Đề tài Tìm hiểu về vai trò của IMF trong việc giải quyết khủng hoảng nợ công Châu Âu

Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington, D.C. Ban điều hành: 24 thành viên đại diện cho một quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia. Nhân viên: Khoảng 2.600 từ 147 quốc gia Tổng vốn cổ phần: 327 tỷ USD (tính đến 13/03/2015) Quốc gia vay nhiều nhất (tính đến 13/03/15): Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ireland, Ukraine. Khoản vay dự phòng lớn nhất (thỏa thuận đến 13/03/15): Mexico, Ba Lan, Colombia, Marốc.

pptx17 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2876 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu về vai trò của IMF trong việc giải quyết khủng hoảng nợ công Châu Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  Lớp: B214QT1AGiáo viên hướng dẫn: ThS.Trương Mỹ DiễmNhóm sinh viên thực hiện: SKY1. Huỳnh Thị Thúy Hồng14640100222. Võ Thị Thu Vân14640100523. Trần Anh Vĩnh14640100534. Lương Hữu Nghĩa14640100355. Huỳnh Thị Thanh Tuyền1354010377Đề tài tiểu luận “TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA IMF TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU.”1. Tổng quan về Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF).Thành viên: 188 quốc gia.Trụ sở chính: Washington, D.C. Ban điều hành: 24 thành viên đại diện cho một quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia.Nhân viên: Khoảng 2.600 từ 147 quốc giaTổng vốn cổ phần: 327 tỷ USD (tính đến 13/03/2015)Quốc gia vay nhiều nhất (tính đến 13/03/15): Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ireland, Ukraine.Khoản vay dự phòng lớn nhất (thỏa thuận đến 13/03/15): Mexico, Ba Lan, Colombia, Marốc.1. Tổng quan về Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)Mục đích ban đầu của IMF:Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế;Tạo thuận lợi cho việc mở rộng và tăng trưởng cân bằng thương mại quốc tế;Duy trì sự ổn định giá;Hỗ trợ thiết lập hệ thống thanh toán đa phương; vàCung cấp nguồn lực (với độ an toàn cần thiết) cho các thành viên gặp khó khăn trong cán cân thanh toán.Nhiệm vụ của IMFGiám sát nền kinh tế toàn cầu và nền kinh tế của các nước thành viênCho vay đối với các nước có cán cân thanh toán khó khăn.Giúp các nước thành viên thiết kế các chính sách kinh tế và quản lý vấn đề tài chính của họ hiệu quả hơn.1. Tổng quan về Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)Tổ chức và điều hành IMFĐứng đầu tổ chức là Hội đồng điều hành, bao gồm 24 ủy viên đại diện cho mỗi nước.Giám đốc điều hành là người đứng đầu bộ máy nhân viên và là chủ tịch Hội đồng thường trực, được hỗ trợ bởi một Phó giám đốc thứ nhất và ba Phó giám đốc điều hành.Hội đồng họp mỗi năm một lần, nhiệm kỳ 5 năm.1. Tổng quan về Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)Nguồn lực của IMFCó cấu trúc như một hợp tác xã tài chính, nguồn vốn do các thành viên đóng góp theo cổ phần.Vốn cổ phần được tính bằng quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Right SDR) - đơn vị tính toán tiền tệ của IMFHiện thành viên có vốn cổ phần lớn nhất IMF là Mỹ với 42,1 tỷ SDR (17.69%), tiếp theo là Nhật 6.56%, Đức 6.12%, Pháp và Anh 4.51%.1. Tổng quan về Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)2. Nợ công Từ điển kinh tế định nghĩa nợ quốc gia là tổng khoản vay chưa đến hạn của một chính phủ.Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nợ công, hay còn gọi là nợ chính phủ, là những phần nghĩa vụ nợ trực tiếp hoặc được thừa nhận của chính phủ một quốc gia với phần còn lại của nền kinh tế và nước ngoài.Mục tiêu vay nợlà để phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích chung. Bản chất nợ côngLà thành tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế vì nó cho phép chính phủ có các khoản đầu tư bất khả thi nếu không đi vay.Nợ công có thể trở nên nguy hiểm, nợ của một thế hệ có thể trở thành gánh nặng của thế hệ tiếp theo nếu tiền đi vay không được đầu tư một cách sáng suốt.2. Nợ công Phương thức vay nợPhát hành trái phiếu chính phủ.Vay trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế tài chính quốc tế như IMF, WB, Cách tính nợ công% của tổng sản phẩm quốc nội (GDP).2. Nợ công Nguồn trả nợ côngCác khoản thu trong tương lai: từ ngân sách, các dự án đầu tư từ vốn vay.Thâm hụt ngân sáchXảy ra khi tiền chảy vào ngân sách ít hơn tiền chảy ra trong một năm.Thâm hụt ngân sách hàng năm có thể tích tụ thành nợ công khổng lồ. 2. Nợ công Ngưỡng nào cho nợ công?Tại các nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu quy định hạn mức trần nợ công áp dụng chung cho tất cả các nước trong khối là dưới 60% GDP, thâm hụt ngân sách dưới 3% GDP.2. Nợ công 3. Khủng hoảng EurozoneNguyên nhân khủng hoảngBắt nguồn từ sự ra đời đồng tiền chung Euro: có một chính sách tiền tệ nhất quán, nhưng có nhiều chính sách tài khóa khác nhau.Chính sách tài khóa thiếu bền vững và sự mất cân đối trong việc vay nợ của các quốc gia.3. Khủng hoảng EurozoneDiễn tiến và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngChi tiêu thâm hụt  chính phủ Hi Lạp, Bồ Đào Nha và Ý nợ chồng chất. Ireland và Tây Ban Nha: tín dụng giá rẻ thổi phồng bong bóng nhà đất. Tín dụng trao tay, kinh tế giao thoa buộc chặt các nền kinh tế châu Âu lại với nhau.2008 thị trường nhà đất Mỹ sụp đổ  khủng hoảng tín dụng lan khắp toàn cầu, chặn đứng hoạt động cho vay ở khắp mọi nơi.Nền kinh tế Hi Lạp đột ngột ngưng trệ, Hi Lạp không thể vay tiền để tạo mới công ăn việc làm và trang trải phúc lợi cũng như trả nợ cũ.3. Khủng hoảng EurozoneDiễn tiến và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngDo ràng buộc đồng tiền chung  vấn đề của Hi Lạp trở thành vấn đề của cả châu Âu.Phần lớn châu Âu chi tiêu thâm hụt  trông cậy vào Đức.Đức đồng ý với điều kiện các nước châu Âu phải triển khai các biện pháp “thắt lưng buộc bụng”.“Thắt lưng buộc bụng” không hiệu quả  các nước châu Âu mấp mé bờ vực và cả châu Lục vào vùng nguy hiểm.Khi Hi Lạp phá sản  Tây Ban Nha cũng phá sản  tiếp theo là Ý, Bồ Đào Nha, Ireland  sau đó là Pháp, rồi đến Đức.Chẳng mấy chốc bóng ma phá sản không chỉ bao trùm châu Âu mà lan ra đến toàn cầu.4. Vai trò của IMFTích cực cùng với các tổ chức quốc tế khác và các quốc gia thành viên trong việc xác định nguyên nhân, đưa ra các giải pháp, vận động tài trợ và thậm chí hỗ trợ trực tiếp cho các quốc gia bị khủng hoảng và mắc nợ nặng nhất khắc phục và thoát ra khỏi khủng hoảng. Không thực hiện được vai trò giám sát toàn bộ nền kinh tế, tiền tệ quốc tế, đưa ra những cảnh báo về rủi ro có thể và ổn định hệ thống.Cách thức tổ chức, hoạt động và cung cách điều hành lỗi thời  thiếu minh bạch, không công bằng và gây mất lòng tin.4. Vai trò của IMFKhông có quyền lực thực tế, do đó các cảnh báo chỉ có tính tham khảo, không được các quốc gia, thậm chí cả các thể chế tài chính tư nhân, coi trọng và tuân thủ. 5. Cải cách IMFThay đổi về hạn ngạch và quyền bỏ phiếu của các nước thành viên.Thay đổi về cơ cấu quản lý, giám sát trong IMF.Cải cách phương thức cho vay của IMF.Thay đổi tỷ trọng giỏ SDR và tăng cường vai trò của quyền rút vốn đặc biệt, giảm phụ thuộc quá nhiều vào đồng USD.Tác động đến hệ thống tài chính toàn cầu: vấn đề xử lý nợ và khủng hoảng, Hội đồng ổn định tài chính, WB, ECB, vấn đề cho vay quốc tế.
Luận văn liên quan