Ngày nay tin học đ• thâm nhập vào tất cả mọi hoạt động của x• hội loài ngơời và máy tính điện tử trở thành một công cụ đắc lực không chỉ giảm nhẹ lao động (kể cả lao động trí tuệ) mà còn giúp thêm cho con ngơười những năng lực mới mà trươớc đây chúng ta khó hình dung đơược.
ở Việt Nam máy tính, đặc biệt máy vi tính trong những năm gần đây đ• quen thuộc với mọi ngơười. Bươớc đầu tin học đ• đi vào các trươờng trung học, các trơường đại học, cao đẳng nhằm đi tới phổ cập tin học cho toàn x• hội. Số lơượng máy tính ngày một nhiều và ta có thể gặp khắp mọi nơi. Phạm vi ứng dụng công nghệ tin học ngày càng đơược mở rộng trên nhiều lĩnh vực: truyền thông, đo lươờng, tự động, y tế, giáo dục, giao thông, quản lý các hoạt động khác của con ngươời và x• hội. Những thành tựu về tin học hoá công tác quản lý mang lại hiệu quả thiết thực tạo ra những phơương pháp quản lý mới hiệu quả, nhanh chóng, chính xác, giúp cho các nhà quản lý có tầm nhìn bao quát, nắm bắt kịp thời những thông tin và yêu cầu xử lý thông tin. Do vậy một vấn đề lớn đơược đặt ra là làm thế nào để khai thác hết công suốt các máy tính và làm thế nào để tin học thực sự hữu ích cho tin học.
Trong đề tài “Quản lý điểm trường THPT DTNT Quỳ Châu” chúng em đ• đi sâu vào tìm hiểu những vấn đề có thể và đ• cố gắng nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các yêu cầu đặt ra. Yêu cầu này đơược chúng em thực hiện tại trươờng THPT DTNT Quỳ Châu - Quỳ Châu - Nghệ An.
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của Ban giám hiệu trường THPT DTNT Quỳ Châu và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn thầy Lưu Đức Chính đ• động viên, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian qua. Vì khả năng và thời gian còn hạn chế nên quá trình phân tích thiết kế hệ thống, cài đặt chơương trình quản lý còn có những chỗ chơưa tối ơưu và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận đươợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để chươơng trình đươợc hoàn thiện hơn.
30 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2973 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu và phân tích bài toán quản lí điểm ở trường THPT dân tộc nội trú Quỳ Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Luận
Đề tài:
Tìm hiểu và phân tích bài toán quản lí điểm ở trường THPT DTNT Quỳ Châu
Lời mở đầu
Ngày nay tin học đ• thâm nhập vào tất cả mọi hoạt động của x• hội loài ngơời và máy tính điện tử trở thành một công cụ đắc lực không chỉ giảm nhẹ lao động (kể cả lao động trí tuệ) mà còn giúp thêm cho con ngơười những năng lực mới mà trươớc đây chúng ta khó hình dung đơược.
ở Việt Nam máy tính, đặc biệt máy vi tính trong những năm gần đây đ• quen thuộc với mọi ngơười. Bươớc đầu tin học đ• đi vào các trươờng trung học, các trơường đại học, cao đẳng nhằm đi tới phổ cập tin học cho toàn x• hội. Số lơượng máy tính ngày một nhiều và ta có thể gặp khắp mọi nơi. Phạm vi ứng dụng công nghệ tin học ngày càng đơược mở rộng trên nhiều lĩnh vực: truyền thông, đo lươờng, tự động, y tế, giáo dục, giao thông, quản lý các hoạt động khác của con ngươời và x• hội... Những thành tựu về tin học hoá công tác quản lý mang lại hiệu quả thiết thực tạo ra những phơương pháp quản lý mới hiệu quả, nhanh chóng, chính xác, giúp cho các nhà quản lý có tầm nhìn bao quát, nắm bắt kịp thời những thông tin và yêu cầu xử lý thông tin. Do vậy một vấn đề lớn đơược đặt ra là làm thế nào để khai thác hết công suốt các máy tính và làm thế nào để tin học thực sự hữu ích cho tin học.
Trong đề tài “Quản lý điểm trường THPT DTNT Quỳ Châu” chúng em đ• đi sâu vào tìm hiểu những vấn đề có thể và đ• cố gắng nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các yêu cầu đặt ra. Yêu cầu này đơược chúng em thực hiện tại trươờng THPT DTNT Quỳ Châu - Quỳ Châu - Nghệ An.
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của Ban giám hiệu trường THPT DTNT Quỳ Châu và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn thầy Lưu Đức Chính đ• động viên, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian qua. Vì khả năng và thời gian còn hạn chế nên quá trình phân tích thiết kế hệ thống, cài đặt chơương trình quản lý còn có những chỗ chơưa tối ơưu và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận đươợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để chươơng trình đươợc hoàn thiện hơn.
Visua Basic 6.0 là một môi trường lập trình với lập trình hướng đối tượng. Visua Basic 6.0 cho phép sử dụng phối hợp các công cụ để người dùng thiết kế các ứng dụng của mình một cách thuận lợi, chính xác mà không cần tốn nhiều thời gian, công sức.Nó còn là ngôn ngữ lập trình có tác dụng lớn trong bài toán quản lí, xử lí các thông tin nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Vì vậy nên chúng em đ• mạnh dạn chọn ngôn ngữ lập trình này cho bài toán của mình.
Từ nhu cầu nêu trên chúng em đ• sử dụng vốn kiến thức ít ỏi của mình tìm hiểu và phân tích bài toán quản lí điểm ở trường THPT DTNT Quỳ Châu
Chương trình gồm hai phần:
Phần một: Tổng quan về hệ thống quản lý điểm trường trung học phổ thông
Chương I. Đặt vấn đề
Chương II. Khảo sát hệ thống
Phần hai: Quản lý điểm trường Trung Học Phổ Thông
Chương I. Đặc tả bài toán quản lí điểm ở trường THPT DTNT Quỳ Châu
Chương II. Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương III. Thiết kế giao diện và thiết kế Modul
Phần một
Tổng quan về hệ thống quản lý Học Sinh THPT
Chương I . Đặt vấn đề
Trong thời đại ngày nay, đặc biệt là vào những năm gần đây, tin học đ• thực sự xâm nhập vào đời sống của toàn x• hội, nhu cầu thu nhận, lưu trữ, kết xuất và xử lý thông tin ngày càng tăng.
Trong x• hội phát triển, thông tin đ• thực sự trở thành nguồn tài nguyên quan trọng và to lớn. Các mối quan hệ, tính trật tự và tổ chức là những thuộc tính phổ biến cả trong mỗi hệ thống x• hội. Hệ thống càng phát triển, tức có nhiều mối liên hệ giữa chúng thì quan hệ càng phức tạp, do đó nội dung thông tin càng phong phú. Nếu như xử lý thông tin đó bằng phương pháp thủ công truyền thống thì khá vất vả. Do vậy, để xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả, ngày nay ngành công nghệ thông tin đ• cung cấp cho chúng ta những biện pháp và công cụ cần thiết.
Như vậy có thể nói ngày nay công nghệ thông tin đ• thâm nhập vào tất cả các ngành trong đời sống x• hội với một phương thức hoạt động hoàn toàn mới mẻ, sáng tạo và nhanh chóng mà không làm mất đi sự chính xác đặc biệt, nó đ• đánh dấu một bước ngoặt trong việc áp dụng tin học vào các hệ thống quản lý.
Những năm trước việc quản lý điểm ở các trường phổ thông hầu hết là làm việc bằng công tác thủ công, điều đó dẫn đến một số vấn đề liên quan như không đồng bộ, chậm, cũng như việc tổng kết điểm chưa chính xác và mất nhiều thời gian..... Phải tính từng người một, rồi rà xem kết quả từng lớp, từng khối...
Tuy nhiên ở những năm gần đây hầu hết các trường phổ thông đ• dùng các phần mềm tin học để thay thế cho một vài chức năng trong trường như : Quản lí hồ sơ HS, Quản lý điểm, Quản lý Cán bộ, Quản lý thi tốt nghiệp, quản lý thi nghề … chính vì vậy mà chúng em đ• sử dụng những kiến thức mà mình đ• học được để xây dựng bài toán quản lý điểm này.
Với chương trình “Quản lý điểm trường THPT DTNT Quỳ Châu” chúng em mong muốn trong tương lai sẽ trở thành một phần mềm thực sự có ích, giúp quản lý điểm bằng máy tính một cách tiện lợi, nhanh chóng hơn cách quản lý bằng tay nhưng mang tính chính xác cao. Vì vậy mà chúng em đ• chọn đề tài này để học hỏi về ngôn ngữ và tìm hiểu về công tác quản lý điểm trong trường THPT. Chương trình trở thành phầm mềm điện tử quản lí điểm của học sinh.
Chương II: Khảo sát hệ thống
Quỳ Châu là một huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An Việt Nam. Quỳ Châu nằm trong vùng kinh tế Phủ Quỳ trung tâm của miền Tây Bắc Nghệ An. Huyện có nhiều thuận lợi để phát triển và chế biến nông lâm sản, khai thác khoảng sản và tiềm năng du lịch. Địa hình của huyện khá phức tạp khi có hơn 72% diện tích ở độ cao 200m so với mực nước biển, bị chia cắt bởi mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Quỳ Châu có nhiều thắng cảnh đẹp và nhiều di tích lịch sử có giá trị. Khu di tích Hang Bua ở x• Châu Tiến nằm cách trung tâm huyện 15km khá thuận tiện về giao thông. Năm 1937 vua Bảo Đại đ• về v•n cảnh ở Hang Bua. Hiện nay vào dịp đón năm mới, huyện Quỳ Châu lại tổ chức lễ hội Hang Bua, thu hút hàng vạn khách về dự hội. Hang Thẩm ồm là nơi nhà bác học người Đức tên Kanke khai quật và tìm thấy dấu tích người Việt Cổ sống cách đây 1,4triệu năm. Hiện nay phòng truyền thống của huyện còn lưu dữ những hiện vật bằng đá và di tích hóa thạch của người vượn cổ. Ngoài ra huyện còn nhiều hang động núi đá đẹp khác, cùng với những huyền thoại cổ tích của người Thái về lập Bản dựng Mường. Quỳ Châu có hệ thống sông suối tạo ra nhiều thác nước đẹp như Thác Đũa, Thác Tạt Ngoi, khe Nâm Pông. Đây là lợi thế của huyện để phát triển du lịch sinh thái. Quỳ Châu còn là một trong những điểm nằm trên tuyến Cửa Lò - Vinh - Nghĩa Đàn - Quỳ Châu - Quế Phong. Huyện đang xây dựng đế án phát triển du lịch sinh thái Hang Bua -Thẩm ồm - Thác Sao Va - Tạt Ngoi - Thác Đũa…
Trường THPT DTNT Quỳ Châu - Nghệ An là một trường có bề dày lịch sử 46 năm phát triển và trưởng thành. Hiện nay trường có 1432 HS, chia đều trên 42 lớp công lập, học trên cả 2 ca sáng và chiều. HS chủ yếu là thuộc huyện Quỳ Châu, thỉnh thoảng mới có một vài em ở các huyện khác đến học.
Với 104 cán bộ GV công nhân viên chức, trong đó có 1 thạc sĩ và 3 cao học đang học tại Đại học Vinh. 15 GV tuổi đời trên 40 tuổi, còn lại là các GV trẻ, đầy nhiệt tình và năng động.
BGH do thầy Cao Thanh Lưu hiệu trưởng, thầy Lê Quốc Việt hiệu phó phụ trách chuyên môn.
Văn phòng nhà trường do thầy Phạm Xuân Hồng phụ trách, Kế toán do cô Lang Thị Hà phụ trách.
Đoàn trường là một bộ phận hoạt động có hiệu quả thiết thực trong việc giáo dục HS. Thầy Lê Quốc Khánh bí thư đoàn trường, phụ trách chung, cộng thêm các thầy cô, 10 HS trong các khối lớp trong BCH, và 42 bí thư chi đoàn, 15 thanh niên xung kích trợ giúp trong hoạt động thi đua của Đoàn trường.
Hiện nay trường có 4 nhà 3 tầng và 1 nhà 2 tầng đáp ứng đủ nhu cầu học của học sinh, có đủ lớp để đáp ứng học một ca.
Trường có 2 phòng máy vi tính tốc độ cao (mỗi phòng có 25 máy CPU - P.IV ) nối mạng ADSL tốc độ cao. Một phòng máy tính kết nối Internet dành riêng cho giáo viên để truy cập thông tin và phục vụ cho giảng dạy. Có 2 phòng học đầy đủ các thiết bị : 1 bộ máy tính, máy chiếu đa chức năng Panasonic, màn chiếu, đầu DVD âm ly, loa, mic không dây.
Hệ thống quản lý điểm, quản lý học sinh được vi tính hóa.
Trong đó có 4 máy trong các phòng BGH, một máy trong phòng kế toán, một trong văn phòng, một máy trong thư viện, một máy trong phòng thiết bị và một trong văn phòng đoàn, 4 máy trong phòng đọc giáo viên. Hiện nay để phục vụ cho công tác quản lý HS cả về nhân lực và chuyên môn cũng như trong công tác văn phòng, kế toán, thủ quỹ. Trường đ• sử dụng các phần mềm như MisaMimosa.Net quản lý tài chính kế tóan, xếp thời khoá biểu, Chương trình quản lý cán bộ, chương trình thi tốt nghiệp, chương trình quản lý thi nghề PT chạy trên máy đơn của Văn phòng trường, và chương trình Quản lý học sinh THPT gồm các phân hệ Quản lý chung, quản lý điểm, Qlý thư viện, quản lý đoàn viên chạy trên mạng nội bộ của trường.
Như vậy có thể nói ngày nay công nghệ thông tin đ• thâm nhập vào tất cả các ngành trong đời sống x• hội với một phương thức hoạt động hoàn toàn mới mẻ, sáng tạo và nhanh chóng mà không làm mất đi sự chính xác đặc biệt, nó đ• đánh dấu một bước ngoặt trong việc áp dụng tin học vào các hệ thống quản lý.
Hiện nay việc quản lý điểm ở các trường phổ thông hầu hết là làm việc bằng công tác thủ công, điều đó dẫn đến một số vấn đề liên quan như không đồng bộ, chậm, việc tổng kết điểm chưa chính xác và mất nhiều thời gian..... Phải tính từng người một, rồi rà xem kết quả từng lớp, từng khối...
Tuy nhiên ở một số trường phổ thông đ• dùng các phần mềm tin học để thay thế cho một vài chức năng trong trường như : Quản lí hồ sơ HS, Quản lý điểm, Quản lý Cán bộ, Quản lý thi tốt nghiệp, quản lý thi nghề .... Mặc dầu vậy còn rời rạc và còn nhiều thông tin thừa trên các bài toán - chương trình đó. Như ở Quản lý hồ sơ HS cũng phải nhập, lưu thông tin học sinh, thông tin giáo viên, trong khi ở Quản lý điểm cũng phải nhập lại những thông tin đó, và Quản lý cán bộ lại cập nhật lại thông tin giáo viên. Chương trình Thi tốt nghiệp, thi nghề phổ thông,... đều phải một lần nữa nhập lại các thông tin về học sinh. Tuy rằng ở mỗi chương trình thông tin đưa vào là khác nhau. Điều đó thôi cũng đủ thấy là thông tin thừa và không đồng bộ. Mặt khác như vậy thì mất nhiều thời gian và có thể gây nhập nhằng trong xử lý thông tin ...
Vậy thì tại sao chúng ta không xây dựng một bài toán tối ưu hoá những bài toán nhỏ trên. ở đây, chúng tôi muốn nêu ra một bài toán đó là bài toán “ Quản lý điểm trường THPT ". Quản lý điểm trong các trường THPT là một công việc mà chúng ta rất cần thiết. Với chương trình “ Quản lý điểm THPT DTNT Quỳ Châu ” chúng em mong muốn trong tương lai sẽ trở thành một phần mềm thực sự có ích, giúp quản lý điểm bằng máy tính một cách tiện lợi, nhanh chóng hơn cách quản lý bằng tay nhưng mang tính chính xác cao. Vì vậy chúng em chọn đề tài này để học hỏi về ngôn ngữ và tìm hiểu về công tác quản lý điểm trong trường THPT.
Phần hai
Quản lý điểm trường Trung Học Phổ Thông
Chương I: Đặc tả bài toán Quản lý điểm trường trung phổ thông
I. Đặc tả bài toán
Hệ thống quản lý điểm học tập của học sinh áp dụng cho tất cả các trường Trung học phổ thông trong cả nước.
Chức năng cơ bản của hệ thống là quản lý và đánh giá chất lượng học tập của học sinh thông qua các điểm kiểm tra theo kỳ bao gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ (có thể có điểm kiểm tra thực hành). Chất lượng học tập của học sinh được tổng kết và đánh giá theo từng học kỳ (một năm học có hai học kỳ, một khoá học ở trường phổ thông có ba năm học). Vào cuối mỗi học kỳ và cuối mỗi năm học, hệ thống phải đưa ra các loại điểm tổng kết và kết quả xếp loại để căn cứ và đó đưa ra các hình thức khen thưởng và kỷ luật đồng thời để điều chỉnh phương pháp dạy học cho học kỳ sau và cho năm học tới hay khoá tới để đạt được kết quả học tập cao.
Hệ thống bao gồm các bộ phận với các chức năng cụ thể sau:
1. Tổ chức hệ thống
Hệ thống bao gồm:
- Giáo viên bộ môn
- Giáo viên chủ nhiệm
- Ban giám hiệu
Trong đó:
* Giáo viên bộ môn: Người trực tiếp giảng dạy học sinh. Ra đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra, chấm điểm, cập nhật điểm, tổng kết điểm đối với môn mình dạy. Sau đó chuyển điểm cho giáo viên chủ nhiệm (các thông tin trong sổ ghi điểm cá nhân của mỗi giáo viên bộ môn gồm có: tên lớp, tên học sinh, ngày sinh, quê quán và các thông tin điểm gồm điểm miệng (ít nhất có một con điểm), điểm 15 phút (ít nhất một con điểm), điểm 1 tiết, điểm học kỳ. Sổ ghi điểm cá nhân này mỗi năm hoặc mỗi kỳ sẽ được thay mới).
* Giáo viên chủ nhiệm: Quản lý học sinh một cách toàn diện. Lập hồ sơ học sinh, tổng kết, đưa ra điểm trung bình chung của tất cả các môn. Từ đó đưa ra xếp loại học lực cho từng học sinh, đưa ra các thông số thống kê về số lượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; tỷ lệ % các loại; làm bảng tổng kết chuyển cho Ban giám hiệu.
* Ban giám hiệu: Nhận bảng tổng kết từ giáo viên chủ nhiệm. Đưa ra quyết định khen thưởng, kỷ luật. Đồng thời chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm cùng các giáo viên bộ môn bàn bạc đưa ra những điều chỉnh về phương pháp dạy học và cách thức quản lý học sinh trong kỳ sau để đạt hiệu quả cao hơn. Ban giám hiệu ký các quyết định, ghi lại kết quả của từng học sinh vào học bạ và giao lại sổ điểm chính cho bộ phận tổng hợp của trường lưu trữ.
2. Quản lý lớp học
Công việc quản lý lớp được thực hiện:
- Quản lý theo khối
- Quản lý theo lớp
- Phân công giáo viên chủ nhiệm
* Quản lý theo khối: Nhóm các lớp cùng khoá vào tạo thành một khối. Trong trường được chia thành 3 khối khối 10, khối 11, khối 12.
* Quản lý theo lớp: Vào đầu mỗi năm học nhà trường dựa vào hồ sơ trúng tuyển để chia lớp và phân lớp, các lớp được phân biệt với nhau qua tên lớp (tên lớp thường được đặt bằng cánh lấy tên khối + tên chữ cái ABC).
* Phân công giáo viên chủ nhiệm: Công việc phân công giáo viên chủ nhiệm thường được thực hiện vào đầu mỗi năm học, Ban giám hiệu dựa vào hoàn cảnh của từng giáo viên để phân công chủ nhiêm.
3. Phân công giảng dạy
Ban giám hiệu tiến hành phân công giảng dạy cho từng giáo viên vào đầu mỗi năm học như sau:
- Tên giáo viên giảng dạy
- Tên môn giảng dạy
- Tên lớp giảng dạy
Mỗi giáo viên có thể được phân công dạy nhiều lớp cùng một môn và cũng có trường hợp đặc biệt một giáo viên được phân công dạy nhiều hơn một môn trong một lớp.
4. Quản lý giáo viên
Mỗi giáo viên trong trường được quản lý theo:
- Tên giáo viên
Ngoài ra những giáo viên làm chủ nhiệm thì được quản lý thêm lớp chủ nhiệm.
5. Quản lý học sinh
Vào đầu năm học, nhà trường tiến hành công tác tuyển sinh, ở công đoạn này các thông tin của học sinh đ• trúng tuyển sẽ được ghi vào hồ sơ chung của nhà trường. Các thông tin này thường lấy ở hồ sơ (học bạ) của học sinh nạp lên bao gồm:
- Tên học sinh
- Ngày sinh
- Giới tính
- Quê quán
- Ghi chú
Chú ý: Trên thực tế hồ sơ học sinh được lưu 3 năm thành 3 bản giống nhau, vào đầu mỗi năm học được lưu 1 lần cho lớp học mới, các giáo viên bộ môn sao chép hồ sơ này vào sổ điểm của mình.
6. Chế độ cho điểm (thông tin này được lấy từ hướng dẫn sử dụng sổ ghi điểm của bộ giáo dục và đào tạo - theo thông tư 29 TT ngày 6/10/1990)
a. Số lần kiểm tra cho từng môn học (kể cả điểm kiểm tra học kỳ) được tính như sau:
- Môn học có 2 tiết/tuần trở xuống thì có ít nhất 4 lần kiểm tra
- Môn học có 3 tiết/tuần thì có ít nhất 6 lần kiểm tra
- Môn học có 4 tiết/tuần trở lên thì có ít nhất 7 lần kiểm tra
Các lần kiểm tra chia ra các loại:
- Kiểm tra miệng: Kiểm tra bằng hình thức vấn đáp vào đầu mỗi tiết học đầu tiên của môn học hoặc hỏi bất kỳ trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra miệng không quá hai con điểm.
- Kiểm tra 15 phút: Kiểm tra bằng hình thức viết, thời gian 15 phút, không thông báo trước. Và không quá bốn con điểm kiểm tra 15 phút.
- Điểm thực hành (nếu có): Cho các em làm các bài thực hành. Và không quá một con điểm thực hành.
- Điểm 1 tiết: Kiểm tra bằng hình thức viết, thời gian không dưới 45 phút. Sau khi học xong một chương giáo viên bộ môn cho làm bài kiểm tra 45 phút. Điểm kiểm tra 45 phút không quá 5 con điểm.
- Điểm kiểm tra học kỳ: Cuối mỗi học kỳ giáo viên bộ môn cho các em làm bài kiểm tra học kỳ bằng hình thức viết với thời gian không dưới 45 phút.
* Tất cả các điểm đều chấm theo thang điểm 0 - 10.
b. Hệ số các loại điểm (không tính điểm kiểm tra học kỳ)
+ Hệ số 1: Điểm kiểm tra miệng (M), viết 15 phút (15 phút), thực hành (TH).
+ Hệ số 2: Điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên (1 tiết)
c. Cách tính điểm (chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân, sau khi làm tròn).
+ Điểm trung bình chung môn học (DTBCMH):
- Điểm trung bình các bài kiểm tra (DTBKT) là trung bình cộng của các bài kiểm tra sau khi đ• tính hệ số (không tính điểm kiểm tra học kỳ)
- Điểm trung bình chung môn học (DTBCMH) là trung bình cộng của DTBKT (hệ số 2) với điểm kiểm tra học kỳ (hệ số 1)
Ví dụ: Điểm 15 phút miệng: 8,7,8
Điểm 15 phút viết : 7,9
Điểm 1 tiết : 9
(8+7+8+7+9) + 9*2
=> DTB kiểm tra = = 8.14
3 + 2 +2
* Điểm trung bình chung môn học (TBCMH):
Điểm TBC học kỳ (TBCHK): Trung bình chung của tất cả các môn (TBCMH) sau khi đ• nhân hệ số chia cho tổng số môn tính cả hệ số (TBCMH*HESO).
Hệ số các môn học ở trường THCS hiện nay được tính như sau: môn Văn và môn Toán được tính hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1
* Điểm trung bình chung cả năm TBCCN):
7. Xếp loại
Vào cuối mỗi kỳ hay cuối mỗi năm học, sau khi tính điểm trung bình chung cho từng học sinh xong giáo viên chủ nhiệm tiến hành xếp loại học lực cho từng học sinh để nộp báo cáo lên nhà trường và thông báo với phụ huynh học sinh, việc xếp loại được thực hiện như sau:
* Cuối học kỳ:
- Loại giỏi: Điểm trung bình chung học kỳ (TBHK) >=8.0 và không có điểm nào dưới 6.5
- Loại khá:
+ Điểm TBHK >=8.0 nhưng có ít nhất một môn dưới 6.5
+ Điểm TBHK từ 6.5 đến dưới 8.0 và không có môn nào dưới 5.0
- Loại trung bình:
+ Điểm TBHK từ 6.5 đến dưới 8.0 nhưng có ít nhất một môn dưới 5.0
+ Điểm TBHK từ 5.0 đến dưới 6.5 và không có môn nào dưới 3.5
- Loại yếu:
+ Điểm TBHK từ 5.0 đến dưới 6.5 và có ít nhất một môn dưới 3.5
+ Điểm TBHK từ 3.5 đến dưới 5.0 nhưng không có môn nào dưới 2.0
- Loại kém:
+ Điểm TBHK từ 3.5 đến dưới 5 nhưng có ít nhất một môn dưới 2.0
+ Điểm TBHK dưới 2.0
Chú ý Nếu do bị điểm trung bình của một môn quá kém thì cho học lực bị xếp xuống từ 2 bậc trở lên thì được chiếu cố chỉ xếp xuống một bậc
* Cả năm
Dựa vào kết quả của điểm trung bình chung cả năm, ta xác định:
- Loại giỏi: Điểm trung bình chung cả năm (TBCCN) >=8.0 và không có điểm TBCHK của môn nào dưới 6.5
- Loại khá:
+ Điểm TBCCN >=8.0 nhưng có ít nhất 1 môn có điểm TBCHK dưới 6.5
+ Điểm TBCCN từ 6.5 đến dưới 8.0 và không có môn nào có điểm
TBCHK dưới 5.0
- Loại trung bình:
+ Điểm TBCCN từ 6.5 đến dưới 8.0 nhưng có ít nhất một môn có điểm
TBCHK dưới 5.0
+ Điểm TBCCN từ 5.0 đến dưới 6.5 và không có môn nào có điểm
TBCHK dưới 3.5
- Loại yếu:
+ Điểm TBCCN từ 5.0 đến dưới 6.5 và có ít nhất một môn có điểm
TBCHK dưới 3.5
+ Điểm TBCCN từ 3.5 đến dưới 5 nhưng không có môn nào có điểm
TBCHK dưới 2.0
- Loại kém:
+ Điểm TBCCN từ 3.5 đến dưới 5 nhưng có ít nhất một môn có điểm
TBCHK dưới 2.0
+ Điểm TBCCN dưới 2.0
* Cách tính học sinh giỏi và tiên tiến
- Học sinh giỏi: Có văn hoá giỏi (theo kỳ thì có điểm TBCHK1 >=8.0 hoặc TBCHK2 >=8.0, còn theo năm thì có điểm TBCCN >= 8.0) và hạnh kiểm tốt hoặc khá
- Học sinh tiên tiến: Có văn hoá khá (theo kỳ thì có điểm 6.5 <= TBCHK1 < 8.0 hoặc TBCHK2 < 8.0, còn theo năm thì có điểm 6.5 <= TBCCN < 8.0) và hạnh kiểm tốt hoặc khá
* Các trường hợp đặc biệt:
Với những học sinh vì một lý do gì đó thiếu điểm (điểm miệng hoặc điểm 15 phút hoặc điểm 1 tiết), giáo viên bộ môn tuỳ trường hợp xử lý cho kiểm tra lại (nếu có thể) hoặc bằng hình thức như kiểm tra bài tập ở nhà, chữa bài tập để có điểm bổ sung. Cũng có trường hợp ghi điểm 0 vào chỗ điểm còn trống và tiến hành tính điểm bình thường.