Công nghệ Hydromex nhằm xử lý rác đô thị thành các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu năng lượng và sản phẩm nông nghiệp hữu ích.
Bản chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác sau đó polyme hóa và sử dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm.
Công nghệ của Hydromex có những ưu nhược điểm sau:
- Công nghệ tương đối đơn giản, chi phí đầu tư không lớn.
- Xử lý được cả chất thải rắn và lỏng.
- Trạm xử lý có thể di chuyển hoặc cố định.
- Rác sau khi xử lý là bán thành phẩm hoặc là sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế.
57 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế mạng lưới thu gom và khu liên hợp xử lý chất thải rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Chất thải rắn hiện nay đang là vấn đề của toàn thế giới. Ở nhiều nơi trên thế giới, rác thải là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng. Bên cạnh đó việc xử lý chất thải rắn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng và những người có trách nhiệm. Do vậy công nghệ xử lý chất thải rắn đã ra đời và được ứng dụng nhằm giảm thiểu tối đa sự ô nhiễm. Để góp phần bảo vệ môi trường, khoa Môi Trường của Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng cũng đã đưa vào ngành học của mình môn học “Công nghệ xử lý chất thải rắn” nhằm góp phần làm sạch môi trường.
Để tổng kết môn học “Công nghệ xử lý chất thải rắn”, em được nhận đề tài thiết kế mạng lưới thu gom và khu liên hợp xử lý chất thải rắn.
Nội dung đồ án gồm các phần: Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh từ đó thiết kế mạng lưới thu gom và quy hoạch khu liên hợp xử lý chất thải rắn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sĩ Trần Văn Quang đã cung cấp cho em đầy đủ những kiến thức cần thiết cho việc thiết kế của mình, và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị lê trong quá trình tính toán và hoàn thành đồ án.
Do kiến thức còn chua đày đủ nên không tránh khỏi được những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Đà nẵng, ngày 13 tháng 12 năm 2008
LÊ MẠNH ĐIỂM
CHƯƠNG I
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.Phương pháp ổn định chất thải rắn bằng công nghệ Hydromex:
Công nghệ Hydromex nhằm xử lý rác đô thị thành các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu năng lượng và sản phẩm nông nghiệp hữu ích.
Bản chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác sau đó polyme hóa và sử dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm.
Công nghệ của Hydromex có những ưu nhược điểm sau:
- Công nghệ tương đối đơn giản, chi phí đầu tư không lớn.
- Xử lý được cả chất thải rắn và lỏng.
- Trạm xử lý có thể di chuyển hoặc cố định.
- Rác sau khi xử lý là bán thành phẩm hoặc là sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế.
2. Phương pháp ủ sinh học:
Ủ sinh học được xem như là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trường tối ưu đối với quá trình.
Quá trình ủ áp dụng với chất hữu cơ không độc hại lúc đầu khử nước sau thì xử lý cho tới khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ luôn được kiểm tra để giữ cho vật liệu luôn ở trạng thái hiếu khí trong thời gian ủ. Quá trình tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxy hóa sinh hóa các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng quá trình phân hủy là CO2, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như: ligin, xenlulo, sợi.
3. Phương pháp đốt:
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại rác nhất định không thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong không khí, trong đó các chất độc hại được chuyển hóa thành khí và các chất rắn không cháy.
Xử lý rác bằng phương pháp đốt có ý nghĩa là làm giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu xử dụng công nghệ tiên tiến còn có ý nghĩa bảo vệ môi trường. Đây là phương pháp xử lý rất tốn kém, so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh thì chi phí đốt 1 tấn rác gấp mười lần.
Năng lượng phát sinh của quá trình đốt có thể tận dụng cho lò hơi, lò sưởi hoặc các công nghiệp cần nhiệt hoặc phát điện. Mỗi lò đốt phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải rất tốn kém nhằm khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt có thể gây ra.
- Ưu điểm:
+ Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải đô thị.
+ Công nghệ này cho phép xử lý được toàn bộ chất thải đô thị mà không cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp.
+ Giảm đáng kể lượng chất thải cần chôn lấp.
- Nhược điểm:
+ Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao.
+ Chi phí đầu tư và vận hành cao; kỹ thuật vận hành phức tạp, khó kiểm soát nên phát sinh nhiều vấn đề môi trường do khói thải: dioxin
+ Chỉ phù hợp đối với rác thải độc hại, rác thải y tế (Chi phí xử lý rác thải y tế gần 5 triệu đồng/tấn).
+ Đối với rác thải sinh hoạt chi phí sẽ cao hơn vì độ ẩm cao.
Nói chung phương pháp đốt thường được sử dụng để sử lý chất thải y tế.
4. Phương pháp chôn lấp:
Là phương pháp xử lý phổ biến và rẻ tiền nhất. Phương pháp này được áp dụng nhiều trên thế giới. Chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn sau khi chúng được chôn và phủ lớp đất lên. Chất thải sẽ bị phân hủy sinh học và tạo ra các sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như: acid hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và các khí sinh học như metan, cacbondioxit. Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp.
Tóm lại có rất nhiều phương pháp xử lý chất thải rắn, mỗi phương pháp có các ưu nhược điểm khác nhau. Tuy vậy theo nhiệm vụ thiết kế chúng ta sẽ sử dụng phương pháp đốt và phương pháp chôn lấp.
Quy mô bãi chôn lấp rác phụ thuộc vào thành phần đô thị như: Dân số, lượng rác thải phát sinh, đặc điểm của rác thải
Ngoài ra bãi chôn lấp còn thoả mãn các yêu cầu như vị trí bãi đổ, điều kiện địa chất thủy văn của bãi và một số vấn đề khác về môi trường, kinh tế.
Hiện nay, có các bãi chôn lấp hợp vệ sinh như:
- Bãi chôn lấp rác thải đô thị: loại bãi này đòi hỏi có hệ thống thu gom và xử lý nước rò rỉ; hệ thống thu gom nước bề mặt, thu hồi khí tạo thành...
- Bãi chôn lấp chất thải nguy hại: loại bãi này đòi hỏi phải có nhiều đầu tư về quản lý và được kiểm soát nghiêm ngặt trong quá trình thi công và vận hành
- Bãi chôn lấp chất thải khác: chôn lấp tro sau khi đốt, các loại chất thải công nghiệp khó phân huỷ.
*Theo phương thức vận hành chia thành:
+ Bãi chôn lấp khô
+ Bãi chôn lấp ướt
+ Bãi chôn lấp kết hợp
*Theo kết cấu và hình dạng tự nhiên:
+ Bãi chôn lấp nổi
+ Bãi chôn lấp chìm
*Ưu nhược điểm của phương pháp chôn lấp:
- Ưu điểm:
+Nơi nào có sẳn đất thì phương pháp này là kinh tế nhất
+Đầu tư ban đầu ít so với các phương pháp khác
+Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh là công nghệ xử lý linh hoạt khi cần thiết có thể tăng số lượng rác đổ vào bãi thải đồng thời chỉ thêm một ít nhân lực hoặc thiết bị.
- Nhược điểm:
+Ở khu đông dân cư, đất thích hợp cho bãi rác có thể không có sẳn theo yêu cầu khoảng cách vận chuyển rác kinh tế nhất.
+Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh sẽ phải thực hiện và đòi hỏi bảo dưỡng, giám sát định kỳ.
+Gây ra tác động xấu đến môi trường đặt biệt là môi trường nước và khí.
CHƯƠNG II
TÍNH THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN CHO KHU ĐÔ THỊ
I. Xác định lượng chất thải rắn phát sinh.
Dựa vào quy hoạch mặt bằng của khu dân cư ta xác định được diện tích của khu vực là: S S= 4689,47(ha).
+ Mật độ khu dân cư.
- Với diện tích khu vực S = 4689,47ha
- Dân số khu vực N=840000 nguời
ð Mật độ khu vực p = 179 người / ha
TT
Năm
Dân số
Mật độ ( ngườ/ha)
1
2008
840000
179
2
2019
1055753
225
3
2025
1195960
255
1. Xác định lượng rác sinh hoạt:
Lượng rác thải phát sinh xác định theo công thức:
RSH = N × (1+q) × g ( kg/ngày)
Trong đó:
- N : Số dân trong từng ô phố (người)
- q : Tỉ lệ tăng dân số (%),
- g : Tiêu chuẩn thải rác (kg/ng.ngđ), g = 1,1 (kg/ng.ngđ)
Bảng 2.1. Lượng chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt (Rsh)- Năm 2008
Ô Phố
Diện tích
Ô Phố
(Ha)
Dân số
Ô Phố
Người
Tốc độ phát sinh chất thải
kg/ng.ngđ
Lượng chất thải phát sinh(kg/ngày)
Tỷ lệ thu gom
Lượng chất thải thu gom(kg/ngày)
1
125
22375
1.1
24613
100
24612.5
2
76.24
13647
1.1
15012
100
15011.656
3
88.3
15806
1.1
17386
100
17386.27
4
60
10740
1.1
11814
100
11814
5
54.57
9768
1.1
10745
100
10744.833
6
102
18258
1.1
20084
100
20083.8
7
69.4
12423
1.1
13665
100
13664.86
8
52.4
9379.6
1.1
10318
100
10317.56
9
256.4
45896
1.1
50485
100
50485.16
10
88.9
15913
1.1
17504
100
17504.41
11
57.2
10239
1.1
11263
100
11262.68
12
44.57
7978
1.1
8775.8
100
8775.833
13
154.86
27720
1.1
30492
100
30491.934
14
85.6
15322
1.1
16855
100
16854.64
15
80.498
14409
1.1
15850
100
15850.0562
16
123.2
22053
1.1
24258
100
24258.08
17
82.87
14834
1.1
16317
100
16317.103
18
175.42
31400
1.1
34540
100
34540.198
19
110.37
19756
1.1
21732
100
21731.853
20
48.41
8665.4
1.1
9531.9
100
9531.929
21
71.12
12730
1.1
14004
100
14003.528
22
71.27
12757
1.1
14033
100
14033.063
23
80.97
14494
1.1
15943
100
15942.993
24
56
10024
1.1
11026
100
11026.4
25
66.76
11950
1.1
13145
100
13145.044
26
142.7
25543
1.1
28098
100
28097.63
27
67.9
12154
1.1
13370
100
13369.51
28
85.8
15358
1.1
16894
100
16894.02
29
94
16826
1.1
18509
100
18508.6
30
104.4
18688
1.1
20556
100
20556.36
31
134.48
24072
1.1
26479
100
26479.112
32
201
35979
1.1
39577
100
39576.9
33
96.3
17238
1.1
18961
100
18961.47
34
82
14678
1.1
16146
100
16145.8
35
55.2
9880.8
1.1
10869
100
10868.88
36
119.2
21337
1.1
23470
100
23470.48
37
150.2
26886
1.1
29574
100
29574.38
Tổng
3615.508
647176
711894
711893.5252
Bảng 2.2. Lượng chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt (Rsh)- Năm 2019
Ô Phố
Diện tích
Ô Phố
(Ha)
Dân số
Ô Phố
Người
Tốc độ phát sinh chất thải
kg/ng.ngđ
Lượng chất thải phát sinh(kg/ngày)
Tỷ lệ thu gom
Lượng chất thải thu gom(kg/ngày)
1
125
28125
1.1
30938
100
30938
2
76.24
17154
1.1
18869
100
18869
3
88.3
19868
1.1
21854
100
21854
4
60
13500
1.1
14850
100
14850
5
54.57
12278
1.1
13506
100
13506
6
102
22950
1.1
25245
100
25245
7
69.4
15615
1.1
17177
100
17177
8
52.4
11790
1.1
12969
100
12969
9
256.4
57690
1.1
63459
100
63459
10
88.9
20003
1.1
22003
100
22003
11
57.2
12870
1.1
14157
100
14157
12
44.57
10028
1.1
11031
100
11031
13
154.86
34844
1.1
38328
100
38328
14
85.6
19260
1.1
21186
100
21186
15
80.498
18112
1.1
19923
100
19923
16
123.2
27720
1.1
30492
100
30492
17
82.87
18646
1.1
20510
100
20510
18
175.42
39470
1.1
43416
100
43416
19
110.37
24833
1.1
27317
100
27317
20
48.41
10892
1.1
11981
100
11981
21
71.12
16002
1.1
17602
100
17602
22
71.27
16036
1.1
17639
100
17639
23
80.97
18218
1.1
20040
100
20040
24
56
12600
1.1
13860
100
13860
25
66.76
15021
1.1
16523
100
16523
26
142.7
32108
1.1
35318
100
35318
27
67.9
15278
1.1
16805
100
16805
28
85.8
19305
1.1
21236
100
21236
29
94
21150
1.1
23265
100
23265
30
104.4
23490
1.1
25839
100
25839
31
134.48
30258
1.1
33284
100
33284
32
201
45225
1.1
49748
100
49748
33
96.3
21668
1.1
23834
100
23834
34
82
18450
1.1
20295
100
20295
35
55.2
12420
1.1
13662
100
13662
36
119.2
26820
1.1
29502
100
29502
37
150.2
33795
1.1
37175
100
37175
Tổng
3615.508
813489
894838
894838.2
Bảng 2.3. Lượng chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt (Rsh)- Năm 2025
Ô Phố
Diện tích
Ô Phố
(Ha)
Dân số
Ô Phố
Người
Tốc độ phát sinh chất thải
kg/ng.ngđ
Lượng chất thải phát sinh(kg/ngày)
Tỷ lệ thu gom
Lượng chất thải thu gom(kg/ngày)
1
125
31875
1.1
35063
100
35063
2
76.24
19441
1.1
21385
100
21385
3
88.3
22517
1.1
24768
100
24768
4
60
15300
1.1
16830
100
16830
5
54.57
13915
1.1
15307
100
15307
6
102
26010
1.1
28611
100
28611
7
69.4
17697
1.1
19467
100
19467
8
52.4
13362
1.1
14698
100
14698
9
256.4
65382
1.1
71920
100
71920
10
88.9
22670
1.1
24936
100
24936
11
57.2
14586
1.1
16045
100
16045
12
44.57
11365
1.1
12502
100
12502
13
154.86
39489
1.1
43438
100
43438
14
85.6
21828
1.1
24011
100
24011
15
80.498
20527
1.1
22580
100
22580
16
123.2
31416
1.1
34558
100
34558
17
82.87
21132
1.1
23245
100
23245
18
175.42
44732
1.1
49205
100
49205
19
110.37
28144
1.1
30959
100
30959
20
48.41
12345
1.1
13579
100
13579
21
71.12
18136
1.1
19949
100
19949
22
71.27
18174
1.1
19991
100
19991
23
80.97
20647
1.1
22712
100
22712
24
56
14280
1.1
15708
100
15708
25
66.76
17024
1.1
18726
100
18726
26
142.7
36389
1.1
40027
100
40027
27
67.9
17315
1.1
19046
100
19046
28
85.8
21879
1.1
24067
100
24067
29
94
23970
1.1
26367
100
26367
30
104.4
26622
1.1
29284
100
29284
31
134.48
34292
1.1
37722
100
37722
32
201
51255
1.1
56381
100
56381
33
96.3
24557
1.1
27012
100
27012
34
82
20910
1.1
23001
100
23001
35
55.2
14076
1.1
15484
100
15484
36
119.2
30396
1.1
33436
100
33436
37
150.2
38301
1.1
42131
100
42131
Tổng
3615.508
921955
1014150
2. Xác định lượng rác chợ.
Lượng rác chợ được lấy bằng 20% lượng chất thải sinh hoạt.
RC =20%* RSH
Bảng2.4. Lượng chất thải rắn phát sinh từ chợ (Rc)
KH Ô Phố
Tổng lượng rác
Năm 2008
Năm 2019
Năm 2025
1
4922.5
6187.6
7012.6
2
3002.3
3773.8
4277
3
3477.3
4370.8
4953.6
4
2362.8
2970
3366
5
2149
2701.2
3061.4
6
4016.8
5049
5722.2
7
2733
3435.4
3893.4
8
2063.5
2593.8
2939.6
9
10097
12692
14384
10
3500.9
4400.6
4987.2
11
2252.5
2831.4
3209
12
1755.2
2206.2
2500.4
13
6098.4
7665.6
8687.6
14
3370.9
4237.2
4802.2
15
3170
3984.6
4516
16
4851.6
6098.4
6911.6
17
3263.4
4102
4649
18
6908
8683.2
9841
19
4346.4
5463.4
6191.8
20
1906.4
2396.2
2715.8
21
2800.7
3520.4
3989.8
22
2806.6
3527.8
3998.2
23
3188.6
4008
4542.4
24
2205.3
2772
3141.6
25
2629
3304.6
3745.2
26
5619.5
7063.6
8005.4
27
2673.9
3361
3809.2
28
3378.8
4247.2
4813.4
29
3701.7
4653
5273.4
30
4111.3
5167.8
5856.8
21
5295.8
6656.8
7544.4
32
7915.4
9949.6
11276
33
3792.3
4766.8
5402.4
34
3229.2
4059
4600.2
35
2173.8
2732.4
3096.8
36
4694.1
5900.4
6687.2
37
5914.9
7435
8426.2
Tổng
142378.7
178968
202830
3.Xác định lượng rác thải thương mại.
Lượng rác thương mại - dịch vụ được lấy bằng 5% lượng chất thải sinh hoạt.
RTM =5%* RSH
Bảng 2.5. Lượng chất thải rắn phát sinh từ thương mại (RTM)
KH Ô Phố
Tổng lượng rác
Năm 2008
Năm 2019
Năm 2025
1
1230.6
1546.9
1753.2
2
750.58
943.45
1069.3
3
869.31
1092.7
1238.4
4
590.7
742.5
841.5
5
537.24
675.3
765.35
6
1004.2
1262.3
1430.6
7
683.24
858.85
973.35
8
515.88
648.45
734.9
9
2524.3
3173
3596
10
875.22
1100.2
1246.8
11
563.13
707.85
802.25
12
438.79
551.55
625.1
13
1524.6
1916.4
2171.9
14
842.73
1059.3
1200.6
15
792.5
996.15
1129
16
1212.9
1524.6
1727.9
17
815.86
1025.5
1162.3
18
1727
2170.8
2460.3
19
1086.6
1365.9
1548
20
476.6
599.05
678.95
21
700.18
880.1
997.45
22
701.65
881.95
999.55
23
797.15
1002
1135.6
24
551.32
693
785.4
25
657.25
826.15
936.3
26
1404.9
1765.9
2001.4
27
668.48
840.25
952.3
28
844.7
1061.8
1203.4
29
925.43
1163.3
1318.4
30
1027.8
1292
1464.2
21
1324
1664.2
1886.1
32
1978.8
2487.4
2819.1
33
948.07
1191.7
1350.6
34
807.29
1014.8
1150.1
35
543.44
683.1
774.2
36
1173.5
1475.1
1671.8
37
1478.7
1858.8
2106.6
Tổng
35594.68
44742
50708
4. Xác định lượng rác thải bệnh viện.
+ Lượng chất thải y tế phát sinh trong năm 2008 tính như sau:
RYT-2008 = ( 0.5 + 0.8 ) = 1,3 (tấn/ngày) =1300(kg/ngày)
+ Lượng chất thải rắn sau thu gom được bằng:
RYT-2008(thu gom) = RYT-2008 × P (tấn/năm)(Coi như chất thải rắn y tế 100% được thu gom)
Bảng 2.5. Thành phần chất thải y tế
Năm
Lượng rác
xử lý (kg/ngày)
Hữu cơ
53,8%
Không nguy hại
18,2%
Nguy hại
28%
2008
839.5
451.65
152,79
235,06
2019
957.2
514,98
174,21
268,02
2025
1028.23
553,18
187,14
287,9
ð Tổng lượng rác phát sinh trong một ngày đêm.
RThu gom = Rsh + RTM + Rytế + Rc
Năm
Tổng lượng rác (kg/ngày)
2008
890706.407
2019
1119504.9
2025
1268716.98
Bảng 2.7.Lượng rác thu gom (kg/ngày) theo từng ô phố (không tích chợ)
KH Ô Phố
Tổng lượng rác thu gom
Năm 2008
Năm 2019
Năm 2025
1
23382
29391
33310
2
14261
17926
20316
3
16517
20761
23530
4
11223
14108
15989
5
10208
12831
14542
6
19080
23983
27180
7
12982
16318
18494
8
9801.7
12321
13963
9
47961
60286
68324
10
16629
20903
23689
11
10700
13449
15243
12
8337
10479
11877
13
28967
36412
41266
14
16012
20127
22810
15
15058
18927
21451
16
23045
28967
32830
17
15501
19485
22083
18
32813
41245
46745
19
20645
25951
29411
20
9055.3
11382
12900
21
13303
16722
18952
22
13331
16757
18991
23
15146
19038
21576
24
10475
13167
14923
25
12488
15697
17790
26
26693
33552
38026
27
12701
15965
18094
28
16049
20174
22864
29
17583
22102
25049
30
19529
24547
27820
31
25155
31620
35836
32
37598
47261
53562
33
18013
22642
25661
34
15339
19280
21851
35
10325
12979
14710
36
22297
28027
31764
37
28096
35316
40024
II.Tính toán mạng lưới thu gom.
2.1. Phương án thu gom và lưu giữ chất thải rắn
2.1.1. Phương án thu gom và lưu giữ chất thải rắn tại các đô thị Việt Nam
Hiện nay, có hai phương án về thu gom và lưu giữ chất thải rắn đô thị cho các đô thị tại các thành phố, thị xã, thị trấn là thu gom tại hộ gia đình và lưu giữ tại nơi công cộng.
2.1.2. Hệ thống thu gom tại hộ gia đình
Trong hệ thống này, xe rác đi thu gom dọc theo các dãy phố và các ngõ của khu vực phục vụ vào những thời điểm định trước trong ngày. Hộ gia đình phải mang rác thải của họ, thường chứa trong túi nylon hoặc giỏ nhựa đổ trực tiếp vào xe rác. Thông thường, người ta dùng chuông gõ để báo hiệu cho dân biết có xe rác đang đi đến khu vực của họ.
Xe rác thường là xe đẩy tay và xe xích lô đi dọc theo ngõ hẽm, nơi các xe cơ giới không thể đến được.
* Ưu điểm:
- Mức độ thuận tiện cao, giảm khả năng chất thải bị vứt bừa bãi.
- Quen thuộc với người sử dụng vì đây là cách hiện đang được áp dụng để thu gom chất thải rắn tại nhiều đô thị ở Việt Nam.
- Chi phí vốn thấp hơn nhiều so với hệ thống lưu giữ công cộng.
* Nhược điểm:
- Rác thải lưu giữ tạm thời tại nhà có thể gây mùi khó chịu và tạo ra nhiều vi sinh vật và côn trùng gây bệnh.
- Hiệu quả thu gom kém , đặc biệt là ở những tuyến phố và ngõ nhỏ.
- Việc thu gom đòi hỏi nhiều sức lao động và thiết bị tăng cường, thậm chí ở những nơi dễ tíêp cận.
- Hạn chế khả năng phục hồi vật liệu tái sử dụng được.
- Chi phí vận hành cao hơn nhiều so với hệ thống lưu giữ công cộng.
2.1.3. Hệ thống lưu giữ công cộng
Hệ thống này được thực hiện bằng cách đặt các thùng chứa rác, thông thường là thùng rác lưu động bằng nhựa, tại các vị trí thuận tiện trong khu vực phục vụ. Các thùng rác này được đặt thường xuyên tại khu vực phục vụ nên hộ gia đình có thể bỏ rác thải vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.
Đối với những nơi xe cơ giới có thể đến được, hàng ngày xe ép cuốn rác có thiết bị nâng cơ khí sẽ tới gom rác từ những thùng rác đó. Ở những nơi như ngõ xóm hoặc phố nhỏ, thùng rác được đưa tới phố lớn và cũng được xe ép cuốn rác thu gom, hoặc thùng rác được chở bằng xe xích lô đến các trạm trung chuyển rác.
* Ưu điểm:
- Hiệu quả thu gom cao hơn nhiều so với hệ thống lưu giữ tại hộ gia đình.
- Hộ gia đình có thể bỏ rác bất cứ thời điểm nào, do đó loại bỏ hình thức lưu tại hộ gia đình, đảm bảo vệ sinh trong gia đình.
- Khả năng phục hồi vật liệu tái sử dụng thông qua những người thu lượm cao hơn.
- Chi phí vận hành thấp hơn nhiều so với hệ thống thu gom tại hộ gia đình.
* Nhược điểm:
- Dung tích, kích thước của thùng chứa rác phải phù hợp để thuận tiện cho cộng đồng sử dụng và tránh quá tải hoặc rác vứt bừa bãi ra khu vực xung quanh.
- Thùng rác thường hay bị những người nhặt vật liệu tái chế cào bới, do đó gây nên tình trạng rác thải bị vứt bừa bãi ra khu vực xung quanh, thùng rác có thể bị mất cắp hay bị súc vật lật đổ
- Chi phí vốn cao hơn nhiều so với hệ t