Đề tài Thiết kế mạng điện cho xí nghiệp

Mục đích xác định phụ tải tính toán: xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị của lưới điện.

docx40 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế mạng điện cho xí nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI Mục đích xác định phụ tải tính toán: xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị của lưới điện. 1.1. Xác định phụ tải của các phân xưởng/ a. Phụ tải của phân xưởng A (có 6 thiết bị) Phụ tải động lực + Xác định hệ số sử dụng của phân xưởng được xác định theo biểu thức:  + Xác định số thiết bị tiêu thụ hiệu quả: nhq - Số thiết bị trong phân xưởng là n = 6 - Thiết bị có công suất đặt lớn nhất là PđmMax = 10kW - Số thiết bị của phân xưởng A có công suất lớn hơn hoặc bằng nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm : n1 = 3 n* = = 0,5 Tổng công suất của 6 thiết bị là kW Tổng công suất của n1 thiết bị là  ( P* = Tra bảng 3-1 Tr.36 sách CCĐ- NXBKH&KT ta được n*hq = f(n*,p*) = 0,89. Nên số thiết bị dùng điện có hiệu quả nhq = n*hq.n = 0,89.6 = 5,34 ( ta chọn nhq = 5 (thiết bị) + Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức  + Công suất tính toán của phân xưởng PA = knc.(Pi = 0,758.33 = 25,014 (kW) + Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng  = Phụ tải chiếu sáng Công suất chiếu sáng của phân xưởng A được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0 =12 W/m2 Pcs =P0.a.b = 12.18.20 = 4320 W = 4,32 (kW) Phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng A Tổng công suất tác dụng của phân xưởng A là: P(A = PA + ki.Pcs Vì mạng điện cung cấp cho xí nghiệp là mạng hạ áp nên:   (kW) + Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng  ( tg(A = + Công suất biểu kiến  + Công suất phản kháng: QA = PA.tg(A = 27,538.0,714 = 19,66 (kVAr) Vậy công suất toàn phân xưởng A là: SA = PA + jQA = 27,538 +j19,66 (kVA) b. Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác ta có bảng số liệu phụ tải của các phân xưởng như sau: Bảng 1 PX  KsdS  nhq  Knc  (Pi, kW  Pn, kW  CosjS  Qi (kVAr)  Pcs, kW  PSn, kW  Si (kVA)   A  0,562  5  0,758  33  25,014  0,814  19,66  4,32  27,538  33,83   D  0,654  6  0,795  30,3  24,098  0,791  20,58  4,32  26,622  33,649   E  0,587  7  0,743  42,6  31,653  0,779  27,238  3,84  33,879  43,47   G  0,55  7  0,72  45,6  32,83  0,786  27,499  3,696  34,966  44,484   H  0,535  6  0,725  42  30,448  0,804  24,844  5,376  33,636  41,816   L  0,563  9  0,709  64,4  45,647  0,779  38,646  4,056  48,007  61,629   M  0,568  6  0,745  44,1  32,832  0,653  39,948  2,88  34,469  52,763   N  0,551  11  0,686  82,4  56,538  0,777  47,802  4,14  58,95  75,895   O  0,557  10  0,697  76,1  53,066  0,771  45,645  3,84  55,292  71,698   T  0,573  10  0,708  65,8  46,566  0,773  39,574  2,88  48,203  62,367   U  0,547  7  0,718  47,8  34,334  0,794  28,389  4,704  37,097  46,714   V  0,579  8  0,728  48,3  35,158  0,799  28,643  4,992  38,103  47,669   Y  0,528  6  0,721  40,5  29,189  0,803  24,068  5,376  32,376  40,342   1.2. Xác định phụ tải toàn xí nghiệp a. Hệ số sử dụng  b. Hệ số nhu cầu của xí nghiệp  ( Trong đó N = 13 là số phân xưởng của toàn xí nghiệp) c. Hệ số công suất trung bình của toàn xí nghiệp   d. Tổng công suất tính toán của xí nghiệp SXN = kncXN .(Si = 0,684.656,258 = 448,88 (kVA) PXN = SXN.cos(XN = 567,007.0,776 = 439,997 (kW) QXN = SXN.sin(XN = 439,997.0,631 = 277,638 (kVAr) CHƯƠNG II THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP 2.1. Đặt vấn đề: Mạng điện xí nghiệp gồm 2 phần : bên trong và bên ngoài xí nghiệp. Phần bên ngoài bao gồm đường dây điện từ hệ thống điện tới xí nghiệp. Còn phần bên trong bao gồm các tủ phân phối và các đường dây cung cấp điện cho phân xưởng. Mạng điện cho xí nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau : Kinh tế : - Vốn đầu tư ban đầu nhỏ - Chi phí vận hành hàng năm hợp lý - Tiết kiệm được kim loại màu Kỹ thuật : - Đảm bảo liên tục cung cấp điện phù hợp với từng loại hộ tiêu thụ, đảm bảo chất lượng điện năng. - Sơ đồ đi dây đơn giản, xử lý sự cố nhanh, chính xác. Trong thực tế thì 2 mặt kinh tế và kỹ thuật mâu thuẫn với nhau. Phương án tốt về mặt kỹ thuật thì lại đắt về kinh tế và ngược lại. Do đó ta phải so sánh cả 2 mặt kinh tế và kỹ thuật để tìm ra phương án tối ưu nhất là phương án dung hoà cả 2 yêu cầu trên. 2.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp trong trạm biến áp của xí nghiệp - Trong lĩnh vực truyền tải và cung cấp điện năng tâm biến áp đóng vai trò rất quan trọng. Trạm biến áp ngoài có nhiệm vụ như trạm phân phối, nó còn có nhiệm vụ biến đổi điện áp này thành điện áp khác ứng với nhu cầu phụ tải. Do đó, ngoài các thiết bị giống như trạm phân phối, trạm biến áp còn có thêm một hoặc nhiều máy biến áp (MBA) - Dung lượng của MBA, vị trí, số lượng và phương hướng vận hành của trạm biến áp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. - Việc lựa chọn vị trí và số lượng máy biến áp cho xí nghiệp cần phải tiến hành so sánh các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật - Vị trí của máy biến áp phải thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau + An toàn liên tục khi cung cấp điện + Phòng chống cháy nổ, bụi bẩn, khí ăn mòn + Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện + Thao tác vận hành xử lý dễ dàng + Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành Số lượng máy biến áp trong nhà máy phụ thuộc vào mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong nhà máy. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào tính chất quan trọng của nhà máy về mức độ cung cấp điện. Để chọn vị trí đặt trạm biến áp cho nhà máy được phù hợp với các yêu cầu trên, ta phải tiến hành tính tâm phụ tải của toàn xí nghiệp, nếu đặt trạm biến áp tại tâm phụ tải tính toán (theo điều kiện cho phép) thì sẽ giảm chi phí tổn thất về điện áp và công suất điện năng. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan, như thuận tiện và an toàn trong thao tác…v.v Tâm phụ tải được xác định như sau   Trong đó: X,Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải (so với gốc chuẩn) xi,yi là hoành độ và tung độ của phân xưởng thứ i Si là công suất biểu kiến của phân xưởng thứ i Như vậy ta sẽ đặt máy biến áp tại vị trí tâm phụ tải, khi đó toạ độ máy biến áp là XBA= 80,48m; YBA= 94,78m. 2.3. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp Chiều dài đường dây được xác định theo công thức sau:  m (Ở đây xV,yV ta chọn là toạ độ của trưởng nhóm có chữ cái đầu của tên đệm là V) Tiết diện của dây ta chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Tra trong bảng 9.pl.BT trang 456 sách BTCCĐ- NXBKH&KT ta chọn được jkt của đồng là jkt = 3,1 (A/mm2) với TM =5000h. Khi đó dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định:  ( Tiết diện dây dẫn cần thiết:  Để đảm bảo an toàn, người ta qui định tiết diện dây nhỏ nhất cho phép tuỳ theo loại dây và cấp đường dây. Do vậy ta chọn tiết diện dây cáp đồng có tiết diện tối thiểu là 25mm2(theo bảng 4.2: đường kích và tiết diện cho phép nhỏ nhất của các loại dây dẫn Tr.58 sách HTCCĐ- NXBKH&KT) 2.4. Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng Sau khi xác định được vị trí đặt của máy biến áp ta tiến hành vẽ sơ đồ đi dây cho các phân xưởng và cho toàn bộ xí nghiệp như sau. 2.4.1. Sơ bộ các phương án Có nhiều phương pháp để đi dây cho các phân xưởng a. Phương án I: ta kéo dây trực tiếp từ trạm biến áp tới các phân xưởng / b. Phương án II: cũng kéo dây trực tiếp từ TBA tới các phân xưởng nhưng bẻ góc theo các mép đường và nhà xưởng để thuận tiện cho việc xây dựng, vận hành và phát triển mạng điện. c. Phương án III: ta đặt 2 tủ phân phối cho một số phân xưởng xa nhất để tiết kiệm chi phí kim loại mầu Hình 2: Sơ đồ đi dây của phương án II và phương án III 2.4.2. Sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn Chọn dây dẫn cũng là một công việc khá quan trọng, vì dây dẫn chọn không phù hợp, tức không thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật thì có thể dẫn đến các sự cố như chập mạch do dây dẫn bị phát nóng quá mức dẫn đến hư hỏng cách điện. Từ đó làm giảm độ tin cậy cung cấp điện và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bên cạnh việc thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật thì việc chọn lựa dây dẫn cũng cần phải thoả mãn các yêu cầu về kinh tế. Cáp dùng trong mạng điện cao áp và hạ áp có nhiều loại thường gặp là cáp đồng cáp nhôm, cáp một lõi, hai lõi, ba hay bốn lõi, cách điện bằng dầu, cao su hay nhựa tổng hợp. Trong mạng điện xí nghiệp, dây dẫn và cáp thường được chọn theo hai điều kiện sau: - Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép - Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. - Ở đây ta tính tiết diện dây dẫn theo phương pháp hao tổn điện áp cho phép, tức dây dẫn phải được lựa chọn sao cho tổn thất điện áp trên đường dây không vượt quá giới hạn cho phép. (U( < (Ucp Với hao tổn cho phép là: (Ucp = 5% ( (Ucp = 0,05.380 = 19 (V). Giả sử sẽ đặt cáp trong các rãnh xây dựng ngầm dưới đất, do vậy ta chọn sơ bộ giá trị điện trở kháng của đường dây là x0 = 0,07((/km) Đối với phương án II đi dây theo góc bẻ của phân xưởng + Xét với phân xưởng A Chiều dài từ TBA tới các phân xưởng là: lOA =  + Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp được xác định theo biểu thức (UpxA = + Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp: (URA = (Ucp - (UpxA = 19 - 0,689 = 18,311 V + Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức:  mm2 Tra bảng 2-36. Tr.645 sách CCĐ- NXBKH&KT ta chọn cáp đồng có tiết diện F =16 mm2 và có r0 = 1,25 ((/km) x0 = 0,07 ((/km) + Ở đây ta chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp hao tổn điện áp cho phép vì đối với mạng hạ áp thì chất lượng điện phải được đặt lên hàng đầu. Khi đó hao tổn điện áp thực tế đối với phân xưởng A được xác định theo biểu thức: < 19V Vậy thoả mãn điều kiện cho phép. Tính toán tương tự ta có bảng số liệu sau: Bảng 2 n  Qi (KAVr)  PSn  Loi  DUx, V  DUR, V  F mm2  Fch, mm2  r0, (/km  x0, (/km  (U (V)   A  19,545  27,528  190,31  0685  18,315  13,939  16  1,25  0,07  17,918   D  20,58  26,622  158,3  0,6  18,4  11,162  16  1,25  0,07  14,463   E  27,238  33,879  23,26  0,117  18,883  2,0337  4  5  0,09  10,519   G  27,499  34,966  137,7  0,698  18,302  12,82  16  1,25  0,07  16,536   H  24,844  33,636  112,26  0,514  18,486  9,9542  16  1,25  0,07  12,935   L  38,646  48,007  85,7  0,61  18,39  10,902  16  1,25  0,07  14,144   M  39,948  34,469  30,3  0,223  18,777  2,7106  4  5  0,09  14,029   N  47,802  58,95  84,3  0,742  18,258  13,264  16  1,25  0,07  17,089   O  45,645  55,292  170,7  1,435  17,565  26,186  35  0,57  0,06  15,388   T  39,574  48,203  65,7  0,479  18,521  8,3328  10  2  0,07  17,147   U  28,389  37,097  207,3  1,084  17,916  20,918  25  0,8  0,07  17,274   V  28,643  38,103  34,3  0,181  18,819  3,3844  4  5  0,09  17,429   Y  24,068  32,376  77,3  0,343  18,657  6,537  10  2  0,07  13,515   b. Đối với phương án III Xét trên tủ phân phối thứ nhất (đoạn O1) bao gồm các phân xưởng A,U,N,D. Tổng công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn O1 là PO1 = PA + PU + PD + PN = 27,538 + 37,097 + 26,622 + 58,95 = 150,197 (kW) QO1 = QA + QU + QD + QN = 19,66 + 28,389 + 20,58 +47,802=116,316 (kVAr) Hình 3: Sơ đồ nối từ TBA tới tủ phân phối 1 + Xác định tiết diện dây dẫn của đoạn O1, coi hao tổn điện áp cho phép tới điểm tải xa nhất là 19V. Phân xưởng U được xác định là phân xưởng có tọa độ nhất, khi đó ta có:  V ((URU = 19-2,489 = 16,511 (V)  + Tiết diện dây dẫn trên đoạn O1 được xác định như sau:  Tra bảng 2-36 Tr.645 sách CCĐ- NXBKH&KT ta chọn được cáp đồng có tiết diện F01 = 95 (mm2) và có r0 = 0,21 ((/km) x0 = 0,06 ((/km)  + Kiểm tra theo điều kiện điện áp cho phép thì hao tổn điện áp thực tế trên đoạn O1 là: < 19V ( thoả mãn yêu cầu tổn thất cho phép. Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép từ tủ phân phối đến các phân xưởng A,D,U,N (URpx = (UR(U) - (UR01 = 16,511 – 7,4 = 9,111(V) + Tiết diện dây dẫn đoạn 1U (phân xưởng U là phân xưởng xa nhất) mm2 Tra bảng 2-36 .Tr. 645 sách CCĐ- NXBKH&KT ta chọn cáp đồng có tiết diện F1U = 25mm2 và có r0 = 0,8 ((/km) x0 = 0,07 ((/km) Kiểm tra hao tổn thực tế trên đoạn 1U. Ta có  Xét trên tủ phân phối thứ hai (đoạn O2) bao gồm các phân xưởng T,L,G,H,O. Tổng công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn O là P02 = PO + PG + PT + PH + PL = 55,292 + 34,966 + 48,203 + 33,636 + 48,007 = 220,103 (kW) Q02 = QO + QG + QT + QH + QL = 45,645 + 27,499 + 39,574 + 24,844 + 38,646 = 176,209 (kVAr) Hình 4: Sơ đồ nối dây từ TBA tới tủ phân phối 2 Tính toán tương tự như tủ phân phối I ta có diện dây dẫn theo phương án III: Bảng 3 n  Qi (KAVr)  PS (kW)  l0i (m)  DUx, (V)  DUR, (V)  F (mm2)  Fch, mm2  r0, (/km  x0, (/km  (U (V)   1  116,316  150,197  89,3  2,874  10,62  73,32  70  0,29  0,06  8,915   2  176,209  220,103  80,7  2,85  8,48  100,08  120  0,17  0,06  8,649   1A  19,545  27,528  101  0,3636  18,636  14,871  16  1,25  0,07  9,509   1D  20,58  26,622  69  0,2616  18,738  9,8253  10  2  0,07  9,93   1N  47,802  58,95  15  0,1698  18,83  4,7297  6  3,33  0,09  7,919   1U  28,389  37,097  110  0,5753  18,425  21,827  25  0,8  0,07  9,166   2G  27,499  34,966  65  0,3293  18,671  14,585  16  1,25  0,07  7,806   2H  24,844  33,636  72  0,3295  18,67  15,541  16  1,25  0,07  8,296   2O  45,645  55,292  100  0,7207  18,279  35,483  35  0,57  0,06  9,015   2L  38,646  48,007  19  0,1739  18,826  5,8534  6  3,33  0,09  8,167   2T  39,574  48,203  19  0,1781  18,822  5,8773  6  3,33  0,09  8,204   0E  27,238  33,879  23,3  0,1501  18,85  2,034  2,5  8  0,09  16,74   0M  39,948  34,469  30,3  0,2867  18,713  2,711  4  5  0,09  14,03   0Y  24,068  32,376  77,3  0,3427  18,657  6,538  10  2  0,07  13,51   0V  28,643  38,103  34,3  0,2327  18,767  3,385  4  5  0,09  17,43   2.4.3. So sánh kinh tế các phương án Như đã phân tích ở trên thì phương án I không có tính khả thi đối với một xí nghiệp công nghiệp nên ta chỉ tiến hành tính toán so sánh các chỉ tiêu kinh tế của 2 phương án II và phương án III. Để đảm bảo tính tương đồng khi so sánh về kinh tế của các phương án ta cần so sánh theo chỉ tiêu chi phí qui đổi. Z = pV + C = pV +(A.c( = (atc + kkh).V+(A.c( Trong đó: V- vốn đầu tư thiết bị atc – hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tư atc = 1/Ttc (A- tổn thất điện năng, kWh c( - giá thành tổn thất điện năng, đ/kWh kkh – hệ số khấu hao đường cáp Ở đây thời gian thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn của nước ta là Ftc = 8 năm, và lấy hệ số khấu hao đường cáp là 6%, tức kkh = 0,06 khi đó p = atc + kkh = 1/8 + 0,06 = 0,185, giá thành tổn thất c( = 1000 đồng/kWh Thời gian hao tổn cực đại ( được xác định theo biểu thức ( = (0,124 + TM.10-4)2.8760 = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3411 h a. Xét với đoạn OA (tức đoạn dây từ MBA tới phân xưởng A) Hao tổn tác dụng trên đường dây  Hao tổn phản kháng trên đường dây  Tổn thất điện năng trên đoạn dây được xác định theo biểu thức  Vốn đầu tư của đường cáp, suất vốn đầu tư ra trong bảng 4 VOA = v0A.l = 79,354.190,31 = 15,102.106đ Vậy chi phí qui đổi của đường dây từ MBA tới phân xưởng A là: ZOA = (0,185.15,102.106 + 6404,586.1000) = 9,198.106 đ/năm Bảng 4: Suất vốn đầu tư vo ta tra được giá của cáp đồng hiện nay trong: Tạp chí thị trường giá cả vật tư số 46 ra 6/3/2006 Qui cách dây dẫn  Kết cấu (N0/mm)  Đơn giá 1000đ/m   2,5mm2x3c + 2mm2x1c  7/0,85 + 7/0,67  30,02   4mm2x3c + 2,5mm2x1c  7/0,85 + 7/0,67  34,66   6mm2x3c + 4mm2x1c  7/1,04 + 7/0,85  46,888   10mm2x3c + 6mm2x1c  7/1,7 + 7/1,04  56,268   16mm2x3c + 10mm2x1c  7/1,7 + 7/1,35  79,354   25mm2x3c + 10mm2x1c  7/2,14 + 7/1,35  113,575   35mm2x3c + 16mm2x1c  7/2,25 + 7/1,7  146,440   50mm2x3c + 25mm2x1c  19/1,78 + 7/2,0  208,128   70mm2x3c + 25mm2x1c  19/2,14 + 7/2,14  275,022   95mm2x3c + 50mm2x1c  19/2,52 + 19/1,8  395,757   120mm2x3c + 70mm2x1c  37/2,3 + 19/2,14  483,559   150mm2x3c + 70mm2x1c  37/2,3 + 19/2,14  639,488   180mm2x3c + 95mm2x1c  37/2,52 + 19/2,52  783,735   Tính toán tương tự ta có bảng 5 là kết quả tính toán cho phương án II n  Qi (KAVr)  PSn  loi  Fch (mm2)  V0. 103đ  DQ (kVAr)  DP (kW)  DA (kWh)  V.106đ  pV.106đ  C.106đ  Z.106đ   A  19,545  27,528  190,31  16  79,354  0,105  1,878  6404,586  15,102  2,7938  6,405  9,1984   D  20,58  26,622  158,3  16  79,354  0,087  1,552  5292,41  12,562  2,3239  5,292  7,6163   E  27,238  33,879  23,26  4  34,66  0,027  1,522  5191,373  0,8062  0,1491  5,191  5,3405   G  27,499  34,966  137,7  16  79,354  0,132  2,359  8045,879  10,927  2,0215  8,046  10,067   H  24,844  33,636  112,26  16  79,354  0,095  1,699  5796,185  8,9083  1,648  5,796  7,4442   L  38,646  48,007  85,7  16  79,354  0,158  2,818  9611,233  6,8006  1,2581  9,611  10,869   M  39,948  34,469  30,3  4  34,66  0,053  2,921  9963,045  1,0502  0,1943  9,963  10,157   N  47,802  58,95  84,3  16  79,354  0,235  4,203  14337,83  6,6895  1,2376  14,34  15,575   O  45,645  55,292  170,7  35  146,44  0,365  3,464  11815,22  24,997  4,6245  11,82  16,44   T  39,574  48,203  65,7  10  56,268  0,124  3,539  12072,93  3,6968  0,6839  12,07  12,757   U  28,389  37,097  207,3  25  113,575  0,219  2,506  8548,538  23,544  4,3557  8,549  12,904   V  28,643  38,103  34,3  4  34,66  0,049  2,699  9205,386  1,1888  0,2199  9,205  9,4253   Y  24,068  32,376  77,3  10  56,268  0,061  1,742  5943,457  4,3495  0,8047  5,943  6,7481        (  1,71  32,902  112228,076  120,622  22,315  112,2  134,54   Tính toán tương tự ta có bảng 6 là kết quả tính toán cho phương án III n  Qi (KAVr)  PS  loi (m)  Fch  Vo.103  DQ (kVAr)  DP (kW)  DA (kW)  V.103đ  pV.106  c.106  Z.106đ   1  116,316  150,197  89,3  70  275,022  1,277  6,17  21047,41  24,56  4,5435  21,05  25,591   2  176,209  220,103  80,7  120  483,559  1,617  4,58  15622,77  39,02  7,2193  15,62  22,842   1A  19,545  27,528  101  16  79,354  0,056  0,997  3399,177  8,015  1,4827  3,399  4,8819   1D  20,58  26,622  69  10  56,268  0,038  1,082  3690,987  3,882  0,7183  3,691  4,4092   1N  47,802  58,95  15  6  46,888  0,054  1,993  6796,457  0,703  0,1301  6,796  6,9266   1U  28,389  37,097  110  25  113,575  0,116  1,33  4536,035  12,49