Đề tài Tìm hiểu thành phần sâu hại, một số loài sâu hại chính trên cây khoai lang và cây sắn, các biện pháp phòng trừ và cơ sở khoa học của các biện pháp đó

Từ xa xưa, khoai lang và sắn đã có vai trò rất quan trọng, là nguồn lương thực chính cho sự sống của con người, thức ăn cho gia súc, gia cầm Vì vai trò thiết yếu đó mà việc trồng hai loại cây này đã và đang được chú trọng trên mọi mặt. Con người đã không ngừng mở rộng diện tích trồng để nâng cao sản lượng. Hơn cả là ngày nay con người đã chú ý nhiều hơn đến các biện pháp phòng trừ sâu bệnh để đảm bảo chất lượng tốt nhất cho những nông sản này. Hằng năm lượng nông sản bị mất đi bởi sâu hại là rất lớn. Quản lí được sâu hại là chìa khóa giúp sản xuất phát triển, tạo sản phẩm an toàn.

ppt54 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3647 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu thành phần sâu hại, một số loài sâu hại chính trên cây khoai lang và cây sắn, các biện pháp phòng trừ và cơ sở khoa học của các biện pháp đó, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA Đề tài: Tìm hiểu thành phần sâu hại, một số loài sâu hại chính trên cây khoai lang và cây sắn, các biện pháp phòng trừ và cơ sở khoa học của các biện pháp đó.SV thực hiện: Nhóm 4GVHD: PGS.TS Trần Đăng HòaHuế, 4/ 2016NỘI DUNG TRÌNH BÀYI. Đặt vấn đềII. Nội dung2.1. Cây khoai lang2.1.1. Giới thiệu về khoai lang2.1.2. Thành phần sâu hại2.1.3. Một số sâu hại chính2.2. Cây sắn2.2.1. Giới thiệu về sắn2.2.2. Thành phần sâu hại sắn2.2.3. Một số sâu hại chính.III. Kết luậnI. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, khoai lang và sắn đã có vai trò rất quan trọng, là nguồn lương thực chính cho sự sống của con người, thức ăn cho gia súc, gia cầm Vì vai trò thiết yếu đó mà việc trồng hai loại cây này đã và đang được chú trọng trên mọi mặt. Con người đã không ngừng mở rộng diện tích trồng để nâng cao sản lượng. Hơn cả là ngày nay con người đã chú ý nhiều hơn đến các biện pháp phòng trừ sâu bệnh để đảm bảo chất lượng tốt nhất cho những nông sản này. Hằng năm lượng nông sản bị mất đi bởi sâu hại là rất lớn. Quản lí được sâu hại là chìa khóa giúp sản xuất phát triển, tạo sản phẩm an toàn.II. NỘI DUNG2.1. Khoai lang2.1.1. Giới thiệu về khoai lang Khoai lang là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt. Nó là một nguồn cung cấp rau, củ, làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, nước giải khát Năm 2006, toàn thế giới có 111 nước trồng khoai lang (FAO 2008) trên diện tích 8,99 triệu ha, năng suất bình quân 13,72 tấn/ha. Việt Nam có sản lượng khoai lang 1,45 triệu tấn, đứng thứ năm của toàn thế giới. 2.1.2. Thành phần sâu hại trên khoai lang Bọ hà - Cylas formicarius- Họ Curculionidae - Bộ ColeopteraSâu cuốn lá - Brachmia trianuella-Họ Gelechidae- Bộ LepidopteraSâu đục dây- Omphisa anastomasalis- Họ Pyralidae-Bộ LepidopteraSâu cuốn búp trắng:Alucita niveodactyla-Họ Pterophoridae-Bộ LepidopteraSâu sa: Agrius convolvuli- Họ Sphingidae- Bộ LepidopteraBa ba 4 chấm nâu: Aspidomorpha furcata- Họ Hispidae-Bộ ColeopteraRầy mềm: Aphis gossypi, Họ Aphididae - Bộ HomopteraBọ phấn trắng: Bemisia tabaci, Họ Aleyrodidae - Bộ HomopteraNhện: Họ Eriophyidae-Bộ:AcarinaBọ xít gai chấm trắng: Cletus punctiger-Họ Coreidae-Bộ HemipteraSâu khoang: Spodoptera litura-Họ Noctuidae - Bộ LepidoppteraSâu xanh da láng :Spodoptera exigua- Họ Noctuidae- Bộ Lepidoptera.Bọ hà Sâu gập lá Sâu đục dâySâu cuốn búp trắng Sâu sa Ba ba 4 chấmRầy mềm Bọ phấn trắng NhệnBọ xít gai chấm trắng Sâu khoang Sâu xanh da láng2.1.3. Một số loài sâu hại chính2.1.3.1. Bọ hà - dịch hại quan trọng nhất trên khoai lang.Bọ hà: Cylas formicarius Giới (regnum)AnimaliaNgành (phylum)ArthropodaLớp (class)InsectaBộ (ordo)ColeopteraHọ (familia)BrentidaeChi (genus)CylasLoài (species)C. formicariusa) Phân bố và ký chủ* Phân bố: Theo Austin(1988) thì bọ hà có nguồn gốc Nam mĩ. Lần đầu tiên xuất hiện tại Peru khoảng 8000 năm TCN, sau đó lây lan khắp thế giới. Ở Việt Nam, sâu hại quan trọng nhất ở vùng khô hạn như các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Vụ Xuân bị nhiễm nhiều hơn vụ Đông. Đất thịt, thịt nhẹ nhiễm nhiều hơn đất cát.*Ký chủ: Khoai lang, ngoài ra còn có khoai tây, cỏ dại thuộc họ bìm bìm và nhiều cây khác. Bọ hàb) Triệu chứng gây hạiBọ hà gây hại từ lúc cây ở ngoài đồng đến thu hoạch và bảo quản. Trưởng thành ăn biểu bì của lá, dây và trên bề mặt củ.Sâu non đục phá thịt củ hoặc phần thân ngầm tạo thành những đường ngoằn ngoèo, đồng thời tiết ra chất thích hợp cho các loài nấm làm củ khoai thối đen, có mùi khó chịu. Nếu bị nặng thì củ thối khô hoặc thân dây héo, củ có vị đắng.Sự phá hoại của sâu non xảy ra trên đồng ruộng và quá trình cất giữ.Sâu non và củ khoai bị hạiSâu non và củ bị hạic) Đặc điểm hình tháiTrưởng thành là bọ cách cứng, dài 4,8- 7,9mm, mình thon, chân dài, giống con kiến.Đôi cách có màu xanh lục bóng, phần bụng màu xanh đen và ngực màu nâu đỏ.Râu đầu 10 đốt, đốt 10 dài và to.Trứng hình bầu dục dài, 0,6-0,7mm.Lúc mới đẻ trúng có màu trắng sữa, khi sắp nở thì màu vàng, bề mạt có nhiều chấm lỗ nhỏ.Sâu non có 5 tuổi, đẩy sức dài 5-8,5m. Cơ thể hình ống dài, 2 đầu thon nhỏ, màu trắng sữa.Nhộng trần dài 5-6mm, màu trắng sữa.d) Đặc điểm sinh vật họcTrưởng thành vũ hóa rái rác trong ngày. Khi mới vũ hóa có màu trắng sữa, mềm yếu, không hoạt động, nằm trong đường dục 6-9 ngày. Cơ thể cứng cáp và có màu đặc trưng, trên 15oC thì chui ra ngoài.Di chuyển chủ yếu bằng cách bò, có thể bay xa 200-300m. Có xu tính yếu với ánh sáng.Trưởng thành có tính giả chết, có khả năng nhịn đói hơn 100 ngày.Sau vũ hóa 5-7 ngày thì giao phối, sau đó 2-4 ngày thì bắt đầu đẻ. Đẻ trên củ 1-3 trứng trên 1 lỗ hay đẻ trên thân hoặc gốc khoai lang.Sâu non mới nở ra đục ngay vào củ, thải phân. Một củ có 1-2 con, có khi 100-200 conThời gian phát dục: Trứng: 5-14 ngày; Sâu non: 10-35 ngày. Nhộng:7-28 ngày; Trưởng thành: 76- 110 ngày.e) Đặc điểm sinh thái họcNhiệt độ thích hợp: 27-30oC, bọ hà thích điều kiện khô hạnỞ các chân ruộng cát pha, thịt nhẹ, bón nhiều phân hữu cơ, chăm sóc, giữ ẩm tốt, đất ít nứt nẻ thì ít bị bọ hà gây hại.Trong các vụ thì khoai lang xuân hè, hè thu bị hại nhiều.Các giống nhiều bột bị hại nhiềuCác củ ở sâu, các vụ đầu sẽ ít bị hạiMọi giai đoạn đều có thể qua đông trong đất, tàn dư thực vật, thân, củ. Vị trí qua đông không ổn định.Một năm có thể 6-7 lứa, nặng nhất vào tháng 3 và tháng 8. f) Biện pháp phòng trừ và cơ sở khoa họcBiện pháp canh tácBố trí thời vụ sao cho thời kì có củ tránh rơi vào màu khô, hạn+ Cày ải phơi đất trước khi trồng để tiêu diệt bọ hà trong củ, thân khoai của vụ trước còn lại.+ Trồng dây giống sạch bệnh để ngăn ngừa sâu hại tồn tại trong giống+ Luân canh cây trồng, đặc biệt với cây lúa nước để thay đổi điều kiện sống, dùng nước để tiêu diệt bọ hà.+ Trồng trên đất nhẹ, không bị nứt nẻ khô hạn vì có thể hạn chế được bọ hà chui vào đất để đẻ trứng.+ Xen canh: giữa 2 luống rau trồng 1 luồng khác như cải củ, bí ngô để thay đổi đối tượng cây trồng, giảm sự gây hại.+ Tiêu diệt các kí chủ phụ trên khoai lang để tiêu diệt nơi ở của bọ hà.+ Tưới nước giữ ẩm.Vun luống kịp thời, phủ rơm rạ trên mật luống để giữ ẩm, đất không nứt để giết chết bọ hà vì chúng sống ở điều kiện khô hạn.+ Trồng sâu, sử dụng giống cho củ sâu vì bọ hà trưởng thành chỉ hoạt động được trên tầng đất từ0-15cm.+ Thu hoạch kịp thời, đúng lúc, loại bỏ triệt để củ bị hà.Vệ sinh đồng ruộng sau khi bị thu hoạch, đặc biệt là các tàn dư thân, lá, củ vì bọ hà có thể đẻ trứng hay sống trên tàn dư thực vật.- Biện pháp sinh học+ Bảo vệ thiên địch. Ong ký sinh như Bracon mellitor, kiến lửa.. Để trực tiếp tiêu diệt côn trùng gây bệnh bằng nhiều cách như kí sinh đẻ trứng, ăn thịt.+ Dùng bẫy pheramone giới tính để hấp dẫn các con đực đến rồi tiêu diệt. Xen canh khoai- ngô Rải vôi Ong Bracon mellitor Phũ rơm rạ giữ ẩm - Biện pháp hóa họcDùng các lát khoai lang tươi đặt rải rác trên ruộng và xung quanh bờ, trên có phủ cỏ khô để dẫn dụ bọ hà đẻ trứng thu để tiêu diệt.Dùng các lát khoai ngâm trong dung dịch Dipterec2%o từ 10- 12h hong trong bóng râm rải khắp mặt ruộng, phía trên có phủ rơm rạ hay cỏ khô trưởng thành bị hấp dẫn bởi khoai tươi, dẫn đến chết.Nhúng dây khoai lang giống trong thuốc trừ sâu 0,1-0,2% trong vòng 30 phút trước khi trồng, có tác dụng làm cho thuốc thấm vào và tiêu diệt mầm móng sâu.Dùng các loại thuốc bột như Basudin 10 H, Padan 3H trộn với đất bột rải đều trên luống khi trưởng thành ra rộ. Vì chúng sống trong đất nên sử dụng thuốc bột để rải. 2. Sâu đục dây khoai langTên khoa học: Omphisia anastomasalisGiới: aminalaNgành: athropodaLớp: phụ có cánh Bộ: cánh vảyHọ: ngài sánga) Phân loại và phân bố- Phân bố: phân bố rộng rãi ở philippin, Indonesia, Ấn Độ, Nhật Bản, Campuchia, Việt Nam,... Ở miền trung Việt Nam sâu đục dây là loại gây hại nguy hiểm - Ký chủ: khoai lang và 1 số cây thuộc họ bìm bịp.b) Triệu chứng gây hạisâu đục dây khoai lang có thể xâm nhập vào cây khoai lang trong suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây.Ngoài ra sâu có thể đục vào cuống củ. Sự gây hại mô thân ngăn cản sự lưu thông của nước, chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ trong cây. Cây bị nhiễm nặng có thể bị héo và chếtc) Đặc điểm hình thái:Trưởng thành thân dài 13 – 16mm, sải cánh từ 30 – 40mm, đầu ngực và bụng đều có màu trắng tro.Sâu non mới nở có đầu màu nâu, thân màu vàng đậmNhộng màu nâu đỏ, đầu nhô ra sâu non nhộngd) Đặc điểm sinh vật học- Trưởng thành:Ngài vũ hóa vào ban đêm, từ 19 – 22 h. khi mới vũ hóa, chân và cánh còn ướt , nhong nheo, sau 20- 30p cánh mới duỗi thẳng. sau vũ hóa 20 – 40p thì bắt đầu hoạt động. thời gian hoạt động mạnh nhất vào 20 – 30h trong đ.k bóng tối. Sau vũ hóa 1 ngày thì đẻ trứng. đẻ trứng vào ban đêm 20-23 h. số lượng trứng đẻ lớn nhất là đêm thứ 2.- Sâu non nở vào khoảng 20- 30h. khi mới nở, tập trung trên lá ăn biểu bì trên mặt lá và môt phần nhu mô lá, sau đó bò phân tán và xuống lá để đục vào thân.Khi sâu dẫy sức , sâu đục một khoảng rộng rồi nhả tơ, dệt kén hóa nhộng ngay trong đường đục. trước khi hóa nhộng sâu tạo môt lỗ trên dây để trưởng thành vũ hóa.Thời gian phát dục: Trong điều kiện 24 – 30oC thì:Trứng : 5 – 6 ngàySâu non: 24 – 28 ngàyNhộng: 10 – 14 ngày Trưởng thành: 5 – 8 ngày Vòng đời: 41 – 48 ngàye) Dặc điểm sinh thái họcLà loài sâu ưa nhiệt độ và không khí khô.ẩm độ đất ảnh hưởng đến sự phát sinh gây hại của sâu.Các ruộng vun luống kịp thời, sạch cỏ dại, nhấc dây kịp thời thì ít bị hại hơn.Thiên địch: có ít nhất 22 loại thiên địch đã được phát hiện như: bị đuôi kìm, kiến, nhện Lycosa, ong kí sinh trứng và sâu non..f) Cách phòng trừ:Sử dụng các dây giống tốt, không có trứng và sâu non của sâu đục dâyHủy bỏ tàn dư cây trồng bị nhiễm sâu đục dây sau khi thu hoạchLuân canh cây khoai lang với các cây trồng khác để cắt đứt vòng chu chuyển của sâu đục dâyDùng bẫy đènVun đất cho câygiữ ẩm cho cây khoai langsử dụng thiên địchsử dụng thuôc trừ sâu.2.1.3. SÂU SA: AGRIUS CONVOLVULI-SPHINGIDAE-LEPIDOPTERAAgrius convolvuli thuộc : Giới (regnum): AnimaliaNgành (phylum):ArthropodaLớp (class): InsectaBộ (ordo): LepidopteraHọ (familia): SphingidaeChi (genus): AgriusLoài (species): A. convolvuliA. HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCTrứng hìng cầu, láng bóng, đẻ riêng lẽ trên các bộ phận của cây.HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (TT) Sâu non to, mập, có nhiều ngấn quanh mình và có 1 gai nhọn như cái sừng ở phía sau. Màu sắc thay đổi từ xanh lá cây sang màu nâu.Sâu non đẫy sức dài 9-10 cmThời gian sâu non 25-30 ngàyHÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (TT)Nhộng to, màu nâu đỏ, trên đầu có 1 vòi uốn cong như 1 cái vòng khuyên, nên còn gọi là con vòi voithời gian nhộng từ 5-25 ngày tùy theo nhiệt độBướm tương đối lớn B. GÂY HẠISâu sa chủ yếu ăn lá ở phần ngọnSâu non có thể ăn khuyết cả phiến lá. Một con sâu có thể ăn hết lá của 1 cây chỉ để trơ cuống lá. Khi mật độ sâu cao di chuyển thành đàn, có thể ăn trụi lá cả ruộng khoai trong 1 đêmC. PHÂN BỐ VÀ TẦM QUAN TRỌNGAgrius convolvuli : Nó phổ biến khắp châu Âu, châu Phi và Australia.Ở Việt Nam thì phân bố chủ yếu ở các vùng trồng khoai ở các tỉnh phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam BộD. PHÒNG TRỪBắt sâu non bằng tay hoặc kẹp treLàm kỹ đất để diệt nhộng vì nhộng nằm sâu trong đất nên xới xáo đất để tiêu diệt Sử dụng bẫy đèn điều tra mật độ trưởng thành do chúng có xu tính thích ánh sáng.Mật số cao,phun các thuốc như CAHERO 585EC, FENTOX 25EC, CAZINON 50EC, ACE 5EC,  CAGENT 800WG2.2 CÂY SẮN2.1.1 Giới thiệu về cây sắnCây sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực ăn củ có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Cây sắn được du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18 và được trồng nhiều ở vùng Là cây công nghiệp tiêu thụ trong nước và có giá trị xuất khẩu, sắn dễ tính thích hợp với nhiều chất đất và địa hình, nông dân trồng sắn hầu như không phải đầu tư nhiều nên nó được xem như cây “xóa đói giảm nghèo” cho nông dân. 2.2.2. THÀNH PHẦN SÂU HẠI SẮN  Rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti)Sùng trắngNhện đỏ hại sắn.2.2.3. MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH Rệp sáp bột hồng - Tên khoa học: Phenacoccus manihoti- Họ: Pseudococcidae; Bộ: HomopteraKý chủ chính: ngoài  ký chủ chính trên cây sắn, RSBH còn phát hiện gây hại trên cây cao su, cây trạng nguyên, cây nam sâm, cói lác và cây bái chổi (bái nhọn).A) PHÂN BỐ VÀ LÂY LAN+ Phân bố: Ở nước ta, lần đầu tiên RSBH xuất hiện ở Tây Ninh vào tháng 6 năm 2012. Đến năm 2013 RSBH đã xuất hiện ở một số tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Kon Tum, Sơn La và Gia Lai+ Lây lan: - Rệp sáp bột hồng tồn tại trên tất cả các bộ phận của cây sắn (gốc, thân, lá, điểm sinh trưởng).- Rệp mới nở dễ dàng bị cuốn theo gió.- Rệp sáp bột hồng lây lan qua hom giống, phát tán theo gió, trôi theo nguồn nước, kiến, bám dính trên cơ thể động vật, người, công cụ và phương tiện vận chuyển.B, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Trứng hình o-van thuôn, màu hồng vàng, kích thước dài : 0,30 - 0,75mm, rộng 0,15 - 0,30mm.Rệp non màu hồng, có 3 tuổi, râu đầu của rệp non tuổi 1 có 6 đốt, các tuổi tiếp theo có 9 đốtRệp trưởng thành cơ thể có dạng hình trứng, bao phủ bởi lớp sáp bột màu trắng; mắt hơi lồi; chân rết phát triểnC, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Ở điều kiện nhiệt độ môi trường khoảng 280C, vòng đời khoảng 33 ngày Rệp sáp bột hồng hại sắn phát sinh phát triển mạnh trong mùa khô.Rệp sáp bột hồng có khả năng sinh sản đơn tínhD) TRIỆU CHỨNG VÀ TÁC HẠI  Rệp sáp bột hồng gây hại điểm sinh trưởng, gây hiện tượng chùn ngọn, cây lùn. Trên lá, Rệp bám ở mặt sau lá, gây hại làm các lá sắn bị xoăn, biến vàng. Khi bị nhiễm với mật độ cao, toàn bộ lá cây bị rụng,  cây chết và làm năng suất củ giảm tới 80%.E, BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Biện pháp canh tácLàm đất kỹ để loại bỏ các tàn dư còn lại để hạn chế rệp lây lan cho vụ sau.Chọn hom giống không bị nhiễm rệp sáp, là cơ sở cho cây sắn không bị hại.Tạo vườn sắn thông thoáng nhằm tạo khoảng cách hạn chế rệp bò qua, lây lan.Thường xuyên vệ sinh ruộng sắn, thu gôm để loại bỏ nguồn rệp trên lá, gốc, thân.Luân canh cây sắn với các cây trồng khác như: đậu, lúa nước nhằm thay đổi điều kiện canh tác từ khô qua nước, tạo môi trường bất lợi cho rệp.Xen canh sắn lạc: thay đổi cây trồng để tạo khoảng cách, hạn chế lây lan.Xen canh sắn lạc Ruộng sắn thông thoángBiện pháp sinh họcNhận nuôi và phóng thích ra đồng ruộng ong ký sinh Anagyrus lopezi do phun thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rệp sáp bột hồng hiệu quả rất thấp.Đây là loài ong chuyên tính cao, trưởng thành vừa ăn rệp vừa kí sinh. Một ngày một ong cái vừa ăn rệp, vừa kí sinh khoảng 50 con rệp sáp bột hồng, trong đó kí sinh 10-20 con rệp, cao nhất 30 con rệp, ong đực ăn khoảng 20-30 con rệp. Một ong cái có thể kí sinh 50-100 quả trứng.Bảo vệ và lợi dụng các loài côn trùng bắt mồi ăn thịt trong tự nhiên như bọ rùa, bọ cánh gân, bọ xít đỏ.Chọn những giống sắn kháng hoặc chống chịu rệp sáp bột hồngBiện pháp hóa học Trước khi trồng phải xử lý hom giống bằng cách ngâm trong dung dịch nước thuốc 30 phút trước khi trồngViệc sử dụng thuốc hóa học không có hiệu quả cao trong công tác phòng trừ. Sử dụng các thuốc trừ sâu có hoạt chất Thiamethoxam, Imidacloprid. Phun đúng thời điểm.KẾT LUẬNKhoai lang và sắn là 2 loại cây trồng không thể thiếu trong cuộc sống của con người.Việc nâng cao sản lượng và chất lượng nông sản là điều cần thiết, muốn vậy con người cần phải có kế hoạch quản lí cụ thể. Đưa ra các chiến lược ICM và IPM riêng biệt cho từng loại cây góp phần phát triển sản xuất. Ong ký sinh Anagyrus lopezi2, SÙNG TRẮNGa, Đặc điểm hình thái, sinh vật họcSùng trắng là ấu trùng của bọ hung, có 3 loại Là: Bọ hung đen, bọ hung nâu - ; Bọ hung xanh.Trưởng thành: Khi mới vũ hóa có màu nâu nhạt đến đen óng ánh, kích thước 15 – 20 mm, ban ngày chui xuống đất, chập tối bay ra ăn hạiTrứng hình bầu dục có màu trắng nằm ở độ sâu 5 - 10mm, mặt ngoài của trứng có vân ngang, mới đẻ có màu trắng nhạt – xámSâu non có màu trắng xám đến trắng sữa, đẫy sức dài 19-25mm và có 3 tuổiNhộng hình trái xoan có màu nâu vàng, nằm dưới lớp đất mát mẻ hoặc được che phủ bởi các xác thực vật.b, Phạm vi ký chủ và Triệu chứng gây hạiThời kỳ sâu non, các ấu trùng bọ hung sống dưới mặt đất, thường cắn phá rễ cây làm cho rễ mọc kém.Ngoài tác hại trực tiếp, sùng trắng còn là môi giới truyền bệnh virus hại cây trồng..Sùng trắng thường phá hại từ tháng 4 đến tháng 11 năm sau nhưng phát triển và gây hại nặng nhất vào thời điểm tháng 6 đến tháng 8 hàng nămC, Biện pháp phòng trừBiện pháp canh tác..Làm đất - vệ sinh vườn thật kỹCơ sở khoa học: vìtrứng, ấu trùng của bọ hung tồn tại dưới mặt đất nên phải cày sâu, bừa kỹ để tiêu diệt chúngThường xuyên xới xáo, vun gốc định kỳ 2 tháng 1 lần tạo môi trường sống bất lợi cho ấu trùng.Cơ sở khoa học: bọ hung là môi giới truyền một số bệnh virus ký sinh trên tàn dư thực vật, trong đất.Không sử dụng phân trâu bò tươi để bón vì đây là điều kiện để dẫn dụ bọ hung đến đẻ trứng phá hoại cây trồng.Bẫy dẫn dụBiện pháp sinh họcTrồng xung quanh vườn loài hoa dã quỳ  có tác dụng xua đuổi sự gây hại của sùng trắng.Cơ sở khoa học: trong rễ dã quỳ có chứa một số chất kháng dưỡng như Tannic có vị đắng, giúp xua đuổi sung trắng.Biện pháp thủ côngBiện pháp hoá học dùng thuốc Chlorpyrifos Ethyl+Permethrin, Dimethoate, Fipronil, Rotenone+ Saponin. Xử lý thuốc khi sùng tuổi nhỏ (tuổi 1-2) mới có hiệu quảII. KẾT LUẬNHihiehehe..Nghĩ k ra ma nó biết
Luận văn liên quan