K/n: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật
vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng.
42 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10723 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG
• KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ, THÀNH PHẦN CẤU
TẠO RNM
• SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG
• SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH THÁI RNM
• ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA RNM
• TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN
• HIỆN TRẠNG CỦA RNM VÀ HƯỚNG KHẮC
PHỤC
• KẾT LUẬN
I. KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
I.1. Khái niệm, Phân bố:
K/n: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật
vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng.
Cây đước và sú ở hệ sinh thái rừng ngập mặn
PHÂN BỐ RNM TRÊN THẾ GIỚI
• ước tính rừng ngập mặn còn tồn tại chiếm
12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương
khoảng 137.760 km2 ( năm 2010)
• Rừng ngập mặn được tìm thấy ở
118 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong
đó :
- 42% rừng ngập mặn ở châu Á
- 21% Châu Phi
- 15% thuộc Bắc và Trung Mỹ
- 12% tại châu Đại Dương
- 11% ở Nam Mỹ
Tổng diện tích khoảng 11 – 18 triệu ha
Có khoảng 70 loài cây rừng ngập mặn
trên thế giới, có kích thước khác nhau,
chiều cao từ 1,5 đến 50m
(năm 2010 – theo chụp ảnh từ vệ tinh)
Hình ảnh một số rừng ngập mặn trên thế giới
Rừng ngập mặn ở Malaysia Cây đước đỏ cao 63m ở Ecuado ở
( ảnh chụp từ máy bay) Châu Mỹ La Tinh
photo: IPT - Malaysia
(photo: S.Baba)
PHÂN BỐ RNM Ở VIỆT NAM
• Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có
rừng và đất ngập mặn ven biển chạy
suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên.
• Chia thành 4 khu vực chính từ Bắc
vào Nam:
1. Từ Móng Cái đến Đồ Sơn
2. Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường
(Thanh Hóa )
3. Từ Lạch Trường đến Vũng
Tàu
4. Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên.
• Rừng ngập mặn phân bố và phát triển
mạnh ở phía Nam, đặc biệt là vùng
Cà Mau - đồng bằng sông Cửu Long.
Quần thể RNM ở phía Bắc thấp và
nhỏ.
RỪNG NGẬP
MẶN Ở VIỆT
NAM
Cả nước có khoảng
trên 155.290 ha
RNM (2001)
Hiện nay có
khoảng 209.740 ha
(2008)
Đồng bằng sông
Cửu long có 75.952
(năm 2008)
I.2. Thành phần cấu tạo:
I.2.1. Chất vô cơ:
Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O... Thì hệ sinh
thái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng cho hệ
sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh,
photpho, các oxit sắt và nhôm.
I.2.2. Chất hữu cơ:
Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sản phẩm
hữu cơ như protein, gluxit, lipit, …. Còn có các sản phẩm hữu cơ
được hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củ cây rụng
xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng cho
nhiều động vật ở nước.
Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặn khoảng:
15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6
I.2.3. Khí hậu
Tuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng
riêng. Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng
ngập mặn phát triển là nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung
bình từ 20-25oC, lượng mưa từ 2200-2600mm.
I.2.4. Sinh vật
Hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất
phong phú và đa dạng.
a ) Thực vật:
-Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm
-cây ngập mặn chủ yếu.
-cây tham gia rừng ngập mặn.
-Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng
nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia
rừng ngập mặn thuộc 55 họ.
-Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng
ngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có 5 họ thực vật
giữ vai trò quan trọng là họ Đước (Rhizophoraceae), họ Mắm
(Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem
(Myrsinaceae), và họ Dừa (palmae).
b) Động vật:
Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừng
ngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột
khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da
gai, hải quì, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú.
Ba khía ở rừng ngập mặn Cần Giờ Cá thỏi
* Các loài động vật sống * Các loài động vật ở cạn
thuỷ sinh như: tôm, cua, như: lợn rừng, khỉ,
cá, sò, rùa, các loài động sếu,cò
vật đáy….
c) Vi sinh vật:
Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệ
có vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo,
đài tiên, dương xỉ, địa y.
II. SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG:
II.1. Dòng vật chất
II.1.1 Lưới thức ăn
Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là một mắt
xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có
nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Ví dụ: Một vài sinh vật đại diện thể hiện trong
lưới thức ăn ở rừng ngập mặn.
Thân mềm cá chim
VSV
Thực vật nổi
Động vật nổi Giáp xác Thú
II.1.2. Bậc dinh dưỡng
Bậc dinh dưỡng bao gồm những mắc xích thức ăn
thuộc một nhóm sắp xếp theo các thành phần của
chuỗi thức ăn như: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
bậc 1, bậc 2, bậc 3, …
• Ví dụ:
Sinh vật sản xuất : Thực vật nổi
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật nổi, Thân mềm
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Cá, Giáp xác
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim, Thú
SVTT bậc4
VSV
SVTT bậc 3
Chim Thú
SVTT bâc2
Cá, giáp xác
Sv tiêu thụ bậc1
Động vật nổi thân mềm
SV sản xuất thực vật nổi
Cấu trúc bậc dinh dưỡng
II.2 Có tới 80%lá cây được sử dụng làm thức ăn cho SV ở đây
Dòng
Phần PMO
Năng cồn lại được
cây RNM Một vài loài
Lượng cua ăn trực
tiếp lá rụng
CHU TRÌNH
DINH DƯỠNG
CỦA LÁ CÂY
RỪNG NGẬP
MẶN
Cá ăn những giáp xác nhỏ này
VSV phân hủy :
tôm, cá ăn vất chất
đang phân hủy này
Các mảnh vụn chất hữu cơ (POM) là
nguồn thức ăn cho các loài giáp xác
nhỏ hơn
III. Quá trình diễn thế của RNM
• Hệ sinh thái RNM là một hệ sinh thái không khép kín.Trong quá trình
di chuyển của thủy triều với biên độ lớn,đã mang đi từ 20% - 40% tổng
sản phẩm hữu cơ của rừng(do lá cây rụng xuống)
• Bãi bồi và rừng ngập mặn luôn thay đổi theo hướng tiến dần ra biển,để
lại bãi đất bồi cao hơn.
• Cây ngập mặn không thích hợp sống ở đấy
• Cuối cùng đất thoát khỏi ảnh hưởng của nước triều, đất trở nên thích
hợp cho sản xuất nông nghiệp.
IV. Sự hình thành hệ sinh thái RNM:
- Nhóm nhân tố địa lý – địa
hình
- Nhóm nhân tố khí hậu –
thủy văn
- Nhóm nhân tố đá mẹ - thổ
nhưỡng
- Nhóm nhân tố sinh vật và
con người
- Nhóm nhân tố khu hệ thực
vật
Một số rừng ngập mặn ở
Việt Nam
V. Đặc điểm sinh thái của RNM:
• Những loại cây gỗ có
mang hạt hoặc cây bụimọc
chủ yếu ở bờ biển vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới.
• Mọc ở vùng bùn lầy ở cửa
sông, vịnh, cảng và bờ
biển ít thường xuyên chịu
tác động của sóng lớn.
• Tiếp nhận một hỗn hợp
nước ngọt và nước mặn, cả
hai nguồn này đều cung
cấp chất dinh dưỡng cho
cây rừng ngập mặn.
Có khả năng ngập nước
hoàn toàn theo thủy
triều
Có khả năng tái sinh tự
nhiên rất cao
Khả năng tái sinh của rừng tự nhiên
Trụ mầm (trái chín)
rụng, cắm xuống
bùn, nẩy mầm thành
cây con
Hạt (Trái) rụng trôi theo
nguồn nước bám vào bãi bồi
nẩy mầm
VI. TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG
NGẬP MẶN
VI.1. Về môi trường tự nhiên
Không có
rừng
Ngăn ngừa xói
mòn và mở rộng
đất bồi.
Có rừng
Có rừng
phòng hộ
Phòng chống bão, sóng
thần và bảo vệ các vùng
ven biển
Không có rừng
• Chống ô nhiễm
nước.
• Điều hoà khí hậu.
• Hạn chế xâm
nhập mặn.
VI.2. Môi trường sinh học
- Duy trì tính đa dạng sinh học: tài nguyên động vật, thực
vật ngập mặn.
- Bảo vệ các hệ sinh thái gần bờ (cỏ biển và rặng san hô).
- Bảo tồn các loài động thực vật bản địa, các nguồn gen quý
hiếm, và duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên
cứu môi trường tự nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
Nơi cư trú của động vật- RNM Cần Giờ
VI.3. Môi trường kinh tế - xã hội
- Cung cấp nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng cho
con người.
- Ngoài ra một số loài cây còn là nguồn dược phẩm quý
giá.
- Nguồn lợi từ du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học.
VII. HIỆN TRẠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ
HƯỚNG KHẮC PHỤC
Hiên nay rừng ngập mặn đang bị tàn phá
nặng nề
• Năm 1943 Việt Nam có trên 400.000ha.
• Năm 2006 giảm còn 279.000ha
• Hiện nay cả nước chỉ còn khoảng trên
155.290ha , giảm hơn 100.000ha so với
trước năm 1990.
Một trong số các nguyên nhân là:
• Sự phát triển ồ ạt của các khu sản xuất
nông nghiệp khu dân cư, khu nuôi tôm ven
biển
• Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập
mặn trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn
• Bị ôi nhiễm do hóa chất, sâu bệnh
• Chịu sự tác động của thiên tai
RNM bị bão tàn phá – làm ao
nuôi tôm
Các giải pháp khắc phục
• Nâng cao nhân thức người dân về việc ảnh hưởng của rừng
ngập mặn tới khí hậu toàn cầu. Cộng đồng dân cư cùng tham
gia trồng rừng, thay vì chỉ có nhà nước. Và sự tham gia của
nhà khoa học, nhà quản lý tạo ra kịch bản những nguy cơ có
thể xảy ra để tính toán trước những thiệt hại ảnh hưởng đến
tăng trưởng kinh tế và đời sống xã hội nếu thiếu RNM
Nông dân tham gia trồng
rừng- các nhà khoa học
đang tham gia nghiên cứu
• Để bảo vệ rừng ngập mặn, Việt Nam cần phải rà soát lại quy
hoạch phát triển thủy sản ven biển, điều chỉnh theo hướng ưu tiên
bảo tồn rừng ngập mặn hiện có, phục hồi rừng ngập mặn bị suy
thoái và thậm chí hoàn nguyên một số khu rừng ngập mặn đã sử
dụng thiếu hợp lý.
Xây dựng khu bảo tồn RNM cán bộ địa phương tham gia trồng rừng
• Tuyên truyền , giáo dục theo hướng chuyên sâu cho các đối
tượng cán bộ địa phương , học sinh , sinh viên. Mở các lớp tập
huấn , tham quan , thành lập các trạm nghiên cứu về RNM.
Mở lớp tập huấn cho cán bộ Học sinh tham quan RNM Rú Chá
VIII . KẾT LUẬN
Hệ sinh thái RNM rất đa dạng gồm nhiều loài động
vật, thực vật và vi sinh vật khác nhau. Các loài liên kết
với nhau thông qua các quá trình trao đổi chất và
năng lượng..........
Các quá trình của hệ sinh thái như trao đổi chất, chu
trình dinh dưỡng, quá trình phân hủy phụ thuộc vào:
thủy triều, nhiệt độ, lượng mưa, kể cả sinh vật và con
người...
Sự phối hợp nhiều cấu trúc khác nhau đặc trưng như: tổ
thành rừng, mật độ, phân tầng tạo nên một hệ sinh thái
đa dạng.
Rừng ngập mặn mang lại nhiều giá trị cho con người
và tự nhiên như: cung cấp lâm sản, địa điểm du lịch,
điều hòa khí hậu, giảm tác động của thiên tai, là nơi
cư trú của nhiều loài sinh vật quý hiếm......
Hiện nay, hệ sinh thái rừng ngập mặn đang bị đe dọa
bởi tác đọng của con nghười và thiên tai, làm diện
tích rừng cùng với đa dạng sinh học giảm đi đáng
kể......
Chúng ta cần phải có những hành động và biện
pháp cụ thể để bảo vệ cũng như khai thác RNM
một cách hợp lí, phục hồi những rừng ngập măn đã
bị tàn phá...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Daniel G. Spelchan Isabelle A. Nicoll
• KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN
VIỆT NAM
(Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát tháng 01/2012)
• NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN VÀ PHỤC
HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở ViỆT NAM.
( Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trương Quang Học)
• CHƯƠNG 16 : Rừng ngập mặn ở Việt Nam
( Tiến sĩ: Viên Ngọc Nam – ĐH Nông Lâm TP.HCM)
• Một số tài liệu, hình ảnh khác được sưu tầm.
Nhóm SV thực hiện
Vũ Thị Huyền
Ninh Thị Hương
Mai Thị Giang
Trần Thu Hà
K56A1KHMT