Đề tài Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Vĩnh thành – huyện Yên thành – tỉnh Nghệ An

 Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Vĩnh thành. - Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa của các hộ nông dân - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã.  Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi sử dụng một số thông tin dữ liệu theo yêu cầu của bài làm. Về phần số liệu tổng quát được trích từ niên giám thống kê của huyện Yên Thành năm 2010, niên giám thống kê của Tổng cục thống kê. Ngoài ra tôi còn tham khảo các tài liệu liên quan tại văn phòng, phòng địa chính, phòng thống kê tại UBND xã Vĩnh Thành, các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Vĩnh Thành giai đoạn 2006 – 2010. Để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã, tôi tiến hành điều tra 60 hộ thuộc 3 thôn đại diện cho 3 vùng sản xuất lúa đó là thôn Phì Bắc, Phì Nam và Đông Tháp.  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật biện chứng - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích thống kê hương pháp sơ đồ

pdf92 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Vĩnh thành – huyện Yên thành – tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐAI HỌC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THÀNH – HUYỆN YÊN THÀNH – TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện Giáo viên hưỡng dẫn Trần Duy Lợi Th.S Tôn Nữ Hải Âu Lớp: K41B KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Huế, tháng 05 năm 2011 Đại học Kin h tế Hu ế 2LỜI CẢM ƠN Để thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến quí thầy, cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt bốn năm học vừa qua để tôi có được nhiều kiến thức bổ ích và nhiều kinh nghiệm quí báu. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Tôn Nữ Hải Âu, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, khoa Kinh Tế và Phát Triển đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các cô, các chú phòng NN & PTNN huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, UBND xã Vĩnh Thành và toàn thể bà con nông dân trên địa bàn xã đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và thu thập số liệu tại địa phương. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người đã trực tiếp động viên, giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi nghiên cứu và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Do điều kiện thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và toàn thể bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Huế, Tháng 5/2011 Sinh viên thực hiện: Trần Duy Lợi Đại họ Kin h tế Hu ế 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ......................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮC ...........................................................6 ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ........................................................................................................7 DANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................8 DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................9 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .........................................................................................10 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................13 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................13 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................14 3. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................14 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................15 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................16 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................16 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................................16 1.1.1 Lý luận về sản xuất hàng hóa ...............................................................................16 1.1.2 Lý luận về tiêu thụ nông sản.................................................................................17 1.1.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa. ...........................................................................21 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lúa. ............................................22 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................23 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới ......................................................................23 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam.......................................................................25 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa ở huyện Yên Thành .........................................................28 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA ......30 CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THÀNH ......................................................................................................32 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ VĨNH THÀNH ...........................32 Đại ọc Kin h tế Hu ế 42.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội.......................................................................................33 2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng của xã Vĩnh Thành .....................................................................33 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất ở xã Vĩnh Thành qua 3 năm 2008-2010.......................35 2.1.2.3 Tình hình dân số, lao động của xã Vĩnh Thành.................................................38 2.1.2.4 Đánh giá chung tình hình cơ bản của xã Vĩnh Thành .......................................41 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THÀNH .........................................................................................................................42 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ......................................................................42 2.2.2 Cơ cấu sử dụng giống lúa trên địa bàn xã Vĩnh Thành ........................................45 2.2.3 Tình hình sâu bệnh phá hoại lúa...........................................................................47 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ..........48 2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra....................................................................48 2.3.1.1 Nhân khẩu và lao động. .....................................................................................48 2.3.1.2 Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ...................................................49 2.3.1.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra. ....................................51 2.3.2 Tình hình sản xuất lúa của các hộ điều tra. ..........................................................52 2.3.2.1 Tình hình sử dụng giống lúa của các hộ điều tra...............................................52 2.3.2.2 Tình hình đầu tư chi phí trồng lúa. ....................................................................54 2.3.2.2.1 Đầu tư sản xuất lúa vụ đông xuân. ................................................................54 2.3.2.2.2 Cơ cấu chi phí sản xuất vụ hè thu của các hộ điều tra....................................60 2.3.2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra. .......................................63 2.3.3 Tình hình tiêu thụ lúa trên địa bàn xã...................................................................67 2.3.3.1 Tình hình tiêu thụ lúa của các hộ điều tra .........................................................67 2.3.3.2 Khó khăn trong tiêu thụ lúa ...............................................................................71 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA ............72 2.4.1 Nhân tố vĩ mô .......................................................................................................72 2.4.2 Nhân tố vi mô .......................................................................................................75 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THÀNH .......................79 Đại học Kin h tế Huế 53.1 GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT LÚA.........................................................................79 3.1.1 Giải pháp về đất đai. .............................................................................................79 3.1.2 Giải pháp về giống................................................................................................79 3.1.3 Giải pháp về phân bón. .........................................................................................80 3.1.4 Giải pháp về kỹ thuật............................................................................................80 3.1.5 Giải pháp về cơ sở hạ tầng. ..................................................................................81 3.2 GIẢI PHÁP VỀ TIÊU THỤ LÚA...........................................................................81 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................83 1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................83 2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................84 Đại học Kin h tế Hu ế 6DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa DT Diện tích DTGT Diện tích gieo trồng ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KHTS Khấu hao tài sản NN Nông nghiệp NS Năng suất LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp FAO Tổ chức nông lương thế giới SX Sản xuất SL Sản lượng STT Số thứ tự TLSX Tư liệu sản xuất UBND Ủy ban nhân dânĐại học Kin h tế Hu ế 7ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m2 1 ha = 10.0000 m2 = 20 sào 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg Đại học Kin h tế Hu ế 8DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Kênh phân phối giống cây trồng vật nuôi .......................................................18 Sơ đồ 2: Kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng..........................................20 Sơ đồ 3: Chuỗi cung sản phẩm lúa ................................................................................69 Sơ đồ 4: Chuỗi cung vật tư nông nghiệp .......................................................................73 Đại học Kin h tế Hu ế 9DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam ..................................................................26 Bảng 2: Biến động diện tích, năng suất và sản lượng huyện Yên Thành......................29 Bảng 3: Quy mô cơ cấu đất đai của xã Vĩnh Thành qua 3 năm 2008-2010..................37 Bảng 4: Biến động dân số, lao động của xã Vĩnh Thành qua 3 năm 2008- 2010 .........39 Bảng 5: Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2008- 2010............43 Bảng 6: Cơ cấu sử dụng giống lúa năm 2010................................................................45 Bảng 7: Một số loại sâu bệnh thường gặp và cách phòng trừ .......................................47 Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra......................................48 Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất của các hộ điều tra............................................................49 Bảng 10: Tình hình trang bị TLSX của các hộ điều tra ................................................51 Bảng 11: Cơ cấu sử dụng giống lúa của các hộ điều tra ...............................................53 Bảng 12: Cơ cấu chi phí sản xuất lúa vụ đông xuân .....................................................56 Bảng 13: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ hè thu ..................................................................61 Bảng 14: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của các hộ điều tra .............................64 Bảng 15: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân.............................................64 Bảng 16: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa vụ hè thu ...................................................66 Bảng 17: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả sản xuất lúa của hộ...................75 Bảng 18: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến năng suất lúa ....................................77 Đại học Kin h tế Hu ế 10 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Vĩnh thành. - Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa của các hộ nông dân - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã.  Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi sử dụng một số thông tin dữ liệu theo yêu cầu của bài làm. Về phần số liệu tổng quát được trích từ niên giám thống kê của huyện Yên Thành năm 2010, niên giám thống kê của Tổng cục thống kê. Ngoài ra tôi còn tham khảo các tài liệu liên quan tại văn phòng, phòng địa chính, phòng thống kê tại UBND xã Vĩnh Thành, các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Vĩnh Thành giai đoạn 2006 – 2010. Để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã, tôi tiến hành điều tra 60 hộ thuộc 3 thôn đại diện cho 3 vùng sản xuất lúa đó là thôn Phì Bắc, Phì Nam và Đông Tháp.  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật biện chứng - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp sơ đồ  Kết quả nghiên cứu: Về sản xuất: - Xã Vĩnh Thành là một xã thuần nông, người dân sống chủ yếu dựa nông nghiệp là chính mà cây lúa đóng vai trò là cây trồng chính. Trong những năm gần đây có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng mạnh mẽ. Người dân đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa nhiều loại giống mới có năng suất cao, phù hợp với địa phương vào sản xuất. Bên cạnh đó thì sự quan tâm, chỉ đạo sát với thực tế của chính Đại họ Kin h tế Hu ế 11 quyền xã. Vì vậy mà năng suất lúa trên địa bàn xã không ngừng tăng lên, đời sống người dân từng bước ổn định và ngày càng được nâng cao. - Qua điều tra tại địa phương thì tôi nhận thấy vụ đông xuân thì người dân chủ yếu sử dụng các loại giống lúa dài ngày mà trong đó cây lúa lai là chính. Vụ hè thu thì giống lúa ngắn ngày như khang dân được ưa thích hơn. Nếu thời tiết thuận lợi, đầu tư thâm canh tốt thì năng suất vụ đông xuân có thể đạt 3 – 3,5 tạ/sào, vụ hè thu thì thấp hơn. - Hơn 80% diện tích đất trồng lúa là đất thịt nên rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp mà đặc biệt là cây lúa. Bên cạnh đó thì hệ thống thủy lợi được đầu tư tốt, nạo vét thường xuyên và nguồn nước đảm bảo cho cây lúa phát triển. Đây cũng là một trong những nhân tố thuận lợi giúp cho cây lúa phát triển tốt. - Bên cạnh những thành tựu đạt được thì sản xuất lúa trên địa bàn xã còn tồn tại những hạn chế sau: + Việc tập huấn kỹ thuật cho người dân còn nhiều hạn chế, các loại giống có chất lượng gạo tốt để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường được trồng với diện tích còn hạn chế. Trình trạng người dân lạm dụng phân bón vô cơ rất phổ biến làm ảnh hưởng tới độ phì nhiêu của đất. + Sâu bệnh phá hoại mùa màng ngày càng diễn biến phức tạp và phát triển rất nhanh thành những ổ dịch lớn làm ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng lúa. Bên cạnh đó thì lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân địa phương. + Vài năm trở lại đây, giá phân bón liên tục tăng cao làm ảnh hưởng tới mức đầu tư của các hộ trồng lúa vì vậy năng suất lúa chưa tương xứng với tiêm năng của xã. Về tiêu thụ: - Qua phân tích chuỗi cung sản phẩm lúa thì chúng ta thấy kênh tiêu thụ lúa trên địa bàn xã diễn ra khá thuận lợi và giá lúa năm 2010 là khá cao. Thời điểm người dân bán với số lượng nhiều nhất là ngay sau khi thu hoạch xong để trang trải các khoản chi phí trong gia đình, giá lúa lúc này là 5000đ/kg. Đến tháng 2, 3 thì giá lúa rất cao lên tới 6 – 6.500đ/kg thì người dân không còn lúa để bán. Phần lớn lượng lúa bán ra của các hộ nông dân trên địa bàn xã chủ yếu được thực hiện bởi các lái buôn, có 70% sản Đại học Kin h tế Hu ế 12 lượng lúa tiêu thụ được thực hiện bởi các lái buôn huyện Diễn Châu, còn lại là được thực hiện bởi thu gom lớn ở các thôn. - Các lái buôn đóng vai trò quan trọng trong kênh tiêu thụ. Họ đến tận nhà để thu mua và các hộ nông dân không phải chịu chi phí vận chuyển, hình thức thanh toán nhanh gọn. Do người dân thiếu thong tin thị trường nên thường bị các lái buôn ép giá, chênh lệch giá giữa người sản xuất và người tiêu dung là khá lớn Đại học Kin h tế Hu ế 13 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình CNH – HĐH, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế. Tốc độ phát triển kinh tế cao, tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng. Bên cạnh đó trong lĩnh vực nông nghiệp cũng được nhà nước hết sức quan tâm và đầu tư đúng mức. Chính vì vậy mà nền nông nghiệp Việt Nam có những bước chuyển biến rõ rệt trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hình thành những vùng sản xuất theo hướng hàng hóa. Nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có, phát huy lợi thế so sánh của nền nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng. Chúng ta không phủ nhận vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nhà nước luôn đặt mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trong nước trước tình hình dân số ngày càng tăng lên hàng đầu. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong sản xuất và tiêu thụ lúa. Diện tích ngày càng được mở rộng, năng suất và sản lượng liên tục tăng. Hiện nay cả nước có khoảng 7,4 triệu ha trồng lúa và năng suất bình quân cả nước là 5,2 tấn/ha, sản lượng đạt 38.899,1 nghìn tấn, tập trung chủ yếu ở hai vựa lúa chính là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, Việt Nam không những đảm bảo an ninh lương thực trong nước, lượng dữ trữ gạo lớn sẵn sàng cứu trợ người dân khi gặp thiên tai mà Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình là một nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới. Năm 2010 là một năm thành công rực rỡ của Việt Nam trong xuất khẩu lúa gạo đạt 6,75 triệu tấn thu về 3,2 tỷ đô la, cao nhất từ trước tới nay. Có được những thành tựu đó bên cạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi, sự quan tâm, hỗ trợ của nhà nước thì người dân biết áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất, đưa nhiều loại giống mới có năng suất cao, chất lượng gạo tốt đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Huyện Yên Thành nổi tiếng là vựa lúa chính của tỉnh Nghệ An với những cánh đồng thẳng cánh cò bay, đất đai màu mỡ, người dân cần cù chịu khó. Với những điều kiện thuận lợi như vậy, Yên Thành có những lợi thế nhất định trong phát triển nông Đại học Kin h tế Hu ế 14 nghiệp mà đặc biệt là phát triển cây lúa. Những năm gần đây nhờ đầu tư thâm canh tốt, đưa nhiều loại giống mới có năng suất cao vào sản xuất trên diện rộng. Vì vậy mà năng suất trên địa bàn huyện luôn cao nhất tỉnh, điển hình là năm 2009 năng suất đạt 59,9 tạ/ha, sản lượng là 155.994,8 tấn. Vĩnh Thành là một xã phía nam của huyện, phần lớn diện tích là đồng bằng, có hơn 80% diện tích đất sản xuất là đất thịt. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy tạo điều kiện cho Vĩnh Thành phát triển nông nghiệp mà cây lúa là cây trồng chính. Là một xã mà có trên 95% các hộ gia đình sống chủ yếu bằng nghề nông là chính. Sản xuất lúa trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tư thâm canh sản xuất đến việc đưa giống mới vào sản xuất. Vì vậy mà năng suất và sản lượng tăng qua các năm, đời sống người dân đi vào ổn định và ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, trong công tác sản xuất và tiêu thụ lúa trên dịa bàn xã còn nhiều hạn chế: Giá cả các yếu tố đầu vào liên tục tăng cao gây khó khăn cho người dân trong đầu tư sản xuất. Bên cạnh đó thì thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp. Mặt khác việc tiêu thụ lúa trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, người dân thường bị ép giá. Xuất phát từ thực trạng trên và qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại địa phương, tôi đã chọn đề tài “Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về
Luận văn liên quan