Mục tiêu và các loại chính sách tài khóa:
Chính sách tài khoá nhằm thực hiện 4 mục tiêu:
=> Tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
=> Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát
=> Tạo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động
=> Cân bằng cán cân thương mại.
Chính sách tài khoá liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách nhà nước với hoạt động kinh tế. Có các loại chính sách tài khoá cơ bản:
- Chính sách mở rộng (lỏng): Là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ và/hoặc giảm thuế.
- Chính sách thu hẹp (thắt chặt): Là chính sách giảm chi tiêu chính phủ và/hoặc giảm thuế.
15 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6943 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sứ dụng mô hình AD.AS để phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả, liên hệ với Việt Nam trong những năm gần đây (5 n, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
====== ((( ======
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI:
SỨ DUNGHJ MÔ HÌNH AD.AS ĐỂ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG, VIỆC LÀM VÀ GIÁ CẢ. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (5 NĂM)
Hà Nội, 2011
I. Mô hình tổng cung và cầu
1.Mô hình tổng cầu và tổng cung hay còn gọi là mô hình AD-AS là mô hình dùng để giải thích hai biến số. Biến số thứ nhất là tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ được đo bằng GDP thực tế. Biến số thứ hai là mức giá được đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI hay chỉ số điều chỉnh GDP.
2. Tổng cầu của nền kinh tế
Khái niệm
Tổng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một nước(GDP) mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá.
Trong nền kinh tế mở thì tổng cầu bao gồm 4 nhân tố:
C: Tiêu dùng của các hộ gia đình
I: Đầu tư của doanh nghiệp
G: Chi tiêu của chính phủ
NX: Xuất khẩu ròng
Phương trình
Phương trình đường tổng cầu trong một nền kinh tế mở có dạng: AD = C + I + G + NX
Đường tổng cầu
Độ dốc của đường tổng cầu
Đường tổng cầu dốc xuống. Được giải thích bởi ảnh hưởng của giá đối với tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu ròng:
Mức giá và tiêu dùng(Hiệu ứng Pigou): với mức giá thấp, lượng tiền mà các hộ gia đình nắm giữ có giá trị hơn, các hộ gia đình cảm thấy giàu có hơn nên họ chi tiêu nhiều hơn trước => tăng tiêu dùng.
Mức giá và đầu tư (hiệu ứng Keynes): Với mức giá thấp các hộ gia đình cần giữ ít tiền hơn để tiêu dùng. Nên họ cho vay số tiền thừa, làm lãi suất giảm => kích thích đầu tư.
Mức giá và xuất khẩu ròng(Hiệu ứng tỷ giá hối đoái): với mức giá thấp, làm cho hàng trong nước rẻ tương đối so với hàng ngoại. Điều này có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu=>tăng xuất khẩu ròng.
=>Kết luận: Cả ba hiệu ứng này đã cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa giá và sản lượng hàng hóa. Hay: đường tổng cầu dốc xuống.
Đường tổng cầu dịch chuyển
Đường tổng cầu sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về lượng tổng cầu tại mỗi mức giá.
3.Tổng cung của nền kinh tế
Khái niệm
Tổng cung là lượng hàng hóa và dịch vụ được cung ứng trên thị trường. Nó thể hiện mối quan hệ giữa mức giá chung và khối lượng hàng hóa được cung ứng.
Tổng cung dài hạn - ASLR
Tổng cung ngắn hạn - AS
Tổng cung dài hạn - ASLR
Đường tổng cung về hàng hóa, dịch vụ trong dài hạn (ASLR) thẳng đứng tại mức sản lượng tự nhiên.
Cung hàng hóa, dịch vụ trong dài hạn phụ thuộc vào công nghệ, khối lượng tư bản, lực lượng lao động sẵn có.
Cung hàng hóa, dịch vụ trong dài hạn không phụ thuộc vào mức giá trong nền kinh tế.
Tổng cung ngắn hạn - AS
Đường tổng cung ngắn hạn - AS
Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên.
Phương trình cơ bản về đường tổng cung gắn hạn: Y = + α ( P - Pe )
Y: sản lượng
: sản lượng tự nhiên
α: số dương
Pe: mức giá kỳ vọng
P: giá thực tế
Kết luận rút ra từ phương trình:
Đường tổng cung có độ dốc dương.
Vị trí của đường tổng cung phụ thuộc vào Pe. Vì đường tổng cung ngắn hạn cắt đường tổng cung dài hạn ở Pe. Do đó khi Pe tăng thì đường tổng cung sẽ dịch chuyển lên trên và sang trái.
Tham số α đo lường phản ứng của sản lượng với chênh lệch giữa giá cả thực tế và giá cả kỳ vọng.
α = 0: đường tổng cung có dạng thẳng đứng.
α rất lớn: đường tổng cung gần như nằm ngang.
Một số mô hình giải thích về đường tổng cung ngắn hạn:
Mô hình tiền lương cứng nhắc.
Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân.
Mô hình thông tin không hoàn hảo.
Mô hình giá cả cứng nhắc.
4.Cân bằng cung cầu
Được xác đinh bởi giao điểm cua 3 đường. Tổng cung dài hạn ASLR , tổng cung ngắn hạn AS vá tổng cầu AD
Cân bằng thị trường sẽ thay đổi khi các yếu tố ảnh hưởng đến cung va cầu thay đổi. Có 3 trương hợp làm thay đỏi trạng thái cân bằng.
Cung không thay đỏi nhưng cầu thay đổi,
Cầu không đổi nhưng cung thay dổi
Cả cung va cầu đêu thay đổi
Nhà nước phai có chinh sách để nền kinh tế ở trạng thái cân bằng để có nền kinh tế toàn dụng nhân công ko lạm phát
II. Chính sách tài khóa
1. Chính sách tài khóa:
Các nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động, đều từng trải qua các thời kỳ tăng trưởng nóng, lạm phát cao và tỉ lệ thất nghiệp thấp hoặc chậm tăng trưởng, lạm phát thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao. Vì vậy, các nhà kinh tế học và các nhà hoạch định chính sách của Chính phủ mới xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn về các chính sách để bình ổn nền kinh tế - được gọi là chính sách ổn định. Hai chính sách ổn định quan trọng nhất là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa.
Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ. Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu hoặc thuế hoặc đồng thời cả chi tiêu và thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn nền kinh tế.
2. Mục tiêu và các loại chính sách tài khóa:
Chính sách tài khoá nhằm thực hiện 4 mục tiêu:
=> Tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
=> Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát
=> Tạo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động
=> Cân bằng cán cân thương mại.
Chính sách tài khoá liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách nhà nước với hoạt động kinh tế. Có các loại chính sách tài khoá cơ bản:
- Chính sách mở rộng (lỏng): Là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ và/hoặc giảm thuế.
- Chính sách thu hẹp (thắt chặt): Là chính sách giảm chi tiêu chính phủ và/hoặc giảm thuế.
III. Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả thông qua mô hình AD – AS
- Xét trong nền kinh tế đóng có: T = tY; C = C+MPC.YD; I = I; G = G
Mô hình tổng cầu:
AD = C+I+G
= C+I +G+(1-t)MPC.Y
Sản lượng cân bằng khi AD=Y
Yo=1.(C+I+G)/1-(1-t)MPC
Đặt m’=1/1-(1-t)MPC =>Y0=m’(C+I+G)
Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa đưa nền kinh tế về trang thái cân bằng tại điểm E0(Y0,P0)
Tài khóa lỏng
* Khi Chính phủ tăng chi tiêu G
Khi tham gia vào bức tranh kinh tế, chính phủ (kể cả trung ương lẫn địa phương) cùng mua sắm một số lượng lớn hàng hoá dịch vụ. Chính điều này làm cho chi tiêu chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn, là thành phần quan trọng trong tổng cầu về hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế.
P ASL ASs
G=(G ->AD tăng-> sản lượng Y tăng (G
từ Y1 -> Y0 ; giá cả tăng từ P1 ->P0 ;
việc làm tăng và thất nghiệp giảm P0 E0
P1 AD
(Y01 AD1
0
Khi đó: Tổng cầu tăng (AD1=AD-AD1=(G Y1 Y0 Y
Sản lượng cân bằng tăng (Y01=Y0-Y1=m’(G
* Khi chính phủ giảm thuế t
Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước là môt phần quan trọng của chính sách tài khoá trong kinh tế vĩ mô
t=(t -> m’ tăng ->AD tăng -> giá và sản lượng cân bằng tăng -> việc làm tăng và thất nghiệp giảm
Khi đó: Tổng cầu tăng (AD2= AD- AD2= MPC.(t.Y2
MPC.(t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng tăng (Y02=Y0-Y2=
(1-MPC(1-t)-MPC.(t).(1-MPC+MPC.t)
P ASL ASs
(AD2
P0 E0
E AD
P2 AD2
__ 0 Y2 Y0 Y
* Khi chính phủ tăng chi tiêu kết hợp với giảm thuế
G=(G; t=(t tác động làm tổng cầu tăng lên -> sản lượng và giá cân bằng tăng; thất nghiệp giảm
Khi đó: Tổng cầu tăng (AD3=(G+MPC.(t.Y3
MPC.(t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng tăng (Y03 =m’(G +
(1-MPC(1-t)-MPC.(t).(1-MPC+MPC.t)
P ASL ASs
(AD3
P0 E0
E AD
P3
(Y03 AD3
0 Y3 Y0 Y
2. Chính sách tài khóa chặt
* Khi chính phủ giảm chi tiêu (G
G=(G ->AD giảm-> sản lượng Y giảm từ Y1 -> Y0 ; giá cả giảm từ P1 ->P0 ;
việc làm giảm
Khi đó: Tổng cầu giảm (AD1=AD1-AD=(G
Sản lượng cân bằng giảm (Y01=Y1-Y0= m’(G
P ASS
ASL
(G
P1 E AD1
P0 E0
AD
Y
Y0 Y1
* Khi chính phủ tăng thuế (t
t=(t -> m’ giảm->AD giảm -> giá và sản lượng cân bằng giảm-> việc làm giảm
Khi đó: tổng cầu giảm (AD2= AD2- AD= MPC.(t.Y2
MPC.(t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng giảm (Y02=Y2-Y0=
(1-MPC(1-t)-MPC.(t).(1-MPC+MPC.t)
P ASL ASS
(AD2
P2 E
E0 AD2
P0 AD
(Y02
__ 0 Y0 Y2 Y
* Khi chính phủ giảm chi tiêu đồng thời kết hợp tăng thuế
G=(G; t=(t tác động làm tổng cầu giảm đi -> sản lượng và giá cân bằng giảm; thất nghiệp tăng
Khi đó: Tổng cầu giảm (AD3=(G+MPC.(t.Y3
MPC.(t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng giảm (Y03 =m’(G +
(1-MPC(1-t)-MPC.(t).(1-MPC+MPC.t)
P ASL ASS
(AD3
P3 E
E0 AD3
P0
(Y03 AD
0 Y0 Y3 Y
Xét trong nền kinh tế mở
Với T = T + t.Y
IM =IM +MPM.Y
AD = C + I + G + X – IM –MPC.T + {MPC(1-t) – MPM}.Y = Y
1 MPC
Y0 = Y’0 = (C + I + G + NX) -
1- MPC (1-t) +MPM 1 – MPC(1-t) + MPM
1
m’’ = số nhân chi tiêu nền kinh tế mở
MPC (1-t) +MPM
MPC
mt = số nhân chi tiêu của thuế ở nền kinh tế mở
1 – MPC (1 –t ) + MPM
- Số nhân chỉ tiêu luôn có giá trị dương .Số nhân chỉ tiêu càng lớn , thu nhập của nền kinh tế càng lớn
- Số nhân của thuế mang dấu (-) hàm ý thuế có tác động ngươc chiều với thu nhập và sản lượng
- Số nhân chỉ tiêu là đại lương cho ta biết khi các thành phần của chỉ tiêu tăng them 1 đơn vị thì sản lượng cân bằng tăng thêm bao nhiêu đơn vị
- Trong ngắn hạn khi nền kinh tế chưa dạt mức sản lương tiềm năng thì chỉ cần 1 sự thay đổi nhỏ các thành phần của chỉ tiêu như C, I, G ,X thì sản lượng cân bằng tăng lên gấp bội nhờ tốc độ khuyếch đại của số nhân
Tuy nhiên khi nền kinh tê phát triển, tăng trưởng, sản lượng cần bằng sản xấp xỉ sản lượng tiềm năng thì mô hình số nhân kém hiêu quả
III. Chính sách tài khoá ở Việt Nam từ năm 2006 đến nay
Chính sách tài khoá là một chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, đối với mỗi quốc gia thì việc vận dụng chính sách này là khác nhau . Ở Việt Nam, Chính phủ và Bộ tài chính luôn tìm cách sao cho việc áp dụng chính sách này linh hoạt, hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả phát triển và bình ổn cao nhất.
Từ năm 2006 đen nay tăng trưởng GDP Việt Nam tăng chậm (trung binh 6,9%); thâm hụt thương mại và ngân sách đều ở mức cao,sản lượng tăng chậm,tình trang thất ngiệp đang còn cao va lạm phat ở mức cao. Lạm phát của Việt Nam lên tới trên 20%, trong khi con số này tại các nước khác như Trung Quốc hay Thái Lan chỉ là 5 - 6%.
Mô hình kinh tế AD – AS tai Việt Nam hiện tại
P ASLD AS
P2 E2
P1 E1
AD1 AD2
0 y
Y1 Y2
Việt Nam hiên nay do lượng cung dài hạn ASLD đang còn quá thấp làm mức giá chung thấp cho nên sản lương cung thấp hơn và tình trạng thất nghiệp tăng cao
Tại vị trí cân bằng E1 ASLD thấp (OY1 nhỏ ( OP1 nhỏ (giá cả thấp,sản lương thấp.thât nghiệp cao
Trong khi đó mức cầu ở Việt Nam là AD2 gây ra giá cả từ P1 tăng lên P2, sản lượng khó tăng lên được từ Y1 đến Y2. Cho nên tình trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay la rât cao
Để khắc phục tình trạng này chính phủ Việt Nam cần phải có chính sách ngoại khóa hợp lý, đưa nên kinh tế nước nhà tăng trưởng mạnh tạo nhiều diều kiên để các doanh nghiêp phát triển để dẩy nguôn cung cao hơn. Chánh tình trang cung va cầu không dông đều
Vì thế, Chính phủ đã xác định mục tiêu là phải nỗ lực hết sức, làm mọi cách để ngăn chặn suy giảm kinh tế, giữ ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì tăng trưởng kinh tế. Chính sách tài khóa của Việt Nam trong giai đoạn này là: Để tạo điều kiện trực tiếp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển sản sản xuất - kinh doanh, ngành Tài chính đã đề xuất nhiều đóng góp, trong đó có giải pháp miễn, giảm, giãn thuế; kết quả thu được hết sức khả quan: Chỉ tính đến hết tháng 8/2009, đã có hàng trăm ngàn doanh nghiệp, hàng triệu đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân được hưởng các ưu đãi về chính sách thuế. Theo tính toán cả năm, tổng số thuế miễn, giảm, giãn khoảng 20.000 tỷ đồng; đồng thời đã tiếp tục rà soát để bãi bỏ khoảng 140 tỷ đồng các khoản phí và lệ phí khác. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã khôi phục và mở rộng sản xuất- kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu.
Khi chính phủ giảm thuế thuế
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phá triển chính phủ Việt Nam giảm thuế t
t=(t -> m’ tăng ->sản lượng tăng -> giá và sản lượng cân bằng tăng -> việc làm tăng và thất nghiệp giảm
Khi đó: ASLD sẽ tăng từ Y2 ->Y0
Tổng cầu (AD2= AD- AD2= MPC.(t.Y2
MPC.(t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng tăng (Y02=Y0-Y2=
(1-MPC(1-t)-MPC.(t).(1-MPC+MPC.t)
P ASL AS
(AD2
P0 E0
E AD
P2 AD2
__ 0 Y2 Y0 Y
Ngoài biên pháp giảm thuế khuyến khích các doanh nghiệp phát triển ra Chính phủ cần có chính sách ngoại khóa giảm chi tiêu của chính phủ những phần không cần thiết. Cần phải thực hiện từng bước kế hoạch giảm thâm hụt để tiến tới cân bằng ngân sách, vì đây cũng là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng. Thắt chặt chi tiêu của chính phủ; kiểm soát chặt chẽ đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước; giảm mạnh chi phí hành chính trong các cơ quan nhà nước nhằm giảm bớt sức ép về cầu nhất là các loại cầu không tạo ra hiệu quả. Với các dự án, cần loại bỏ những dự án đầu tư kém hiệu quả, thắt chặt những khoản chi chưa thực sự cần thiết nhưng tạo mọi điều kiện cho đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng \
Khi chính phủ giảm chi tiêu
G=(G ->AD giảm->; giá cả giảm từ P1 ->P0 ; tình trạng lam phát giảm
Khi đó: Tổng cầu giảm (AD1=AD1-AD=(G
Sản lượng cân bằng giảm (Y01=Y1-Y0= m’(G
P ASS
ASL
(G
P1 E AD1
P0 E0
AD
Y
Y0 Y1
Có thể nói, các giải pháp tài chính nêu trên cùng với các chính sách khác đã tạo ra hệ thống giải pháp chính sách đồng bộ để đạt được kết quả ngăn chặn suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế. Doanh nghiệp có điều kiện phát triển kinh doanh, mở rộng sản xuất, góp phần ngăn chặn được suy giảm kinh tế. GDP tăng trưởng nhanh và cao hơn dự báo. Cả năm đạt 5,32% (dự báo là 5%), riêng quý IV/2009 tăng trưởng đạt 6,9%./..