1. Lý do chọn đềtài
Hoạt động M&A ngày càng phát triển ởViệt Nam với tốc độrất nhanh, đặc biệt là sau
giai đoạn khủng hoảng tài chính thếgiới năm 2008, hoạt động M&A ởnước ta đã có những
thay đổi và biến chuyển phức tạp hơn. Tuy nhiên, so với hoạt động này trên thếgiới, ởViệt
Nam đây vẫn còn là một hoạt động còn non trẻ. Mặc dù vậy, chắc chắn trong tương lai thị
trường M&A Việt Nam sẽngày một hoàn thiện và phát triển mạnh mẽhơn nữa. Điều chúng
ta cần làm bây giờlà nhìn lại kinh nghiệm hoạt động M&A trong quá khứcủa cảthếgiới và
Việt Nam đểtìm hiểu hoạt động này thành công ở đâu và thất bại ở đâu, có nhưvậy chúng ta
mới rút ra được kinh nghiệm cũng nhưnhìn ra được khó khăn thách thức còn tồn tại, từ đó
tìm ra giải pháp khắc phục nhằm đem lại thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam cũng
nhưphát triển thịtrường M&A Việt Nam hoàn thiện và hiệu quảhơn.
Với những lý do đó, chúng tôi đã thực hiện đềtài nghiên cứu “Thất bại để đi đến thành
công cho hoạt động M&A tại Việt Nam”.
Kết cấu đềtài gồm 4 chương:
Chương 1: Nghiên cứu những thương vụM&A thành công và thất bại điển hình
trên thếgiới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để đem lại sựthành công cho hoạt
động M&A tại Việt Nam.
Chương 2: Tìm hiểu những lý thuyết xoay quanh sựthất bại của những thương vụ
M&A, đặc biệt là phân tích các nguyên nhân dẫn đến thất bại kèm theo những ví dụ
minh họa.
Chương 3: Xem xét tình hình hoạt động M&A trên thếgiới và Việt Nam, đặc biệt
là trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thếgiới 2008. Tìm ra những nguyên
nhân thất bại đặc trưng của hoạt động M&A tại Việt Nam và các khó khăn thách thức
của hoạt động này.
Chương 4: Đềxuất các giải pháp khắc phục khó khăn và mang lại thành công cho
hoạt động M&A tại Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đềtài được thực hiện với những mục tiêu chính sau:
Thứnhất, đềtài phân tích và làm rõ vềcác thương vụM&A thất bại trên thếgiới, từ đó
sẽrút ra được những kinh nghiệm quí giá cho hoạt động M&A tại Việt Nam.
Thứhai, đềtài sẽ đưa ra những dấu hiệu thành công và thất bại của một thương vụmua
bán, sáp nhập, đồng thời cũng phân tích những nguyên nhân dẫn đến thất bại của hoạt động
M&A trên thếgiới và những nguyên nhân đặc trưng tại Việt Nam.
Thứba, dựa vào tình hình hoạt động và những khó khăn trong hoạt động mua bán, sáp
nhập tại Việt Nam, tác giả đềxuất những giải pháp đểhoàn thiện thịtrường M&A tại nước ta,
cũng như đểnâng cao chất lượng của các thương vụM&A.
111 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3305 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thất bại để đi đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”
TÊN CÔNG TRÌNH:
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động M&A ngày càng phát triển ở Việt Nam với tốc độ rất nhanh, đặc biệt là sau
giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, hoạt động M&A ở nước ta đã có những
thay đổi và biến chuyển phức tạp hơn. Tuy nhiên, so với hoạt động này trên thế giới, ở Việt
Nam đây vẫn còn là một hoạt động còn non trẻ. Mặc dù vậy, chắc chắn trong tương lai thị
trường M&A Việt Nam sẽ ngày một hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Điều chúng
ta cần làm bây giờ là nhìn lại kinh nghiệm hoạt động M&A trong quá khứ của cả thế giới và
Việt Nam để tìm hiểu hoạt động này thành công ở đâu và thất bại ở đâu, có như vậy chúng ta
mới rút ra được kinh nghiệm cũng như nhìn ra được khó khăn thách thức còn tồn tại, từ đó
tìm ra giải pháp khắc phục nhằm đem lại thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam cũng
như phát triển thị trường M&A Việt Nam hoàn thiện và hiệu quả hơn.
Với những lý do đó, chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Thất bại để đi đến thành
công cho hoạt động M&A tại Việt Nam”.
Kết cấu đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Nghiên cứu những thương vụ M&A thành công và thất bại điển hình
trên thế giới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để đem lại sự thành công cho hoạt
động M&A tại Việt Nam.
Chương 2: Tìm hiểu những lý thuyết xoay quanh sự thất bại của những thương vụ
M&A, đặc biệt là phân tích các nguyên nhân dẫn đến thất bại kèm theo những ví dụ
minh họa.
Chương 3: Xem xét tình hình hoạt động M&A trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt
là trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới 2008. Tìm ra những nguyên
nhân thất bại đặc trưng của hoạt động M&A tại Việt Nam và các khó khăn thách thức
của hoạt động này.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn và mang lại thành công cho
hoạt động M&A tại Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với những mục tiêu chính sau:
Thứ nhất, đề tài phân tích và làm rõ về các thương vụ M&A thất bại trên thế giới, từ đó
sẽ rút ra được những kinh nghiệm quí giá cho hoạt động M&A tại Việt Nam.
Thứ hai, đề tài sẽ đưa ra những dấu hiệu thành công và thất bại của một thương vụ mua
bán, sáp nhập, đồng thời cũng phân tích những nguyên nhân dẫn đến thất bại của hoạt động
M&A trên thế giới và những nguyên nhân đặc trưng tại Việt Nam.
Thứ ba, dựa vào tình hình hoạt động và những khó khăn trong hoạt động mua bán, sáp
nhập tại Việt Nam, tác giả đề xuất những giải pháp để hoàn thiện thị trường M&A tại nước ta,
cũng như để nâng cao chất lượng của các thương vụ M&A.
3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên khung lý thuyết về mua bán, sáp nhập trên thế giới, đồng thời dựa trên các bài
nghiên cứu phân tích các nguyên nhân thất bại trong các thương vụ M&A của các tác giả
nước ngoài, đồng thời nghiên cứu các thương vụ thất bại trên thế giới và Việt Nam. Từ những
vụ thất bại trên thế giới để có thể từ đó thấy được và tránh được, đưa ra những đề xuất để đi
đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam.
4. Đối tượng nghiên cứu
Công trình nghiên cứu về những thất bại trong hoạt động M&A trong thời gian qua.
Qua đó, có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, đồng thời đề xuất những giải pháp
để hoàn thiện thì trường M&A tại Việt Nam và giúp các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia
vào hoạt động M&A tránh được những sai lầm ấy.
5. Phạm vi nghiên cứu
Tác giả nghiên cứu các thương vụ M&A thất bại trên thế giới và tại Việt Nam, chủ yếu
là các thương vụ thất bại trên thế giới, vì tại Việt Nam, các thương vụ thất bại chưa có những
tác động sâu sắc, chỉ mới ảnh hưởng đến những doanh nghiệp tham gia.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài đi từ những thất bại để đi đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam, do
đó, với những phân tích và những đề xuất đã nêu ra, tác giả hy vọng rằng có thế giúp cho hoạt
động M&A tại Việt Nam tránh được những thất bại trong thời gian qua, đồng thời có thể có
thể phần nào đó giúp cho thị trường M&A tại Việt Nam hoàn thiện hơn.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu 1.1 So sánh giá cổ phiếu Unilever so với S&P500, Campbell Soup, Kraft Foods từ tháng
6 năm 2000 đến tháng 10 năm 2003 ............................................................................................ 2
Biểu 1.2 So sánh giá cổ phiếu của HP-Compaq so với IBM, Dell, SPX từ tháng 5 năm 2002
đến tháng 4 năm 2008 ................................................................................................................. 6
Biểu 1.3 So sánh giá của Time Warner với S&P500 và Walt Disney ......................................... 10
Biểu 3.1 Số lượng thương vụ M&A và giá trị đạt được giai đoạn 2007 – 2009 .......................... 42
Biểu 3.2 Sự phân bố các thương vụ M&A trên thế giới ............................................................. 43
Biểu 3.3 Xu hướng các thương vụ M&A theo số lượng ............................................................. 46
Biểu 3.4 Tỷ lệ phần trăm của các giao dịch đã thông báo của 5 ngành nghề năng động nhất ...... 52
MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU NHỮNG THƯƠNG VỤ M&A THÀNH CÔNG VÀ THẤT
BẠI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ ĐI ĐẾN THÀNH
CÔNG CHO HOẠT ĐỘNG NÀY TẠI VIỆT NAM ........................................................... 1
1.1 Phân tích một số thương vụ M&A thành công và thất bại điển hình trên thế giới . 1
1.1.1 So sánh thương vụ sáp nhập giữa Sony và Columbia (1989) với thương vụ
Unilever mua lại Bestfoods (2000) ................................................................................ 1
1.1.1.1 Diễn biến và kết quả của thương vụ Sony và Columbia (1989) ...................... 1
1.1.1.2 Diễn biến và kết quả của thương vụ Unilever và Bestfoods (2000) ................ 1
1.1.1.3 Nguyên nhân thành công và thất bại .............................................................. 2
1.1.2 So sánh thương vụ hợp nhất giữa Renault và Volvo (1993) với thương vụ hợp nhất
giữa HP và Compaq (2001) ........................................................................................... 4
1.1.2.1 Diễn biến và kết quả của thương vụ Renault và Volvo (1993)........................ 4
1.1.2.2 Diễn biến và kết quả của thương vụ Compaq và Hewlett-Packard (HP) (2001)
................................................................................................................................. 5
1.1.2.3 Nguyên nhân thành công và thất bại .............................................................. 6
1.1.3 Thương vụ AT&T mua lại NCR (1991) ................................................................ 7
1.1.3.1 Diễn biến và kết quả ...................................................................................... 7
1.1.3.2 Những nguyên nhân thất bại của AT&T ........................................................ 7
1.1.4 Thương vụ hợp nhất giữa AOL và Time Warner (2001)........................................ 8
1.1.4.1 Diễn biến và kết quả ...................................................................................... 8
1.1.4.2 Nguyên nhân thất bại .................................................................................. 10
1.1.5 Thương vụ sáp nhập giữa Daimler và Chrysler (1998) ........................................ 11
1.1.5.1 Diễn biến và kết quả .................................................................................... 11
1.1.5.2 Nguyên nhân thất bại ................................................................................... 12
1.2 Bài học kinh nghiệm để đi đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam ..... 13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................................... 14
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CÁC THƯƠNG
VỤ M&A............................................................................................................................. 16
2.1 Sự thất bại của M&A chính xác là gì?..................................................................... 16
2.2 Yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của một thương vụ M&A .............. 16
2.2.1 Năng lực quản trị ................................................................................................ 16
2.2.1.1 Khả năng của bộ máy lãnh đạo .................................................................... 16
2.2.1.2 Khả năng chủ động của cổ đông .................................................................. 17
2.2.1.3 Cổ đông là người điều hành ......................................................................... 17
2.2.1.4 Thái độ thực hiện M&A .............................................................................. 17
2.2.2 Chiến lược .......................................................................................................... 17
2.2.2.1 Những kế hoạch ban đầu khi thực hiện M&A .............................................. 18
2.2.2.2 M&A nhằm tái cấu trúc doanh nghiệp ......................................................... 18
2.2.2.3 Đa dạng hóa và tập trung hóa khi thực hiện M&A ....................................... 18
2.2.2.4 Lợi ích từ sự kết hợp trong M&A ................................................................ 19
2.2.2.5 Giá trị của công ty đi mua............................................................................ 19
2.2.2.6 Sử dụng tiền thừa để thực hiện M&A .......................................................... 19
2.2.3 Tính chất của thị trường ...................................................................................... 19
2.2.3.1 Thực hiện M&A với công ty tư nhân hay công ty đại chúng? ...................... 20
2.2.3.2 M&A xuyên quốc gia .................................................................................. 20
2.2.3.3 Sự nóng lên của thị trường........................................................................... 20
2.2.4 Các kỹ thuật được sử dụng trong M&A .............................................................. 20
2.2.4.1 Hình thức thanh toán: tiền mặt hay cổ phiếu? .............................................. 21
2.2.4.2 Sử dụng nợ để mua lại (Leveraged Buyout – LBO) ..................................... 21
2.2.4.3 Chi trả một phần – Earn-outs ....................................................................... 21
2.2.4.4 Sử dụng các công cụ phát sinh trong M&A – hình thức Collars ................... 21
2.2.4.5 Kích cỡ thương vụ M&A ............................................................................. 22
2.2.4.6 Thuế ............................................................................................................ 22
2.2.5 Cơ chế thực hiện ................................................................................................. 22
2.2.5.1 Hành lang pháp lý ....................................................................................... 22
2.2.5.2 Sự hỗ trợ của các tổ chức tư vấn, môi giới chuyên nghiệp............................ 23
2.2.6 Kết luận .............................................................................................................. 23
2.3 Phân tích nguyên nhân thất bại trong hoạt động M&A ......................................... 24
2.3.1 Sự bác bỏ của cổ đông ........................................................................................ 24
2.3.2 Thất bại trong đàm phán ..................................................................................... 25
2.3.3 Sự ngăn chặn của người điều chỉnh ..................................................................... 26
2.3.4 Sự thất bại về chiến lược ..................................................................................... 27
2.3.4.1 Thiếu chiến lược có cơ sở và trọng điểm ..................................................... 27
2.3.4.2 Mua lại nhiều và thiếu kiểm soát ................................................................. 28
2.3.5 Sát nhập quốc tế.................................................................................................. 29
2.3.6 Sự thất bại về tài chính........................................................................................ 30
2.3.6.1 Sự ước lượng mục tiêu không chính xác và số tiền phải trả quá cao ............. 30
2.3.6.2 Thực hiện sự hợp lực không thực tế ............................................................. 30
2.3.7 Sự khan hiếm thông tin ....................................................................................... 31
2.3.8 Thất bại về văn hóa ............................................................................................. 32
2.3.8.1 Sự hội nhập văn hóa không hiệu quả ........................................................... 32
2.3.8.2 Sự truyền đạt không hiệu quả ...................................................................... 33
2.3.8.3 Sự quản lý nguồn nhân sự không hiệu quả ................................................... 33
2.3.9 Thất bại trong công nghệ thông tin (CNTT) ........................................................ 33
2.3.10 Thất bại trong lãnh đạo ..................................................................................... 34
2.3.10.1 Mục tiêu lãnh đạo kém .............................................................................. 34
2.3.10.2 Những áp lực của thời gian ........................................................................ 35
2.3.11 Thất bại trong quản trị rủi ro ............................................................................. 36
2.3.11.1 Phát hiện và phân tích rủi ro không hiệu quả.............................................. 36
2.3.11.2 Giám sát, kiểm soát và quản lý rủi ro không hiệu quả ................................ 37
2.4 Tác động của các thương vụ M&A thất bại ............................................................ 37
2.4.1 Làm giảm giá trị doanh nghiệp............................................................................ 37
2.4.2 Làm suy kiệt tài chính ......................................................................................... 38
2.4.3 Nguy cơ thất nghiệp ............................................................................................ 38
2.4.4 Những tác động dây chuyền ................................................................................ 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................................... 39
CHƯƠNG 3: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG M&A
TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM – NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI ĐẶC TRƯNG
CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM ..................................................................... 40
3.1 Khủng hoảng tài chính và tình hình hoạt động M&A trên thế giới ....................... 40
3.1.1 Hoạt động M&A trên thế giới trước khủng hoảng tài chính năm 2008................. 40
3.1.2 Hoạt động M&A thế giới trong và sau giai đoạn khủng hoảng ............................ 40
3.1.2.1 Hoạt động M&A thế giới dưới tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008
............................................................................................................................... 40
3.1.2.2 Nhận định hoạt động M&A sau khủng hoảng .............................................. 43
3.2 Khủng hoảng tài chính thế giới và tình hình hoạt động M&A tại Việt Nam ......... 46
3.2.1 Đặc điểm của hoạt động M&A tại Việt Nam trước khủng hoảng ......................... 47
3.2.1.1 Thị trường M&A Việt Nam vẫn là sân chơi của các nhà đầu tư nước ngoài . 47
3.2.1.2 Hoạt động M&A tại Việt Nam chủ yếu mang tính chất hợp tác ................... 47
3.2.1.3 Hoạt động mua lại nhiều hơn hợp nhất ........................................................ 48
3.2.1.4 Nguồn nhân lực tư vấn chuyên nghiệp cho hoạt động M&A còn thiếu ......... 48
3.2.2 Hoạt động M&A Việt Nam dưới tác động của cuộc khủng hoảng ....................... 48
3.2.3 Hoạt động M&A tại Việt Nam sau khủng hoảng ................................................. 49
3.2.3.1 Tình hình và đặc điểm của hoạt động M&A tại Việt Nam năm 2009 ........... 49
3.2.3.2 Nhận định hoạt động M&A tại Việt Nam năm 2010 .................................... 52
3.3 Nguyên nhân thất bại đặc trưng của hoạt động M&A tại Việt Nam – Khó khăn và
thử thách ........................................................................................................................ 54
3.3.1 Phân tích các thương vụ M&A thành công và thất bại tại Việt Nam trong thời gian
qua .............................................................................................................................. 54
3.3.1.1 Colgate mua lại kem đánh răng Dạ Lan (1995) ............................................ 54
3.3.1.2 Kinh đô mua lại Tribico (2005) ................................................................... 55
3.3.1.3 Daiichi mua lại công ty bảo hiểm Bảo Minh CMG (2006) ........................... 56
3.3.1.4 Viettel mua lại Vinaconex và những dự định thực hiện M&A ra nước ngoài
(2009) ..................................................................................................................... 57
3.3.2 Những khó khăn và thách thức trong hoạt động M&A tại Việt Nam ................... 58
3.3.2.1 Khung pháp lý về hoạt động M&A chưa hoàn thiện .................................... 58
3.3.2.2 Hệ thống thông tin cho hoạt động M&A còn yếu kém ................................. 59
3.3.2.3 Mức độ am hiểu hoạt động M&A của bên mua và bên bán chưa cao ........... 60
3.3.2.4 Tổ chức trung gian hoạt động chưa mạnh .................................................... 60
3.3.3 Những nguyên nhân thất bại đặc trưng của hoạt động M&A tại Việt Nam .......... 60
3.3.3.1 Thị trường M&A chưa hoàn chỉnh ............................................................... 61
3.3.3.2 Thất bại do khung pháp lý chưa hoàn thiện .................................................. 61
3.3.3.3 Thất bại do bất cân xứng thông tin ............................................................... 62
3.3.3.4 Thất bại do thiếu các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp ..................................... 63
3.3.3.5 Thất bại do sự thiếu hiểu biết ....................................................................... 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................... 64
CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT BẠI ĐỂ ĐI ĐẾN THÀNH
CÔNG CHO HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM ............................................. 65
4.1 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thị trường M&A hiệu quả .......... 65
4.1.1 Xây dựng một hệ thống hành lang pháp lý cho hoạt động mua lại, sáp nhập doanh
nghiệp ......................................................................................................................... 65
4.1.2 Giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin ....................................................... 72
4.1.3 Giải pháp cho vấn đề thiếu các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp hiện nay ............... 73
4.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A cho các doanh nghiệp ................... 74
4.2 Nhóm giải pháp đối với mỗi thương vụ M&A ........................................................ 75
4.2.1 Xây dựng một qui trình thực hiện M&A hiệu quả ............................................... 75
4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc định giá trong hoạt động M&A ....................... 77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ................................................................................................... 78
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động M&A đã xuất hiện trên thế gi