Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng là chủ đề
tập trung sự quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam
là cải thiện môi trƣờng ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển
hình nhƣ các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ
thực vật, y dƣợc, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển
mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhƣng nó chỉ mới hình
thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nƣớc ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính
sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nƣ ớc, 40 doanh nghiệp tƣ
nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt
động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải
quyết việc làm và phù hợp với những nƣớc đang phát triển không có nền công nghiệp
nặng phát triển mạnh nhƣ nƣớc ta. Hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở nƣớc ta
đều chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh, mà ta đang có xu hƣớng thải trực tiếp
ra sông suối ao hồ loại nƣớc thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc
hại đối với loài thủy sinh.
117 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5437 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may – Đầu tư – Thương mại thành công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY –
ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
GVHD: Nguyễn Xuân Quỳnh Như
Nhóm sinh viên thực tập lớp 08 CDMT:
1. Phan Trung Bình (3009080006)
2. Trần Thế Ái Diễm (3009080012)
3. Võ Tấn Lợi (3009080052)
4. Đỗ Minh Tùng (3009080107)
5. Đỗ Phạm Minh Bằng (3009080003)
TP. HCM, 04/2011
NHẬN XÉT CỦA QUÝ CÔNG TY
NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của đơn vị - nơi sinh viên thực tập
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……
I
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Xác nhận của giáo viên phản biện
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm……
LỜI CẢM ƠN
Trong tám tuần thực tập tại hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm công ty Thành
Công đã tạo mọi điều kiện cho chúng tôi tìm hiểu và học hỏi. Hơn thế nữa qua thời gian
học tập giúp chúng tôi kiểm tra và áp dụng những kiến thức đã học sau 3 năm học bên
cạnh đó học hỏi thêm rất nhiều điều trong thực tế.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Xuân Quỳnh Nhƣ đã hƣớng dẫn và
giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Cùng toàn thể thầy
cô Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trƣờng – Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM
đã giảng dạy, chỉ bảo và truyền đạt nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quí báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc và các anh
trong công ty, đặc biệt là anh Nguyễn Văn Hữu đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ chúng tôi
trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty. Kính chúc các anh luôn dồi dào sức khỏe và
thành công trong mọi lĩnh vực. Kính chúc quý công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
Mặc dù đã nổ lực hết mình nhƣng do khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên
chúng tôi không thể tránh khỏi sai sót trong khi thực hiện đề tài. Chúng tôi kính mong
quý thầy cô chỉ dẫn, giúp đỡ chúng tôi để ngày càng hoàn thiện hơn vốn kiến thức của
mình và có thể tự tin bƣớc vào cuộc sống với vốn kiến thức mình có đƣợc trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng.
Nhóm sinh viên thực tập
1. Phan Trung Bình
2. Trần Thế Ái Diễm
3. Đỗ Minh Tùng
4. Võ Tấn Lợi
5. Đỗ Phạm Minh Bằng
i
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng là chủ đề
tập trung sự quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam
là cải thiện môi trƣờng ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển
hình nhƣ các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ
thực vật, y dƣợc, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển
mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhƣng nó chỉ mới hình
thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nƣớc ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính
sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nƣớc, 40 doanh nghiệp tƣ
nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt
động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải
quyết việc làm và phù hợp với những nƣớc đang phát triển không có nền công nghiệp
nặng phát triển mạnh nhƣ nƣớc ta. Hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở nƣớc ta
đều chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh, mà ta đang có xu hƣớng thải trực tiếp
ra sông suối ao hồ loại nƣớc thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc
hại đối với loài thủy sinh.
Chính vì vậy nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài tìm hiểu công nghệ xử lý nƣớc
thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tƣ thƣơng mại Thành Công.
Trong quá trình thực tập, nhóm chúng tôi khó tránh khỏi những sai sót. Kính
mong quý thầy cô và các anh trong công ty, các bạn góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện
hơn.
ii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. Trang ii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ –
THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1. Tìm hiểu sơ nét về công ty................................................................... Trang 01
1.1.2. Lịch sử hình thành ............................................................................... Trang 02
1.1.3. Sơ đồ tổ chức ....................................................................................... Trang 02
1.2. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, PHƢƠNG CHÂM
1.2.1. Tầm nhìn .............................................................................................. Trang 03
1.2.2. Sứ mạng ............................................................................................... Trang 04
1.2.3. Phƣơng châm ....................................................................................... Trang 04
1.3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.3.1. Đối với cộng đồng ............................................................................... Trang 04
1.3.2. Đối với nhân viên ................................................................................ Trang 04
1.3.3. Đối với môi trƣờng .............................................................................. Trang 04
1.3.4. Chính sách môi trƣờng ........................................................................ Trang 05
1.3.5. Chính sách tiếp thị có trách nhiệm ...................................................... Trang 06
CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH CÔNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
2.1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm ............................................. Trang 07
2.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm .............. Trang 09
2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM ĐẾN MÔI TRƢỜNG
2.2.1. Ô nhiễm nƣớc thải ............................................................................... Trang 10
iii
2.2.2. Các nhóm độc hại chịu ảnh hƣởng từ nƣớc thải dệt nhuộm ................ Trang 10
2.3. QUY CHUẨN ÁP DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM
2.3.1. Phạm vi điều chỉnh .............................................................................. Trang 11
2.3.2. Đối tƣợng áp dụng ............................................................................... Trang 11
2.3.3. Giải thích thuật ngữ ............................................................................. Trang 11
2.3.4. Tiêu chuẩn viện dẫn ............................................................................. Trang 12
2.3.5. Quy định kỹ thuật ................................................................................ Trang 12
2.3.5.1. Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp dệt
may................................................................................................................. Trang 12
2.3.5.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
....................................................................................................................... Trang 13
CHƯƠNG 3 : CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU
TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
3.1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
3.1.1. Sơ đồ công nghệ .................................................................................. Trang 15
3.1.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ ............................................................. Trang 17
3.2. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH
3.2.1. Song chắn rác ....................................................................................... Trang 20
3.2.2. Bể gom ................................................................................................. Trang 20
3.2.3. Máy tách rác ........................................................................................ Trang 21
3.2.4. Hệ thống giải nhiệt............................................................................... Trang 22
3.2.5. Bể điều hòa .......................................................................................... Trang 23
3.2.6. Kênh đo lƣu lƣợng ............................................................................... Trang 25
3.2.7. Bể khuấy trộn ....................................................................................... Trang 26
3.2.8. Bể lắng Semultech ............................................................................... Trang 28
iv
3.2.9. Bể Aerotank ......................................................................................... Trang 29
3.2.10. Bể lắng thứ cấp .................................................................................. Trang 31
3.2.11. Bể phân hủy bùn ................................................................................ Trang 33
3.2.12. Bể khuấy trộn hóa lý lần 2 ................................................................. Trang 34
3.2.13. Bể sau lắng ......................................................................................... Trang 35
3.2.14. Hệ thống lọc ....................................................................................... Trang 36
3.2.15. Máy ép bùn ........................................................................................ Trang 37
3.2.16. Bể chứa nƣớc đầu ra và nguồn tiếp nhận........................................... Trang 39
3.2.17. Bảng tóm tắt về chức năng và chế độ hoạt động các hạng mục công trình
....................................................................................................................... Trang 40
CHƯƠNG 4 : CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH
4.1.1. Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị điều khiển................................................ Trang 44
4.1.1.1. Vận hành trên tủ điều khiển .............................................................. Trang 44
4.1.1.2. Vận hành trên máy tính giám sát ...................................................... Trang 46
4.1.2. Điều khiển và vận hành hệ thống đã ổn định ...................................... Trang 47
4.1.2.1. Các điều kiện của một hệ thống hoạt động tốt ................................. Trang 47
4.1.2.2. Qúa trình xử lý sinh học ................................................................... Trang 50
4.1.2.3. Qúa trình xử lý hóa lý ....................................................................... Trang 51
4.2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT VẬN HÀNH
4.2.1. Lƣu giữ số liệu ..................................................................................... Trang 52
4.2.1.1. Các thông số cần đƣợc ghi chép trong hệ thống ............................... Trang 52
4.2.1.2. Bảng lịch trình phân tích các chỉ tiêu ............................................... Trang 54
v
CHƯƠNG 5 : AN TOÀN LAO ĐỘNG, CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH
XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH
5.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG
5.1.1. An toàn lao động khi làm việc gần các bể Aerotank, bể lắng và bể điều hòa
....................................................................................................................... Trang 57
5.1.2. An toàn khi tiếp xúc với hóa chất ........................................................ Trang 57
5.2. SỰ CỐ THƢỜNG GẶP ........................................................................ Trang 62
5.3. HÌNH ẢNH AN TOÀN PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI NHÀ PHA HÓA
CHẤT............................................................................................................. Trang 75
CHƯƠNG 6 : TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
6.1. TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN
6.1.1. Làm quen với môi trƣờng thực tế tại công ty ...................................... Trang 76
6.1.2. Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest và các ghi nhận cảm quan
6.1.2.1. Thao tác và kết quả đo nhiệt độ ........................................................ Trang 77
6.1.2.2. Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest ............................................... Trang 78
6.1.2.3. Các ghi nhận cảm quan ..................................................................... Trang 81
6.1.3. Thao tác đo độ màu, COD và BOD
6.1.3.1. Thao tác đo độ màu........................................................................... Trang 83
6.1.3.2. Thao tác đo COD .............................................................................. Trang 85
6.1.3.3. Thao tác đo BOD .............................................................................. Trang 86
6.1.4. Kết quả đo độ màu, COD và BOD5 với mẫu nƣớc sau xử lý .............. Trang 87
6.1.5. Quy trình định lƣợng hóa chất trong quá trình xử lý mẫu ................... Trang 88
6.1.6. Bơm định lƣợng ................................................................................... Trang 89
6.1.7. Vệ sinh máng răng cƣa tại bể lắng thứ cấp .......................................... Trang 90
6.1.8. Một số phân tích định kỳ
6.1.8.1. Phân tích tổng nitơ ............................................................................ Trang 91
vi
6.1.8.2. Phân tích phospho tổng số ................................................................ Trang 92
6.1.9. Pha trộn hóa chất ................................................................................. Trang 92
6.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................... Trang 95
CHƯƠNG 7 : KIẾN NGHỊ TỪ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
7.1. NHÌN NHẬN CHUNG VỀ NHỮNG ƢU NHƢỢC ĐIỂM TẠI HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG
7.1.1. Những ƣu điểm đƣợc nhìn nhận .......................................................... Trang 96
7.1.2. Những nhƣợc điểm đƣợc nhìn nhận .................................................... Trang 96
7.2. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG................................ Trang 97
KẾT LUẬN................................................................................................... Trang 98
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm
....................................................................................................................... Trang 09
Bảng 2.3. Gía trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
....................................................................................................................... Trang 13
Bảng 3.2.17. Bảng tóm tắt về chức năng và chế độ hoạt động các hạng mục công trình
..................................