và sản phẩm tinh thần, vật chất
có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
1.2. Đặc diểm của di sản văn hoá Việt Nam
Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hoá của
cộng đồng 54 dân tộc anh em, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, được trao truyền,
kế thừa và tái sáng tạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Di sản văn hoá Việt Nam là
bức tranh đa dạng văn hoá, là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và
là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại. Di sản văn hoá Việt Nam có vai trò to lớn
trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.
Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu và kế thừa
từ các nền văn hoá và văn minh của nhân loại. Những giá trị đó là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa văn hoá và văn minh của nhân loại với nền văn hoá bản địa lâu đời của
các dân tộc Việt Nam.
Di sản văn hoá Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hoá phi vật thể có sức sống
mạnh mẽ, đang được bảo tồn và phát huy trong đời sống của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam. Nhà nước Cộng đồng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hoá thông qua Luật di sản văn hoá được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2001 và được sửa đổi năm 2009.
1.3. Phân loại di sản
Di sản văn hoá Việt Nam được chia thành hai loại: di sản văn hoá vật thể và di
sản văn hoá phi vật thể.
1.3.1. Di sản văn hoá vật thể:
Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm có giá trị vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật quốc gia.
3
Di sản văn hoá vật thể bao gồm:
- Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, giáo dục.
- Danh lam thắng cảnh còn gọi là di sản thiên nhiên là cảnh quan thiên nhiên
hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên vời công trình kiến trúc có giá
trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học.
- Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
- Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sự, văn hoá,
khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.
- Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm
tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.
1.3.2. Di sản văn hoá phi vật thể :
Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá
nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể
hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề và các hình thức khác.
Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm:
- Tiếng nói, chữ viết của của các dân tộc Việt Nam: Ngữ văn dân gian, bao gồm
sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười,
truyện ngụ ngôn, hát ru và các biểu đạt khác được chuyển tải bằng lời nói hoặc ghi
chép bằng chữ viết;
- Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu và các
hình thức trình diễn dân gian khác;
- Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ và
các phong tục khác.
- Lễ hội truyền thống;
- Nghề thủ công truyền thống;
- Tri thức dân gian.
4
II . SỬ DỤNG DI SẢN QUỐC GIA TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1.Di sản văn hoá vật thể
2.1.1. Vườn Quốc gia
Vùng Tên vườn Năm thành lập
Diện tích
(ha) Địa điểm
Bái Tử Long 2001 15.783 Quảng Ninh
Ba Bể 1992 7.610 Bắc Kạn
Tam Đảo 1986 36.883
Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên, Tuyên
Quang
Xuân Sơn 2002 15.048 Phú Thọ
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Hoàng Liên 1996 38.724 Lai Châu, Lào Cai
Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng
Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định
Ba Vì 1991 6.986 Hà Nội
Đồng bằng
Bắc Bộ
Cúc Phương 1966 22.200 Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình
Bến En 1992 16.634 Thanh Hóa
Pù Mát 2001 91.113 Nghệ An
Vũ Quang 2002 55.029 Hà Tĩnh
Phong Nha-Kẻ
Bàng 2001 85.754 Quảng Bình
Bắc Trung Bộ
Bạch Mã 1991 22.030 Thừa Thiên-Huế
Phước Bình 2006 19.814 Ninh Thuận Nam Trung Bộ
Núi Chúa 2003 29.865 Ninh Thuận
Chư Mom Ray 2002 56.621 Kon Tum
Kon Ka Kinh 2002 41.780 Gia Lai
Yok Đôn 1991 115.545 Đăk Lăk
Chư Yang Sin 2002 58.947 Đăk Lăk
Tây Nguyên
Bidoup Núi Bà 2004 64.800 Lâm Đồng
Cát Tiên 1992 73.878 Đồng Nai, Lâm
Đồng, Bình Phước
Bù Gia Mập 2002 26.032 Bình Phước
Lò Gò Xa Mát 2002 18.765 Tây Ninh
Đông Nam Bộ
Côn Đảo 1993 15.043 Bà Rịa-Vũng Tàu
Tràm Chim 1994 7.588 Đồng Tháp
Mũi Cà Mau 2003 41.862 Cà Mau
U Minh Hạ 2006 8.286 Cà Mau
U Minh
Thượng 2002 8.053 Kiên Giang
Đồng bằng
sông Cửu Long
Phú Quốc 2001 31.422 Kiên Giang
5
2.1.2. Khu bảo tồn thiên nhiên
Vùng Tên khu bảo tồn Năm thành lập
Diện tích
(ha) Địa điểm
Đồng Sơn-Kỳ
Thượng 2003 14.851 Quảng Ninh
Tây Yên Tử 2002 13.023 Bắc Giang
Hữu Liên 8.293 Lạng Sơn
Núi Pia Oắc 10.261 Cao Bằng
Kim Hỷ 2003 14.772 Bắc Kạn
Thần Sa-Phượng
Hoàng 18.859 Thái Nguyên
Chạm Chu 2001 15.902 Tuyên Quang
Na Hang 22.402 Tuyên Quang
Bắc Mê 1994 9.043 Hà Giang
Bát Đại Sơn 2000 4.531 Hà Giang
Du Già 1994 11.540 Hà Giang
Phong Quang 1998 7.911 Hà Giang
Tây Côn Lĩnh 2002 14.489 Hà Giang
Văn Bàn 25.173 Lào Cai
Mường Tè 33.775 Lai Châu
Mường Nhé 1996 44.940 Điện Biên
Copia 11.996 Sơn La
Sốp Cộp 17.369 Sơn La
Tà Xùa 13.412 Sơn La
Xuân Nha 16.317 Sơn La
Nà Hẩu 16.400 Yên Bái
Hang Kia-Pà Cò 5.258 Hoà Bình
Ngọc Sơn-Ngổ
Luông 15.891 Hoà Bình
Phu Canh 5.647 Hoà Bình
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Thượng Tiến 5.873 Hoà Bình
Tiền Hải 1994 3.245 Thái Bình Đồng bằng
sông Hồng Vân Long 2002 1.974 Ninh Bình
Pù Hu 23.028 Thanh Hóa
Pù Luông 16.902 Thanh Hóa
Xuân Liên 23.475 Thanh Hóa
Pù Hoạt 35.723 Nghệ An
Pù Huống 40.128 Nghệ An
Kẻ Gỗ 21.759 Hà Tĩnh
Bắc Hướng Hóa 25.200 Quảng Trị
Đakrông 37.640 Quảng Trị
Bắc Trung Bộ
Phong Điền 30.263 Thừa Thiên-Huế
Sơn Trà 3.871 Đà Nẵng Duyên hải
Nam Trung Bộ Bà Nà-Núi Chúa 30.206 2.753
Đà Nẵng
và Quảng Nam
6
Ngọc Linh 17.576 Quảng Nam
Sông Thanh 79.694 Quảng Nam
An Toàn 22.545 Bình Định
Hòn Bà 19.164 Khánh Hòa
Krông Trai 13.392 Phú Yên
Núi Ông 24.017 Bình Thuận
Tà Kóu 8.468 Bình Thuận
Ngọc Linh 38.109 Kon Tum
Kon Cha Răng
(Kon Chư Răng) 15.446 Gia Lai
Ea Sô 24.017 Đắk Lắk
Nam Kar 21.912 Đắk Lắk
Nam Nung 10.912 Đắk Nông
Tây Nguyên
Tà Đùng 17.915 Đắk Nông
Bình Châu-Phước
Bửu
10.905 Bà Rịa - Vùng Tàu Đông Nam Bộ
Vĩnh Cửu
53.850 Đồng Nai
Láng Sen
5.030 Long An
Thạnh Phú
2.584 Bến Tre
Ấp Canh Điền
363 Bạc Liêu
Đồng bằng
sông Cửu Long
Hòn Chông
965 Kiên Giang
2.1.3. Khu bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm:
Vùng Tên khu bảo tồn Diện tích (ha) Địa điểm
Khu bảo tồn loài vượn Cao
vít Trùng Khánh 2.261 Cao Bằng
Khu bảo tồn loài và sinh
cảnh Nam Xuân Lạc 1.788 Bắc Kạn
Khu bảo tồn loài và sinh
cảnh voọc mũi hếch Khau
Ca
2.010 Hà Giang
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Khu bảo tồn loài và sinh
cảnh Chế Tạo 20.293 Yên Bái
Khu bảo tồn Hương Nguyên
10.311
Thừa Thiên-Huế
Bắc Trung Bộ Khu bảo tồn Sao La Thừa
Thiên-Huế Thừa Thiên-Huế
Duyên hải Nam
Trung Bộ
Khu bảo tồn Sao La Quảng
Nam Quảng Nam
7
Khu bảo tồn Đắk Uy 660 Kon Tum
Khu bảo tồn sinh cảnh Ea
Ral 49 Đắk Lắk Tây Nguyên
Khu bảo tồn Trấp Ksơ
100 Đắk Lắk
Khu bảo tồn thiên nhiên
Lung Ngọc Hoàng 791 Hậu Giang
Khu bảo tồn thiên nhiên
vườn Chim Bạc Liêu 385 Bạc Liêu
Đồng bằng sông
Cửu Long
Sân Chim đầm Dơi
130 Cà Mau
2.2. Di sản văn hoá phi vật thể:
2.2.1. Lễ hội truyền thống:
Ngày âm
lịch Tháng
Lễ hội truyền
thống Địa phương Ghi chú
ngày 1 tháng 1 Tết Nguyên đán Cả nước
ngày 5 tháng 1 Lễ hội Đống Đa Hà Nội, quận Đống Đa
ngày 5-10 tháng 1 Hội vật Liễu Đôi Hà Nam, huyện Thanh Liêm tại làng Liễu Đôi
ngày 6 tháng 1 hội Gióng Sóc Sơn
Hà Nội, Sóc
Sơn
ngày 6-16 tháng 1 Lễ hội Cổ Loa Hà Nội, Đông Anh
ngày 6-1 tháng 1-3 Lễ hội chùa Bái
Đính
Ninh Bình, Gia
Viễn
ngày 7 tháng 1 Chợ Viềng Nam Định, Vụ Bản
ngày 7 tháng 1 Lễ hội đầm Ô Loan
Phú Yên, Ô
Loan
ngày 9 tháng 1 Đại lễ Đức Chí Tôn
Tây Ninh, Đạo
Cao Đài
ngày 10 tháng 1 Hội xuân Yên Tử Quảng Ninh, núi Yên Tử
Thiền phái Trúc
Lâm, đến hết
tháng 3
ngày 12-13 tháng 1 Hội phết Hiền Quan
Phú Thọ, huyện
Tam Nông
ngày 13 tháng 1 Hội Lim Bắc Ninh, huyện Tiên Du
ngày 6 tháng 1 Lễ hội chùa Hương
Hà Nội, huyện
Mỹ Đức
ngày 15-22 tháng 1 Hội chùa Côn Sơn
Hải Dương,
huyện Chí Linh
tưởng nhớ sư
Huyền Quang và
Nguyễn Trãi
8
Ngày âm
lịch Tháng
Lễ hội truyền
thống Địa phương Ghi chú
ngày 15 tháng 1 Lễ hội làm chay Long An, thị trấn Tầm Vu
ngày 15 tháng 1 Tết Nguyên tiêu -
ngày 17 tháng 1 Lễ hội chọi trâu
Vĩnh Phúc,
huyện Lập
Thạch
không tổ chức từ
1947-2002
ngày 18-19 tháng 1 Hội Xuân núi Bà Tây Ninh, Núi Bà Đen
ngày 10 tháng 2 Lễ hội đình Yên Phụ
Hà Nội, Hồ
Tây
khôi phục từ
2003
ngày 10, 11,
12 tháng 2
Lễ hội Miếu
Mạch Lũng
Hà Nội, Đông
Anh
ngày 19 tháng 2 Lễ hội Quán Thế Âm
Đà Nẵng, Ngũ
Hành Sơn Ngũ Hành Sơn
tháng 3 Tiết Thanh minh
tháng 3 Hội đua voi Tây Nguyên lớn nhất ở Đắc Lắc, bản Đôn
ngày 3 tháng 3 Tết Hàn thực
ngày 5 tháng 3 Hội Phủ Giầy Nam Định, Vụ Bản
thờ Mẫu Liễu
Hạnh
tháng 3 và 7 Lễ hội Điện Hòn Chén
Thừa Thiên -
Huế, huyện
Hương Trà
thờ Thiên Y A
Na
ngày 5-7 tháng 3 Lễ hội Chùa Thầy
Hà Tây, Quốc
Oai
ngày 6 tháng 3 Lễ hội cố đô Hoa
Lư
Ninh Bình,
huyện Hoa Lư
tên cũ: Lễ hội
Trường Yên
ngày 14-17 tháng 3 Lễ hội đền Thái Vi
Ninh Bình,
huyện Hoa Lư
ngày 9 tháng 3 Lễ hội Nam Trì Hưng Yên, huyện Ân Thi
ngày 10 tháng 3 Giỗ tổ Hùng
Vương Nhiều nơi
lớn nhất tại Đền
Hùng, Phú Thọ
ngày 10-15 tháng 3 Lễ hội đền Mẫu Hưng Yên, Phố Hiến
thờ Dương Quý
Phi
ngày 01 tháng 4 Lễ hội Làng cá Cát Bà
Hải Phòng,
huyện Cát Hải,
Thị trấn Cát Bà
ngày 6-10 tháng 4 Hội Gióng Phù Đổng
Hà Nội, huyện
Gia Lâm
ngày 15 tháng 4 Lễ Phật Đản - Phật giáo
ngày 15 tháng 4
Lễ hội Chol
Chnam Thmay
Nam Bộ Tết người Khmer
9
Ngày âm
lịch Tháng
Lễ hội truyền
thống Địa phương Ghi chú
ngày 18-20 tháng 4 Lễ khao lề thế lính
Quảng Ngãi,
huyện Lý Sơn
ngày 23-27 tháng 4 Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ
An Giang,
Châu Đốc
tại Miếu Bà
Chúa Xứ, Núi
Sam
ngày 5 tháng 5 Tết Đoan ngọ - Tết giết sâu bọ
ngày 7 tháng 7 Thất Tịch
Ngày lễ tình
nhân Đông
phương
ngày 15 tháng 7 Lễ Vu Lan, Tết Trung Nguyên - báo hiếu cha mẹ
sau rằm tháng 7
Lễ hội Nghinh
Ông (Quan
Thánh Đế Quân)
Phan Thiết
(Bình Thuận)
của Người Hoa,
tổ chức vào năm
chẵn Tây Lịch
tháng 8 Lễ hội Katê Bình Thuận
Lễ hội người
Chăm, 1 tháng 7
theo lịch Chăm
ngày 9 tháng 8 Lễ hội chọi trâu Hải Phòng, Đồ
Sơn
ngày 15 tháng 8 Tết Trung Thu - Tết thiếu nhi
ngày 15-20 tháng 8 Hội Đền Kiếp Bạc
Hải Dương,
huyện Chí Linh
thờ Trần Hưng
Đạo
ngày 15 tháng 8 Hội Yến Diêu Trì
Tây Ninh, Tòa
Thánh Tây
Ninh
Đạo Cao Đài
ngày 16 tháng 8 Lễ hội Nghinh Ông (Cá Voi)
Vàm Láng,
Tiền Giang
ngày 27 tháng 8
Lễ hội AHDT
Nguyễn Trung
Trực
Rạch Giá, Kiên
Giang
ngày 13-15 tháng 9 Lễ hội Chùa Keo Thái Bình, Vũ Thư
ngày 10 tháng 10 Tết cơm mới Tết song thập
ngày 14-16 tháng 11
Lễ hội đền
Nguyễn Công
Trứ
Ninh Bình,
huyện Kim Sơn
ngày 23 tháng 12 Tiễn Ông Táo về trời -
2.2.2. Các làng nghề thủ công truyền thống:
Dù nhiều làng nghề truyền thống đã biến mất cùng với thời gian, nhưng hiện
nay, Việt Nam còn có gần 2.000 làng nghề thuộc các nhóm nghề chính như: sơn mài,
gốm sứ, vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá...
10
STT Tên làng nghề truyền thống
Sản phẩm
chính Quận/Huyện Tỉnh/Thành
1 Làng Lâm Xuân chiếu cói Gio Linh Quảng Trị
2 Làng Thổ Hà gốm mỹ nghệ Việt Yên Bắc Giang
3 Làng Ninh Vân đá mỹ nghệ Hoa Lư Ninh Bình
4 Làng Kiêu Kỵ dát vàng quỳ Gia Lâm Hà Nội
5 Làng Phù Lãng gốm mỹ nghệ Quế Võ Bắc Ninh
6 Làng Phước Tích gốm mỹ nghệ Hương Điền Thừa Thiên Huế
7 Làng hoa Ninh Phúc trồng hoa thành phố Ninh Bình Ninh Bình
8 Làng Đồng Kỵ gỗm mỹ nghệ Từ Sơn Bắc Ninh
9 Làng Đông Hồ tranh dân gian Thuận Thành Bắc Ninh
10 Làng cói Kim Sơn Làng nghề cói Kim Sơn Ninh Bình
11 Làng Non Nước đá mỹ nghệ Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng
12 Làng Châu Khê trang sức Bình Giang Hải Dương
13 Làng Đồng Xâm chạm bạc Kiến Xương Thái Bình
14 Làng Vạn Phúc lụa Hà Đông Hà Nội
15 Làng Sơn Đồng gỗ mỹ nghệ Hoài Đức Hà Nội
16 Làng Kiên Lao sản phẩm cơ khí Xuân Trường Nam Định
17 Làng Diệc gỗ mỹ nghệ Hưng Hà Thái Bình
18 Làng Văn Lâm thêu ren Hoa Lư, Ninh Bình Ninh Bình
19 Làng La Xuyên chạm khảm gỗ Ý Yên Nam Định
20 Làng Đại Nghiệp mộc mỹ nghệ Phú Xuyên Hà Nội
21 Làng Cao Thôn hương trầm thành phố Hưng Yên Hưng Yên
22 Làng Đông Giao chạm khắc gỗ Cẩm Giàng Hải Dương
23 Làng Xuân Lai tre trúc Gia Bình Bắc Ninh
24 Làng đào Đông Sơn Nghề trồng hoa đào
Thị xã Tam
Điệp Ninh Bình
25 Làng Hồi Quan dệt Từ Sơn Bắc Ninh
26 Làng Đại Bái đúc đồng Gia Bình Bắc Ninh
27 Làng Hương Mạc chạm khảm gỗ Từ Sơn Bắc Ninh
11
STT Tên làng nghề truyền thống
Sản phẩm
chính Quận/Huyện Tỉnh/Thành
28 Làng Tam Tảo dệt Tiên Du Bắc Ninh
29 Làng Phúc Lộc Nghề mộc thành phố Ninh Bình Ninh Bình
30 Làng Mai Động gỗ mỹ nghệ Từ Sơn Bắc Ninh
31 Làng Phù Khê chạm khắc gỗ Từ Sơn Bắc Ninh
32 Làng Vọng Nguyệt dệt tơ tằm Yên Phong Bắc Ninh
33 Bản Đỉnh Sơn mây tre đan lát Kỳ Sơn Nghệ An
34 Làng Tân Châu lụa lãnh Tân Châu An Giang
35 Làng Tăng Tiến mây tre Việt Yên Bắc Giang
36 Làng An Hội đúc đồng Gò Vấp TPHCM
37 Làng Bảy Hiền dệt vải Tân Bình TPHCM
38 Làng nem Thủ Đức chế biến nem chả Thủ Đức TPHCM
39 Làng Bát Tràng gốm mỹ nghệ Gia Lâm Hà Nội
40 Làng Nga Sơn chiếu cói Nga Sơn Thanh Hóa
41 Làng Cót vàng mã Cầu Giấy Hà Nội
42 Làng Phong Khê giấy đống cao thành phố Bắc Ninh Bắc Ninh
43 Làng Trường Yên nghề xây dựng Hoa Lư Ninh Bình
44 Làng Đa Hội kim khí Từ Sơn Bắc Ninh
45 Làng Nội Duệ lụa Tiên Du Bắc Ninh
46 Làng nấu rượu Kim
Sơn Nghề nấu rượu Kim Sơn Ninh Bình
47 Làng Bạch Liên Nghề gốm Yên Mô Ninh Bình
48 Cự Khê Nghề làm miến Thanh Oai Hà Nội
49 Làng gốm Gia Thủy Nghề gốm Nho Quan Ninh Bình
50 Làng Nghề rượu Phú Lộc
Nghề nấu
Rượu Cẩm Giàng Hải Dương
51 Làng Vòng Cốm Cầu Giấy Hà Nội
52 Làng An Thái Giấy Tây Hồ Hà Nội
53 Làng La Khê the lụa Hà Đông Hà Nội
54 Bàu Trúc gốm Ninh Phước Ninh Thuận
55 Chuôn Ngọ khảm xà cừ Phú Xuyên Hà Nội
12
III. SỬ DỤNG DI SẢN ĐỊA PHƯƠNG TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
3.1. Di tích lịch sử
3.1.1. Mộ Thủ Khoa Huân
Mộ Thủ Khoa Huân (xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) thuộc
loại hình di tích lịch sử dân tộc. Lúc đầu mộ được lắp bằng đất, đến năm 1927 con
cháu của ông và nhân dân địa phương xây lại bằng đá xanh. Đây là nơi chôn cất Phó
đề đốc, nhà thơ, nhà trí thức yêu nước Thủ Khoa - Nguyễn Hữu Huân. Khu di tích Đền
thờ Thủ Khoa Nguyễn Hữu Huân với diện tích 3.500 m2. Hiện nay, tại đây đã thành
lập Ban bảo vệ Đền thờ Thủ Khoa Nguyễn Hữu Huân, hằng ngày có người bảo vệ,
chăm sóc khu di tích và đón tiếp khách tham quan.
3.1.2. Chiến Lũy Pháo Đài
Luỹ Pháo Đài thuộc ấp Pháo Đài, xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền
Giang. Di tích nằm ngay Cửa Tiểu trên cù lao Phú Tân nên đường đi đến chủ yếu bằng
đường thuỷ hoặc đường bộ. Luỹ Pháo Đài xung quanh là thành đất đắp cao, dày có 06
cạnh cân đối khá đều nhau, thành hình lục lăng (lục giác), diện tích khoảng 3.000m
vuông,trên thành đất trồng me, chính giữa có cây trôm to và giếng nước. Theo hướng
Đông-Nam pháo đài có một gò tròn cao 21m, đường kính 15-20m. Đó là Gò Thổ Sơn
có thể đó là đài quan sát của nghĩa quân. Bao bọc bên ngoài thành luỹ là rừng kè,
đước, dừa nước, bần. Dưới lòng sông, để bảo vệ cửa sông và ngăn chặn tàu chiến của
địch có ủi bải xung phong lên bờ. Đồng thời, làm tàu địch giảm tốc độ làm bia cho
những khẩu thần công và đẩy địch dạt sang bờ Trại Cá cho nghĩa quân tiêu diệt, cho
nên Trương Định đã đổ đá hàn một đoạn theo chiều rộng của sông Cửa Tiểu trước
chiến luỹ về hướng Tây mặt khẩu thần công chừng 120m đến 150m gọi là Đập đá hàn,
ngày nay Đập đá hàn vẫn còn và đã được đánh dấu để tàu bè ra vào không vướng phải
3.1.3. Đền thờ Trương Định ở Gia Thuận
Đền thờ Trương Định toạ lạc tại ấp 2, xã Gia Thuận, huyện Gò Công, tỉnh Tiền
Giang. Đền thờ thuộc loại hình di tích lịch sử dân tộc, nơi thờ cúng vị anh hùng dân
tộc Trương Định-người có công khai phá mở mang vùng đất Gò Công. Ông là một
trong những người lãnh đạo nhân dân Nam Kỳ đứng lên chống quân xâm lược Pháp
13
trong giai đoạn đầu 1858-1864 trước sự nhu nhược của Triều Đình nhà Nguyễn. Để
tưởng nhớ công đức của Ông, nhân dân Gò Công thường gọi là “Trương Công Định”
hoặc “Ông Trương”, có nơi ở Gò Công gọi là “Ông Lớn”.
3.1.4. Lăng mộ và đền thờ Trương Định
Đền thờ Trương Định toạ lạc tại phường 1, thị xã Gò Công, di tích nằm ngay
trung tâm thị xã Gò Công . Mộ Trương Định là di tích lịch sử dân tộc, thuộc loại hình
di tích lịch sử nơi lưu niệm danh nhân lịch sử nước ta trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp giữa những năm 1860 của thế kỷ 19.
Ngôi mộ tuy không nguy nga, lộng lẫy vì chính sách phản dân tộc của kẻ xâm
lược và chế độ cũ, nhưng nói lên sự tôn kính và ngưỡng mộ công đức của nhân dân địa
phương đối với người anh hùng. Ngày nay trong miếu thờ, ảnh của vị anh hùng dân
tộc đặt ngay bàn thờ chính, hai bên tả, hữu "TẢ VĂN BAN, HỮU VÕ BÁ" và nhiều
câu đối do nhân dân địa phương viết để thờ các vị quan văn và quan võ của Trương
Định.
3.1.5. Chợ Giữa Vĩnh Kim
Chợ Giữa xưa nằm ở làng Vĩnh Kim Đông thuộc tổng Thuận Bình - tỉnh Mỹ
Tho, nay thuộc ấp Vĩnh Hoà, xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang. Cách
thành phố Mỹ Tho 20 km về phía Đông, cách quốc lộ 1A 6km về phía Bắc. Di tích
Chợ Giữa Vĩnh Kim là di tích lịch sử cách mạng nơi ghi dấu tội ác c