Đề tài Thực tập tại HĐND UBND Huyện sóc sơn

Sóc Sơn là một trong 5 huyện ngoại thành Hà nội, với diện tích 314 Km2, chiếm 1/3 diện tích thành phố và dân số chỉ chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phố. Bằng sự phát huy nội lực của chính mình, biết vận dụng xu thế tất yếu khách quan của sự phát triển, Sóc Sơn đã dần phát huy vai trò là ngoại thành của trung tâm phát triển kinh tế thứ hai của đất nước. Với cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, cùng sự xuất hiện của các trung tâm công nghiệp (Trung tâm công nghiệp Nội Bài), các cụm công nghiệp, các làng nghề được đầu tư phát triển, đã biến Sóc Sơn từ một huyện thuần nông, với nông nghiệp là chủ yếu thì giờ đây, cơ cấu kinh tế Sóc Sơn đã được chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Công nghiệp_dịch vụ_nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương ứng là 41.4%_33.5%_24.1%. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10.43%/năm trong giai đoạn 2001-2005, cao hơn mức bình quân của cả nước (7.5%/năm). Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, các lĩnh vực văn hóa xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ. Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, các chương trình xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành quả đáng phấn khởi. Tất cả những thành tựu đó là do sự chỉ đạo hợp lý, có chiến lược cụ thể của HĐND Huyện cùng với sự nhất trí đồng lòng của toàn thể người dân Sóc Sơn trong thời gian qua. Nhưng bên cạnh những thành tựu là những khó khăn mà Huyện Sóc Sơn vẫn đang nỗ lực để giải quyết. Đó là sự nghèo nàn, Sóc Sơn được coi là huyện nghèo nhất trong số 14 quận huyện của Thành phố Hà Nội. Thu nhập của người dân Sóc Sơn còn thấp, lực lượng lao động có tay nghề ở Sóc Sơn còn yếu và thiếu. Đây vẫn là bài toán khó đặt ra với các cấp chính quyền và người dân Sóc Sơn! Trong Báo cáo tổng hợp này, đầu tiên báo cáo sẽ nói qua về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong HĐND Huyện Sóc Sơn. Sau đó báo cáo sẽ tập trung vào việc phân tích những thành tựu kinh tế xã hội mà Huyện Sóc Sơn đã đạt được trong 5 năm 2001-2005, những tồn tại, hạn chế, và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010, những giải pháp để thực hiện kế hoạch đó. Và cuối cùng em sẽ nêu ra nhiệm vụ mà em quan tâm và 2 đề tài được đề xuất. Và trước khi vào các vấn đề trên, chúng ta phải hiểu được những nét chính về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyện Sóc Sơn. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN. Huyện Sóc Sơn là một trong 5 huyện ngoại thành Hà Nội. Với diện tích 314 km2, rộng nhất trong số 14 quận huyện toàn thành phố Hà Nội. Với diện tích 314 Km2, rộng nhất trong số 14 quận huyện của thành phố, chiếm 1/3 tổng diện tích toàn thành phố và dân số chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phố. Sóc Sơn là một trong năm huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí nămg ở phía bắc và cách trung tâm thủ đô khoảng 35 Km. Đặc điểm nổi bật của Sóc Sơn so với các huyện khác thể hiện ở vị trí địa lý, địa hình đất đai và những tiềm năng phát triển kinh tế trong tương lai. Vị trí của huyện là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du nên địa hình phức tạp, đất đai khá đa dạng và phần lớn là đất bạc màu. Ranh giới tiếp giáp của Huyện gồm: - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên. - Phía Nam giáp tỉnh Đông Anh_Hà Nội. - Phía Đông giáp Huyện Yên Phong và Hiệp Hoà_Bắc Ninh. - Phía Tây giáp Huyện Mê Linh_Vĩnh Phúc.

doc42 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6423 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tập tại HĐND UBND Huyện sóc sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU. Sóc Sơn là một trong 5 huyện ngoại thành Hà nội, với diện tích 314 Km2, chiếm 1/3 diện tích thành phố và dân số chỉ chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phố. Bằng sự phát huy nội lực của chính mình, biết vận dụng xu thế tất yếu khách quan của sự phát triển, Sóc Sơn đã dần phát huy vai trò là ngoại thành của trung tâm phát triển kinh tế thứ hai của đất nước. Với cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, cùng sự xuất hiện của các trung tâm công nghiệp (Trung tâm công nghiệp Nội Bài), các cụm công nghiệp, các làng nghề được đầu tư phát triển, đã biến Sóc Sơn từ một huyện thuần nông, với nông nghiệp là chủ yếu thì giờ đây, cơ cấu kinh tế Sóc Sơn đã được chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Công nghiệp_dịch vụ_nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương ứng là 41.4%_33.5%_24.1%. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10.43%/năm trong giai đoạn 2001-2005, cao hơn mức bình quân của cả nước (7.5%/năm). Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, các lĩnh vực văn hóa xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ. Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, các chương trình xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành quả đáng phấn khởi. Tất cả những thành tựu đó là do sự chỉ đạo hợp lý, có chiến lược cụ thể của HĐND Huyện cùng với sự nhất trí đồng lòng của toàn thể người dân Sóc Sơn trong thời gian qua. Nhưng bên cạnh những thành tựu là những khó khăn mà Huyện Sóc Sơn vẫn đang nỗ lực để giải quyết. Đó là sự nghèo nàn, Sóc Sơn được coi là huyện nghèo nhất trong số 14 quận huyện của Thành phố Hà Nội. Thu nhập của người dân Sóc Sơn còn thấp, lực lượng lao động có tay nghề ở Sóc Sơn còn yếu và thiếu. Đây vẫn là bài toán khó đặt ra với các cấp chính quyền và người dân Sóc Sơn! Trong Báo cáo tổng hợp này, đầu tiên báo cáo sẽ nói qua về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong HĐND Huyện Sóc Sơn. Sau đó báo cáo sẽ tập trung vào việc phân tích những thành tựu kinh tế xã hội mà Huyện Sóc Sơn đã đạt được trong 5 năm 2001-2005, những tồn tại, hạn chế, và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010, những giải pháp để thực hiện kế hoạch đó. Và cuối cùng em sẽ nêu ra nhiệm vụ mà em quan tâm và 2 đề tài được đề xuất. Và trước khi vào các vấn đề trên, chúng ta phải hiểu được những nét chính về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyện Sóc Sơn. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN. Huyện Sóc Sơn là một trong 5 huyện ngoại thành Hà Nội. Với diện tích 314 km2, rộng nhất trong số 14 quận huyện toàn thành phố Hà Nội. Với diện tích 314 Km2, rộng nhất trong số 14 quận huyện của thành phố, chiếm 1/3 tổng diện tích toàn thành phố và dân số chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phố. Sóc Sơn là một trong năm huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí nămg ở phía bắc và cách trung tâm thủ đô khoảng 35 Km. Đặc điểm nổi bật của Sóc Sơn so với các huyện khác thể hiện ở vị trí địa lý, địa hình đất đai và những tiềm năng phát triển kinh tế trong tương lai. Vị trí của huyện là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du nên địa hình phức tạp, đất đai khá đa dạng và phần lớn là đất bạc màu. Ranh giới tiếp giáp của Huyện gồm: Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên. Phía Nam giáp tỉnh Đông Anh_Hà Nội. Phía Đông giáp Huyện Yên Phong và Hiệp Hoà_Bắc Ninh. Phía Tây giáp Huyện Mê Linh_Vĩnh Phúc. Sóc Sơn nằm ở phía Tây cực Nam của dãy núi Tam Đảo, thấp dần từ tây bắc xuống đông Nam. Huyện thuộc vùng bán sơn địa có những đặc trưng của vùng gò đồi và phù sa cổ kết hợp, cho nên có cả vùng đồng bằng và vùng trũng. Từ đặc điểm cơ bản trên đã tạo cho Huyện những điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, phong phú trên tất cả các ngành kinh tế và các lĩnh vực khác nhau. Sóc Sơn hiện chiếm tới 30% quỹ đất nông nghiệp của thành phố. Đặc biệt, trên địa bàn của huyện có cảng hàng không quốc tế Nội Bài và nhiều khu công nghiệp đã và sẽ là những trung tâm quan tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của Sóc Sơn và của Hà Nội trong tương lai, Sóc Sơn cũng là hướng quan trọng để phát triển và mở rộng thủ đô Hà Nội lên phía Bắc. Địa hình Sóc Sơn chia làm 3 vùng kinh tế tự nhiên là : Vùng gò đồi, vùng giữa, vùng trũng, mỗi vùng có những lợi thế riêng tạo nên sự đa dạng và phong phú cho phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội kinh tế xã hội chung của toàn Huyện. Khí hậu của Sóc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng là nóng ẩm hoà trộn và chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng trung du bắc bộ. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28o-29oC, chế độ mưa gắn liền với sự thay đổi theo mùa và đạt mức bình quân hàng năm khoảng 1.676 mm, mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Do địa hình phức tạp và sự khác biệt về chế độ mưa nên thuỷ lợi là yếu tố hết sức quan trọng và thực sự là biện pháp hàng đầu tác động mạnh đến kết quả sản xuất nông nghiệp của Huyện. Sóc Sơn là địa phương duy nhất của Thủ đô có rừng với 6.630 ha có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, phát triển các loại hình kinh tế trang trại. Sóc Sơn cũng có nhiều hồ đập vừa có khả năng trữ nước tưới cho cây trồng vừa có khả năng phát triển du lịch, sét cao lanh có trữ lượng lớn tại các xã Quang Tiến, Tiên Dược, Minh Phú, Phù Linh. NGoài ra còn có cát vàng, sỏi tạo điều kiện thuận lợi phát triển nghề gốm sứ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Sóc Sơn là vùng có thị trường rộng lớn tiêu thụ các loại nông sản, thực phẩm sạch, vì vậy có khả năng phát triển mạnh các loại ngành sản xuất vật chất và sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra trên địa bàn của Huyện còn có các di tích lịch sử văn hoá đã được Nhà nước xếp hạng như: Đền Thánh Gióng, Chùa Non Nước, chùa Thanh Nhàn, Núi Đôi, di tích lịch sử Hội Nghị Trung Giã. Chương I: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HĐND_UBND HUYỆN SÓC SƠN. Nhiệm vụ văn phòng HĐND_UBND huyện Sóc Sơn. _ Xây dựng lịch công tác tuần và chương trình làm việc (tháng, quý,năm) của UBND Huyện, phối hợp, đôn đốc các phòng ban chuyên môn, các đơn vị, UBND xã, thị trấn thực hiện các chương trình công tác của UBND đạt hiệu quả. _ Làm báo cáo về hoạt động của UBND Huyện, thể chế bằng văn bản những ý kiến chỉ đạo, giải quyết công việc của Chủ Tịch, các phó chủ tịch UBND Huyện đối với những vấn đề quan trọng. _ Giúp UBND Huyện đôn đốc các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, UBND xã, thị trấn trong việc chuẩn bị tài liệu, chương trìn làm việc, dự thảo các văn bản và các tài liệu cho các thành viên UBND trước khi mời họp. Ra thông báo kết luận của Chủ Tịch hoặc phó chủ tịch tại phiên họp dể các đơn vị liên quan và UBND xã, thị trấn thực hiện. _ Giúp UBND Huyện kiểm tra nội dung va thể thức ra văn bản đoói với các cơ quan chuyên môn được UBND giao soạn thảo. Phục vụ chỉ đạo của các lĩnh vực công tác của UBND. _ Thu thập, cung cấp, xử lý thông tin thường xuyên kịp thời, chính xác để phục vụ cho sự chỉ đạo và điều hành của TT HĐND, chủ tịch, các phó chủ tịch UBND Huyện có hiệu quả. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo của HĐND, UBND Huyện cấp trên theo quyết định. _ Giúp TT HĐND, UBND Huyện bảo đảm mối quan hệ công tác với Huyện uỷ, mặt trận Tổ Quốc và các cơ quan đoàn thể thuộc huyện. _ Thực hiện truyền đạt, quyết định của UBND, ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch, các phó chủ tịch UBND huyện (khi được giao) đến các ngành, các phòng ban, đơn vịm UBND xã, thị trấn thuộc Huyện và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện quyết định, ý kiến chỉ đạo đó. _ Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của UBND Huyện theo quy đinh của pháp luật. Tổ chức, quản ly công tác văn thư, lưu trữ, hành chính của HĐND, UBND Huyện. Trao đổi, hướng dẫn các cơ quan chuyên môn, UBND xã, thị trấn về công tác nghiệp vụ hành chính, văn thư, lưu trữ theo quy định của pháp luật. Theo dõi, đôn đốc và tổng hợop tình hình hoạt động của phòng tiếp nhận hồ sơ hành chính (phòng 1 cửa) theo quy định. _ Công chức, viên chức phải thường xuyên học tập dể nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ chuyên môn, năng lực công tác, rèn luyện phẩm chất đạo đức. Nghiêm chỉnh thực hiện pháp lệnh và bảo vệ bí mật Nhà nước, chế độ bảo mật tài liệum chế dộ phát ngôn, đưa tin, cho mượn hoặc chuyển giao tài liệu. Thực hiện chế độ bảo vệ của công, kỷ luật lao động, chế độ trách nhiệm theo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức và chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước, các quy định của Huyện và cơ quan văn phòng. _ Quản lý tổ chức, biên chế công chức, viên chức, ngân sách, tài sản của văn phòng UBND theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của UBND Huyện. _ Phòng làm việc phải ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Tác phong của công chức, viên chức phải hoà nhã, văn minh lịch sự, không gây phiền hà hách dịch, cửa quyền trong giao tiếp. _ Đảm bảo cơ sở vật chất để HĐND_UBND hoạt động hiệu quả. Nhiệm vụ văn phòng Kinh tế_ Kế hoạch Huyện Sóc Sơn. 1.2.1 Chức năng. _ Phòng KH_KT &PTNT Huyện Sóc Sơn là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện. _ Phòng không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra quyết định đối với các đơn vị cơ sở. _ Phòng giúp UBND Huyện thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực được phân công. 1.2.2. Nhiệm vụ. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm về phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, kế hoạch đầu tư, chương trình dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước do huyện quản lý. Tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ở các đơn vị. Hướng dẫn các tổ chức, các xã, thị trấn thuộc huyện về nghiệp vụ làm công tác kế hoạch. Xây dựng kế hoạch ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cơ sở thực hiện các tiêu chuẩn định mức, chất lượng sản phẩm và công tác đo lường theo quy định của Nhà nước. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ (nông lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn đối với huyện) trên địa bàn. Là cơ quan thường trực thẩm định các dự án đầu tư, thẩm định kết quả trúng thầu các công trình đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước thuộc thẩm quyền quyết định của huyện. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư sau khi đã phê duyệt. Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các xã, thị trấn, cá nhân thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, thuỷ lợi. Giúp UBND huyện xây dựng các đề án phát triển ngành nghề mới ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về công tác kế hoạch- đầu tư theo hướng dẫn của ngành cấp trên. Làm thủ tục cấp giấy phép đăng ký kinh doanh: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông lâm nghiệp, thương nghiệp, văn hoá… trên địa bàn huyện theo thẩm quyền. Kiểm tra các hoạt động của các tổ chức, cá nhân sau khi đã được cấp giấy phép. Làm thường trực công tác phòng chống bão lụt và công tác hoàn chỉnh thuỷ nông. 1.2.3. Trách nhiệm: Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và các Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và các Sở đối với hoạt động quản lý được giao. Báo cáo UBND Huyện, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở nông nghiệp và PTNT cùng các Sở liên quan về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất đúng thời gian. 1.2.4. Quyền hạn: - Triệu tập các cán bộ công chức cơ sở (xã, thị trấn) để phổ biến chủ trương, quyết định của Nhà nước, UBND Thành phố, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của ngành. Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện. Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn. Lập biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của Thành phố, của địa phương. Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật. Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa đổi bổ sung những quy định xét thấy không còn phù hợp. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ phòng Lao động Thương binh xã hội Huyện Sóc Sơn. 1.3.1. Vị trí, chức năng. Phòng là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Huyện Sóc Sơn, đồng thời là tổ chức của hệ thống quản lý ngành từ Trung ương đến cấp Huyện. Phòng không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra các quyết định đối với các đơn vị cơ sở. Giúp UBND Quận, Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngành lĩnh vực trên lãnh thổ Huyện. Thực hiện nhiệm vụ, công tác chuyên môn theo quy định của Nhà nước và của ngành. 1.3.2. Nhiệm vụ. - Xây dựng kế hoạch dài hạn về lĩnh vực lao động và chính sách xã hội trình UBND Huyện phê duyệt và triển khai kế hoạch đã được duyệt. Hướng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hướng dẫn thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ về lao động tiền lương, tiền công, việc làm, bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghĩa vụ lao động công ích, di dân phát triển vùng kinh tế mới, chương trình xoá đói giảm nghèo. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế địô với thương binh, gia đình liệt sỹ, ngưòi và gia đình có công với cách mạng, quân dân phục viên, chuyển ngành, người tàn tật, trẻ mồ côi, người già không có thân nhân chăm sóc, người gặp khó khăn hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh và các đối tượng xã hội khác cần có sự giúp đỡ của nhà nước. Kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội. Quản lý chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp lao động –TBXH trên địa bàn, nhà bảo trợ xã hội, đơn vị dạy nghề, dịch vụ việc làm, cơ sở sản xuất của thương binh và người tàn tật, các cơ sở giáo dục, chữa trị , cai nghiện ma tuý, mại dâm. Quản lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực LĐ_TBXH của huyện theo quy định. Quản lý các nghĩa trang liệt sỹ và các công trình ghi bia, ghi công ở Huyện. Phối hợp với ngành, các đoàn thể trên địa bàn huyện chỉ đạo xây dựng phong trào toàn dân chămm sóc giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hội bằng hình thức: chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần, thăm hỏi, động viên thương bệnh binh, gia dình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng. Phối hợp chỉ dạo chương trình phòng chống tệ nạn xã hội trước hết là tệ nạn mại dâm và nghiện ma tuý. Thực hiện kiểm tra, thanh tra Nhà nước trên địa bàn huyện về việc chấp hành luật pháp, chính sách thuộc lĩnh vực lao động _TBXH. Xem xét giải quyết kịp thời các đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực lao động _TBXH. Tổ chức sơ kết, tổng kết các mặt công tác lao động_TBXH hàng năm và từng thời kỳ, đề nghị khen thưởng tổ chức , cá nhân có thành tích trong công tác lao động_TBXH. Thực hiện thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND huyện, sở LĐ__TBXH về công tác lao động_TBXH. Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác lao động_TBXH trên địa bàn Huyện 1.3.3.Trách nhiệm Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và các Sở đối với hoạt động quản lý được giao. Báo cáo UBND Huyện, Sở chuyªn ngµnh về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất đúng thời gian, nội dung quy định. 1.3.4. Quyền hạn. Triệu tập các đơn vị cơ sở để phổ biến chủ trương, quyết định của Nhà nước, UBND Thành phố, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của ngành. Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND các xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện. Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn. Lập biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của Thành phố, của địa phương. Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật. Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa đổi bổ sung những quy định xét thấy không còn phù hợp. 1.4. nhiệm vụ phòng văn hóa thông tin và thể dục thể thao Huyện Sóc Sơn. 1.4.1 Vị trí, chức năng: Phòng VHTT và TDTT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện Sóc Sơn, có chức năng tham mưu, giúp đỡ UBND Huyện thực hiện chức năng quản lý, phối hợp, điều hoà hướng dẫn, kiểm tra nội dung các hoạt động VHTT_TDTT trên địa bàn như: quản lý công tác xuất bản ấn loát, quảng cáo kinh doanh văn hóa phẩm, dịch vụ văn hoá (chụp ảnh, đánh máy, in ấn, trang trí, vẽ trạn, bán sách báo, ghi âm, ghi hình, chiếu băng hình, băng nhạc). Xét và kiến nghị với UBND Huyện cấp hoặc thu hồi Giấy phép dạy nghề, kinh doanh dịch vụ văn hoá phẩm, xử lý các trường hợp vi phạm theo thẩm quyền. 1.4.2. Nhiệm vụ. Xây dựng và tổng hợp kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, thông tin, thể dục thể thao trên địa bàn. Theo dõi kiểm tra, đôn đốc thực hiện kế hoạch đó. Giúp UBND huyện quản lý, phối hợp, điều hoà hướng dẫn, kiểm tra nội dung các hoạt động văn hoá thông tin- thể dục thể thao trên địa bàn như quản lý công tác xuất bản ấn loát, quảng cáo, kinh doanh văn hoá phẩm, dịch vụ văn hoá (chụp ảnh, đánh máy, in ấn, sao chụp, trang trí, vẽ tranh, truyền thần, bán sách báo văn hoá phẩm, ghi âm, ghi hình, chiếu băng hình, băng nhạc…) Xét và kiến nghị với UBND huyện cấp hoặc thu hồi giấy phép dạy nghề, kinh doanh dịch vụ văn hoá phẩm, xử lý các trường hợp vi phạm theo thẩm quyền. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên làm công tác văn hoá, thông tin, thể dục thể thao cho các ngành, các cơ sở ở địa phương. Thường trực Ban nếp sống mới cùng các đoàn thể vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng con người mới, chống mê tín dị đoan, chống chiến tranh tâm lý của địch và tệ nạn xã hội. 1.4.3.Trách nhiệm Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và các Sở đối với hoạt động quản lý được giao. Báo cáo UBND Huyện, Sở V¨n ho¸ th«ng tin vµ về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất đúng thời gian, nội dung quy định. 1.4.4. Quyền hạn. - Triệu tập cán bộ công chức cơ sở để phổ biến chủ trương, quyết định của Nhà nước, UBND Thành phố, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của ngành. Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện. Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn. Lập biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của Thành phố, của địa phương. Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật. Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa đổi bổ sung những quy định xét thấy không còn phù hợp. 1.5. Nhiệm vụ Phòng Tổ Chức chính quyền Huyện Sóc Sơn. 1.5.1. Vị trí chức năng. Phòng là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Huyện Sóc Sơn, đồng thời là tổ chức của hệ thống quản lý ngành từ Trung ương đến cấp Huyện. Phòng không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra các quyết định đối với các đơn vị cơ sở. Giúp UBND Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngành lĩnh vực trên lãnh thổ Huyện. Thực hiện nhiệm vụ, công tác chuyên môn theo quy định của Nhà nước và của ngành. 1.5.2. Nhiệm vụ Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn về việc thực hiện các quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế kỹ thuật, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách chế độ, quy định của Nhà nước và địa phương. Tổ chức việc quản lý, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ngành ở cơ sở. Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác ngành hàng năm. Giải quyết các khiếu nại tố cáo thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ theo thẩm quyền. Thực hiện các báo
Luận văn liên quan