Với quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, nền kinh tế
của Việt Nam cũng bị tác động mạnh mẽ bởi các vấn đề liên quan đến tầm vĩ mô,
rủi ro và khó khăn ngày càng phức tạp và khó lường. Không là ngoại lệ, ngành
Ngân hàng cần phải chủ động trong công tác quản lý rủi ro nhằm hạn chế bị động
trước những áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tìm hiểu thực trạng quản lý rủi ro
tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam để từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro đang là vấn đề cần thiết trong thời kỳ tăng
trưởng tín dụng kém như hiện nay.
Đầu tiên, dựa trên các lý thuyết về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng, đề tài
nghiên cứu đã làm rõ một số nội dung quan trọng trong quản lý rủi ro như nhận
dạng rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, biện pháp quản lý và kiểm soát giảm
thiểu rủi ro tín dụng.
Tiếp đến, đề tài đi sâu vào phân tích tình hình quản lý rủi ro và chất lượng
quản lý rủi ro tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Nghệ
An dựa theo các nhân tố đã nêu ở phía trên. Sau đó, đánh giá kết quả công tác quản
lý rủi ro qua các chỉ số tài chính như tỷ trọng các nhóm nợ, tỷ trọng nợ xấu và nợ
quá hạn; tốc độ tăng trưởng tín dụng, dư nợ tín dụng/tổng tài sản, khả năng bù đắp
rủi ro, tỷ trọng dư nợ phân theo thành phần kinh tế, ngành nghề kinh tế và dư nợ
cho vay 20 khách hàng lớn nhất. Từ đó, kết luận những kết quả và những hạn chế
mà SHB Nghệ An gặp phải với cái nhìn toàn diện, khách quan và trung thực nhất.
Sau đó, từ thực tiễn đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tại SHB Nghệ An cùng
với quá trình trao đổi với các càn bộ ở Chi nhánh, đề tài mạnh dạn đề xuất một số
giải pháp như hoàn thiện chức năng phòng quản lý rủi ro; nâng cao chất lượng công
tác thẩm định tín dụng; hoàn thiện các công cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm soát rủi ro
tín dụng
77 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang i
Sau thời gian dài học tập, nghiên cứu tại trường Đại họcKinh tế Huế, em được các thầy giáo, cô giáo trang bị nhữngkiến thức làm hành trang bước vào cuộc sống mới sau khitốt nghiệp. Để có được ngày hôm nay, ngoài việc nỗ lực, cốgắng của bản thân, em còn được các thầy giáo, cô giáo củatrường dạy dỗ, dìu dắt, giúp em có được những định hướngtốt nhất cho công việc và cuộc sống trong tương lai. Em sẽluôn ghi nhớ công ơn của các thầy, các cô.Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trongkhoa Tài chính – Ngân hàng, những người đã truyền dạy choem những kiến thức chuyên ngành để cho em có được nghềnghiệp vững chắc trong tương lai. Đặc biệt, em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Phan Thị Minh Lý,người đã trược tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốtnghiệp trong thời gian vừa qua.Cuối cùng em xin được chân thành cảm ơn Ban lãnhđạo và các nhân viên trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn – HàNội Chi nhánh Nghệ An đã tạo điều kiện cho em được thựctập và hướng dẫn em trong thời gian thực tập tốt nghiệp tạiChi nhánh. Ngày 12 tháng 5 năm 2013Sinh viên
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang ii
HồThịGiang
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH VẺ............................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..................................................................................... viii
PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài ..............................................................................2
3. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3
7. Kết cấu của khóa luận ............................................................................................4
PHẦN 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI .................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................................................................5
1.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng .......................................................................5
1.2. Mục đích của quản lý rủi ro tín dụng ..................................................................6
1.3. Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng ..................................................................6
1.3.1. Phương pháp quản lý rủi ro bằng cách nâng cao chất lượng tín dụng..............6
1.3.2. Phương pháp quản lý rủi ro bằng cách trích lập dự phòng rủi ro .....................7
1.3.3. Phương pháp quản lý rủi ro bằng cách bảo hiểm rủi ro tín dụng......................7
1.3.4. Phương pháp quản lý rủi ro bằng cách phân tán rủi ro ....................................7
1.3.5. Phương pháp quản lý rủi ro bằng cách sử dụng thị trường bán nợ ..................7
1.3.6. Phương pháp quản lý rủi ro bằng cách thông qua dẫn xuất tín dụng................8
1.4. Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng ......................................................................9
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang iv
1.4.1. Thiết lập môi trường rủi ro tín dụng phù hợp ...................................................9
1.4.2. Thực hiện theo một quy trình cấp tín dụng hợp lý..........................................10
1.4.3. Duy trì một quy trình đo lường, kiểm soát và quản trị tín dụng phù hợp .......10
1.4.4. Đảm bảo kiểm soát đầy đủ rủi ro tín dụng.....................................................11
1.5. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Việt Nam ............11
1.5.1. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phi tập trung................................................11
1.5.2. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung.......................................................12
1.6. Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng ................................................................14
1.6.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng ..............................................................................14
1.6.2. Đo lường rủi ro tín dụng .................................................................................15
1.6.3. Biện pháp quản lý rủi ro..................................................................................16
1.6.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng ................................................................................18
TÓM TẮT CHƯƠNG 1..........................................................................................19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH NGHỆ AN ............................20
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Nghệ An...........20
2.1.1. Giới thiệu sơ lược............................................................................................20
2.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh ............................................................................22
2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại SHB Chi nhánh Nghệ An .....................27
2.2.1. Những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng tại SHB Chi nhánh Nghệ An...27
2.2.2. Tình hình thực hiện các nội dung quản lý rủi ro tín dụng tại SHB Chi nhánh
Nghệ An ....................................................................................................................31
2.2.3. Các chỉ số tài chính đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại SHB Chi nhánh Nghệ
An..............................................................................................................................45
2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại SHB Chi nhánh
Nghệ An ....................................................................................................................51
TÓM TẮT CHƯƠNG 2..........................................................................................53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH NGHỆ AN................54
3.1. Định hướng hoạt động của SHB Chi nhánh Nghệ An những năm tới...............54
ại h
ọc K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang v
3.1.1. Mục tiêu chiến lược phát triển của SHB Chi nhánh Nghệ An trong thời gian
tới...............................................................................................................................54
3.1.2. Định hướng xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng của SHB Chi nhánh
Nghệ An ....................................................................................................................55
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của SHB Chi
nhánh Nghệ An .........................................................................................................56
3.2.1. Hoàn thiện chức năng phòng quản lý rủi ro..................................................56
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng.........................................57
3.2.3. Hoàn thiện các công cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm soát rủi ro tín dụng...........58
3.2.4. Nâng cao việc nhận dạng và quản trị rủi ro trong các sản phẩm và hoạt động
ngân hàng ..................................................................................................................58
3.2.5. Tăng cường các kênh thông tin phục vụ công tác thẩm định..........................59
TÓM TẮT CHƯƠNG 3..........................................................................................62
PHẦN 3. KẾT LUẬN..............................................................................................63
1.1. Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra..................................63
1.2. Một số hạn chế của đề tài ..................................................................................63
1.3. Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo............................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đại
học
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu : Ý nghĩa
SHB : Sài Gòn – Hà Nội
NHTM : Ngân hàng thương mại
TMCP : Thương mại cổ phần
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
TCTD : Tổ chức tín dụng
HĐQT : Hội đồng Quản trị
HĐTD : Hội đồng tín dụng
VP : Văn phòng
PGD : Phòng giao dịch
CBTD : Cán bộ tín dụng
KH : Khách hàng
DN : Doanh nghiệp
CTCP : Công ty cổ phần
CT TNHH : Công ty Trách nhiệm hữu hạn
DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
VCSH : Vốn chủ sở hữu
TSĐB : Tài sản đảm bảo
TDN : Tổng dư nợ
SXKD : Sản xuất kinh doanh
DPRR : Dự phòng rủi ro
TP : Thành phố
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại SHB Nghệ An qua 2 năm ............................22
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng của SHB Nghệ An ....................................23
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ của SHB Nghệ An qua 2 năm ............................................25
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của SHB Nghệ An....................................................26
Bảng 2.5: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế của SHB Nghệ An năm 2012.........48
Bảng 2.6: Dư nợ phân theo ngành nghề kinh tế của SHB Nghệ An năm 2012 ........49
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay top 20 của SHB Nghệ An năm 2012 ...............................50
DANH MỤC HÌNH VẺ
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình quản lý rủi ro tín dụng cấp trụ sở chính ..........................13
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình quản lý rủi ro tín dụng cấp chi nhánh .............................29
Hình 2.2: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại SHB ................................................30
Hình 2.3: Tổng quan phương pháp chấm điểm doanh nghiệp ..................................34
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Dự nợ qua 12 tháng năm 2012 của SHB Nghệ An ..............................25Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Với quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, nền kinh tế
của Việt Nam cũng bị tác động mạnh mẽ bởi các vấn đề liên quan đến tầm vĩ mô,
rủi ro và khó khăn ngày càng phức tạp và khó lường. Không là ngoại lệ, ngành
Ngân hàng cần phải chủ động trong công tác quản lý rủi ro nhằm hạn chế bị động
trước những áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tìm hiểu thực trạng quản lý rủi ro
tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam để từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro đang là vấn đề cần thiết trong thời kỳ tăng
trưởng tín dụng kém như hiện nay.
Đầu tiên, dựa trên các lý thuyết về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng, đề tài
nghiên cứu đã làm rõ một số nội dung quan trọng trong quản lý rủi ro như nhận
dạng rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, biện pháp quản lý và kiểm soát giảm
thiểu rủi ro tín dụng.
Tiếp đến, đề tài đi sâu vào phân tích tình hình quản lý rủi ro và chất lượng
quản lý rủi ro tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Nghệ
An dựa theo các nhân tố đã nêu ở phía trên. Sau đó, đánh giá kết quả công tác quản
lý rủi ro qua các chỉ số tài chính như tỷ trọng các nhóm nợ, tỷ trọng nợ xấu và nợ
quá hạn; tốc độ tăng trưởng tín dụng, dư nợ tín dụng/tổng tài sản, khả năng bù đắp
rủi ro, tỷ trọng dư nợ phân theo thành phần kinh tế, ngành nghề kinh tế và dư nợ
cho vay 20 khách hàng lớn nhất. Từ đó, kết luận những kết quả và những hạn chế
mà SHB Nghệ An gặp phải với cái nhìn toàn diện, khách quan và trung thực nhất.
Sau đó, từ thực tiễn đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tại SHB Nghệ An cùng
với quá trình trao đổi với các càn bộ ở Chi nhánh, đề tài mạnh dạn đề xuất một số
giải pháp như hoàn thiện chức năng phòng quản lý rủi ro; nâng cao chất lượng công
tác thẩm định tín dụng; hoàn thiện các công cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm soát rủi ro
tín dụng
Cuối cùng là những kết luận về khóa luận, những kết quả cũng như hạn chế
mà đề tài đã thực hiện được và chưa hoàn thiện tốt vì những lý do chủ quan lẫn lý
do khách quan. Và nêu rõ hướng phát triển tiếp theo của khóa luận.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang 1
PHẦN I
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO, bên cạnh những thuận lợi
và thời cơ, vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức mà Việt Nam phải vượt qua để có
thể sánh tầm với thế giới. Cho nên trong xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa kinh tế
và quốc tế hóa các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng. Vì
vậy, hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp hơn, áp lực cạnh tranh giữa các ngân
hàng hơn và cùng với nó mức độ rủi ro cũng tăng lên. Rủi ro hầu như có mặt trong
từng nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng đem lại nhiều rủi ro nhất
cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực
tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn sẽ ảnh hưởng đến
toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Do đó, nâng cao nhận thức và
năng lực kiểm soát rủi ro tín dụng là cực kỳ quan trọng. Việc đánh giá, thẩm định và
quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những rủi ro
tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ xấu từ đó nâng cao vị
thế của ngân hàng trên thị trường.
Hiện nay, tất cả mọi phương tiện truyền thông đều đề cập tới vấn đề “Xử lý nợ
xấu” như thế nào? Bằng cách nào để “khơi thông” luồng vốn ứ đọng ở thị trường
vốn trong sản xuất kinh doanh, hàng hóa tồn kho, công trình đầu tư dở dang, thị
trường bất động sản suy giảm trong tình hình kinh tế tài chính “dễ bị tổn thương”
từ cuộc khủng hoảng toàn cầu bắt đầu giữa năm 2008 đến nay. Điều quan trọng nhất
là nhận định đúng nguyên nhân căn bản dẫn tới hậu quả trên để giải quyết triệt để.
Vấn đề cấp bách hiện nay trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanh ngân
hàng là làm sao nâng cao nhận thức về rủi ro tín dụng để đảm bảo an toàn tín dụng,
kiểm soát rủi ro để cải thiện tình hình tài chính và nâng cao năng lực cạnh tranh của
các ngân hàng thương mại. Từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải
pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Nghệ An” để nghiên cứu nhằm nhận diện cụ thể
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang 2
năng lực quản lý rủi ro tín dụng tại một Chi nhánh Ngân hàng TMCP từ đó rút ra
kết luận và đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường chất lượng quản lý.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Từ trước đến nay có một số đề tài nghiên cứu về tín dụng, hoặc nghiên cứu
riêng về quản lý rủi ro tín dụng NHTM nói chung, nhưng rất ít đề tài nghiên cứu
chuyên sâu về quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP, có thể kể đến một số
đề tài đã bảo vệ như sau:
- Đề tài “Quản trị tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh” của Nghiên cứu sinh Trần Trung Tường, bảo vệ tại
Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh năm 2011. Nội dung của đề tài
tập trung vào nghiên cứu về quản trị hoạt động tín dụng và nâng cao chất lượng tín
dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề tài “Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank” của Trần Thị
Thanh Nga, bảo vệ tại Trường Đại học Quốc Dân Hà Nội năm 2008. Nội dung của đề
tài nghiên cứu về cở sở và biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Habubank.
- Đề tài “Nghiên cứu giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Huế” của Bùi Thành Công, bảo vệ tại
Trường Đại học Kinh tế Huế năm 2010. Nội dung của đề tài là các nguyên nhân dẫn
đến rủi ro tín dụng và đề xuất một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro
đó tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Huế.
Nhìn chung hầu hết các đề tài đã phân tích được các lý luận chung về rủi ro tín
dụng nhưng chưa đi cụ thể mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần.
3. Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu mô hình quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại cổ
phần ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng và nguyên nhân của thực trạng đó
tại SHB Chi nhánh Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và tăng cường quản lý
rủi ro tín dụng tại SHB Chi nhánh Nghệ An.
Đại
ọc
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang 3
4. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi
nhánh Nghệ An.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi
nhánh Nghệ An.
- Phạm vi số liệu phân tích: trong giới hạn của khóa luận này, để giải quyết
vấn đề đặt ra tôi sử dụng và phân tích số liệu 2 năm 2011, 2012.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp tìm hiểu những vấn đề liên
quan đến đề tài nghiên cứu thông qua các tài liệu như giáo trình, sách báo, tạp chí,
truyền hình, các nghiên cứu liên quan và các trang web chuyên ngành; đặc biệt là
các thông tư, quyết định của Ngân hàng Nhà nước, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
và của nội bộ ngân hàng SHB cũng như các tài liệu nâng cao nghiệp vụ tại Chi
nhánh Nghệ An. Phương pháp này được sử dụng trong suốt thời gian làm đề tài.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp thu thập thông tin bằng
văn bản hay bằng lời nói đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng và
các nhân viên trong ngân hàng, đặc biệt là các nhân viên tín dụng. Phương pháp này
được sử dụng trong giai đoạn thu thập thông tin để lựa chọn đề tài và những vấn đề
xung quanh đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát: là phương pháp được sử dụng để đánh giá thực trạng
hoạt động của ngân hàng. Phương pháp này được sử dụng trong suốt thời gian thực
tập tại SHB Chi nhánh Nghệ An.
- Phương pháp phân tích: là phương pháp dựa trên những số liệu để tiến hành so
sánh, đối chiếu, đánh giá các vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng để tìm ra phương
pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, xác định tính hợp lý của các thông tin về vấn
đề đó. Phương pháp này được sử dụng trong khi xử lý số liệu và đưa ra giải pháp.
- Phương pháp tổng hợp: là tổng hợp lại những thông tin đã thu thập được sao
cho phù hợp với đề tài nghiên cứu và rút ra kết luận cần thiết. Phương pháp này
được sử dụng trong giai đoạn hoàn thành bản thảo của đề tài.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh Viên: Hồ Thị Giang 4
7. Kết cấu của khóa luận
Khóa luận ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các
bảng biểu số liệu, sơ đồ, hình vẽ; nội dung chính được kết cấu thành 3 chương,
trong đó:
Chương 1: Tổng quan về quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương