Đề tài Tổng quan về microsof taccess

Microsoft Access được tích hợp trong bộ Office của Microsoft. Phần mềm này là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đây là một lĩnh vực khá phức tạp vàđa dạng. 1. Khi sử dụng Access người lập trình được cung cấp các công cụ như bảng cơ sở dữ liệu(Table), truy vấn tệp tin(Query), mẫu biểu(Form), báo cáo(Ryport), macro. 2. Cũng như C và Pascal Access Basic là một ngôn ngữ lập trình hoàn thiện với các thành phần cơ bản sau: a. Các kiểu dữ liệu chẵn(số, chuỗi, date/time, logic): Kiểu tự tạo (User, defind type, như kiểu bản ghi hay Pascal hay cấu trúc C). b. Biến mảng theo dạng chuẩn hay dạng tự do. c. Cấu trúc vào ra trên bàn phím, màn hình . d. Các toán tửđiều khiển, rẽ nhánh và lặp (chu trình). e. Các hàm thủ tục kể cả chức năng để quy các hàm thủ tục. f. Tạo tệp, ghi tệp, đọc tệp (nhị phân và text). Access chủ yếu được sử dụng để xử lý các đối tượng của Access như bảng dữ liệu, truy vấn, mẫu biểu, macro. Trong Access lập trình chủ yếu theo phương thức đối tượng, phương thức thuộc tính (sử dụng các đối tượng hướng đối tư-ợng) chứ bản thân nó không phải là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, bởi vì nó không cho phép tạo ra các lớp mới

pdf97 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2220 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về microsof taccess, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin Đề tài: “TỔNG QUANVỀ MICROSOF TACCESS” Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin LỜI NÓI ĐẦU Nghành công nghệ thông tin phát triển một cách nhanh chóng Việt Nam là một nước đang phát triển đã tiếp nhân nhanh chóng nghành tin hoc đãđi đến mỗi học sinh sinh viên trong trong những trường chuyên nghiệp cao đẳng đại học hay các trường phổ thông đều có môn tin hoc Với trước đây nghành công nghệ thông tin chưa phát triển chúng ta chủ yếu dùng cách thủ công tính toán số liệu viết văn bản sao chép, tinh toán, tra cứu… mất rất nhiều công sức và thời gian, còn giờđây chúng ta đãáp dụng công nghệ tiên tiến mới nhất của tin học tiết kiệm thời gian, độ chính xác tuyệt đối. Trong thời gian 2 tháng thực tập tại trường THKTKT Hoa Lư. Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu cùng thầy giáo Cao Thanh Hà và cô Lê Thu Huyền đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này! Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin CHƯƠNG I TỔNG QUANVỀ MICROSOF TACCESS Phần I: Giới thiệu về Microsoft Access Microsoft Access được tích hợp trong bộ Office của Microsoft. Phần mềm này là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đây là một lĩnh vực khá phức tạp vàđa dạng. 1. Khi sử dụng Access người lập trình được cung cấp các công cụ như bảng cơ sở dữ liệu(Table), truy vấn tệp tin(Query), mẫu biểu(Form), báo cáo(Ryport), macro. 2. Cũng như C và Pascal Access Basic là một ngôn ngữ lập trình hoàn thiện với các thành phần cơ bản sau: a. Các kiểu dữ liệu chẵn(số, chuỗi, date/time, logic): Kiểu tự tạo (User, defind type, như kiểu bản ghi hay Pascal hay cấu trúc C). b. Biến mảng theo dạng chuẩn hay dạng tự do. c. Cấu trúc vào ra trên bàn phím, màn hình . d. Các toán tửđiều khiển, rẽ nhánh và lặp (chu trình). e. Các hàm thủ tục kể cả chức năng để quy các hàm thủ tục. f. Tạo tệp, ghi tệp, đọc tệp (nhị phân và text). Access chủ yếu được sử dụng để xử lý các đối tượng của Access như bảng dữ liệu, truy vấn, mẫu biểu, macro. Trong Access lập trình chủ yếu theo phương thức đối tượng, phương thức thuộc tính (sử dụng các đối tượng hướng đối tư- ợng) chứ bản thân nó không phải là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, bởi vì nó không cho phép tạo ra các lớp mới . 3. Về tổ chức: Access gồm các thủ tục,hàm độc lập nằm rải rác trong các đơn thể của mẫu biểu đơn thể, đơn thể của mẫu biểu, đơn thể chung của hệ cơ sở dữ liệu chúng không thể tổ chức tahnhf một đơn thể thống nhất như C và Pacal  Về hoạt đông chương trình, Access hoạt động theo hướng sự kiện. Mỗi khi sự kiện xảy ra (bấm chuột tại một nút lệnh) thì một thủ tục đợc kích hoạt, nó bắt đầu thực hiện và có thể gọi thêm một chuỗi các thủ tục và các hàm. I) CƠSỞDỮLIỆU (DATABASE) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các dữ liệu có cấu trúc về một phạm vi quản lý nào đóđược lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ dữ liệu thứ cấp (như băng từ, đĩa,...) để thoả mãn yêu cầu khai thác thông tin nhanh chóng, chính xác, hiệu quả. Mô hình cơ sơ dữ liệu quan hệđược giới thiệu bởi E.F.Codd vào thập niên 1970, nó có nhiều ưu việt hơn các mô hình trước đó như mạng, phân câp...do đó, nóđã nhanh chóng được người dùng chấp nhận vàáp dụng rộng rãi. Cơ sở dữ liệu quan hệ có thuật ngữ tếng anh là RD (Relational Database). Phần mềm tạo lập và quản lý cơ sở dữ liệu quan hệđươc gọi là quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ RDM (Relational Database Management). Các khái niệm cơ bản liên quan đến mô hình quan niệm dữ liệu:  Một quan hệ là một ma trận hai chiều bao gồm các cột vào các hàng  Mỗi bảng bao gồm một hoặc nhiều cột (trường) mô tả các bảng tính của thực thể khoá ngoại của một bảng là một hoặc nhiều trường chứa khoá chính của một bảng khác, dùng để tạo mối liên kết của bảng. 1) Quản trị cơ sở dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một công cụ cho phép tạo ,luư trữ, quản lý và tương tác với cơ sở dữ liệu. Các chứcnăng cơ bản của một hệ quản trị cơ sở dữ liệ bao gồm: Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu phải có ngôn ngữ mô tả dữ liệu (Data denifition language). Ngôn ngữ mô tả này là một phương tiện cho phép khai thác cấu trúc của dữ liệu, mô tả các mỗi quan hệ của dữ liệu cũng như những quản lý quy tắc quản lý trên dữ liệu đó. Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu phải có ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data manipulation language) cho phép người sử dụng có thể cập nhật dữ liệu (Thêm, sửa, xoá) cho nhiều mục đích khác nhau. Một hệ quản trị dữ liệu cũng phải có ngôn ngữ truy vấn dữ liệu để khai thác, rút trích cơ sở dữ liệu khi có nhu cầu. Ngoài ra, một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người sử dụng những cơ chế bảo mật và phục hồi dữ liệu khi có sự cố xảy ra. 2) Một số phép toán quan hệ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin a. Phép chọn (selection) là phép chon lựa dòng thoả mãn một hay nhiều điều kiện nào đó b. Phép chiếu (projetion) chiếu trên một hoặc nhiều cột từ một bảng theo thứ tự xác định . c. Phép hợp (Union): Kết hợp dữ liệu hai bảng với nhau. hai bảng phải có cùng số cột hợp lại với nhau sẽ cho ra kết quả là một bảng (hoặc một danh sách) có số cột bằng với số cột của một bảng, số dòng là tổng số dòng của hai bảng. d. Phép giao(Intersection): Chọn ra những dòng dữ liệu chung của hai bảng. e. Phép trừ ((Minus): Chọn ra những dòng dữ liệu của bảng thứ nhất sau khi loại bỏ những dòng có mặt trong bảng thứ hai . 3) Microsoft Access là gì ? Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access là một chương trình nằm trong bộ Office của Microsoft. Access có kháđầyđủ các tính năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.Ngoài ra, chương trình này còn có một số tính năng khác như Form, Macro, Report, Module,...cho phép xây dựng thành một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu. II. CÁCTHÀNHPHẦNTRONGCƠSỞDỮLIỆU ACCES 1) Bảng (Table) Bảng là thành phần cơ bản của cơ sở dữ liệu quan hệ và cũng là nơi Accessl- lưu trữ dữ liệu. Trong một bảng, dữ liệu được lưu thành nhiều cột và nhiều dòng. 2) Truy vấn (Query) Dùng để tính toán và xử lý dữ liệu trong table. Hơn nữa, truy vấn còn là công cụ cần thiết để chỉnh sửa số liệu(Update Query), để tạo ra Table mới (Make Table Query), để thêm dữ liệu vào Table (Append Query), để xoá số liệu(Delete Query), tổng hợp số liệu(Crosstab Query), và nhiều công dụng khác. 3) Biểu mẫu (Form) Được thiết kếđể biểu hiện, soạn thảo hoặc nhâp liệu. Biểu mẫu có mục đích làm thân thiện hoá những thao tác trên giúp người dùng có cảm giác đang điền thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin tin vào những phiếu rất đời thường. Trong biểu mẫu còn có thể chứa những biểu mẫu con, gọi là SubForm, cho phép nhập liệu vào nhiều bảng khác nhau . 4) Báo cáo, biểu mẫu (Report). Là kết quảđầu ra sau cùng của quá trình khai thác số liệu. Dùng để in ấn hoặc thể hiện các báo biểu có nguồn gốc từ bảng hoặc từ truy vấn. Báo biểu có hình thức trình bày phong phú, đẹp mắt vì có thể bao gồm những hình ảnh, đồ thị và có thể Export ra các dạng tập tin khác như Word/Excel. 5.Xuất dữ liệu ra dạng trang web Việc suất dữ liệu này thuận lợi cho viêc tìm kiếm thông qua trình duyệt web để phổ biến dũ liệu 6. Tập lệnh (Macro). Là công cụ cung cấp cho ngời sử dụng tạo ra các hành động đơn giản trong Microsoft Access nh mở biểu mẫu, báo cáo, thực hiện một truy vấn,...mà không cần phải biết nhiều gì về ngôn ngữ lập trình Visual Basic. 7. Modules. Là một loạt các tập lệnh tạo thành các module thi hành một việc nào đó ví dụ nhưđóng form Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin PHẦN II XÂYDỰNGHỆTHỐNGCƠSỞDỮLIỆU I. TABLE- BẢNGDỮLIỆU 1. Khái niệm về bảng. Table làđối tượng đầu tiên cần phải tạo trớc khi tạo ra những đối tượng khác, là thành phần cơ bản nhất trong cơ sơ dữ liệu, là nơI lưu giữ dữ liệu khi đã phân tích bài toán, các thực thể và quan hệ trong cơ sở dữ liệu. A: Cột hoặc trường (Column, file) 1. Trong cùng một cột của bảng, chỉ cho phép chứa duy nhất một kiểu dữ liệu, ví dụ như kiểu số kiểu kí tự, kiểu ngày vv 2. Cột có các đặc trưng cơ bản sau: 3. Tên cột (field name) dùng để khai báo tên của trường. 4. Kiểu dữ liệu mà cột sẽ lưu trữ (data tipe). 5. Giá trị mặc định ban đầu của cột. 6. Định dạng hiển thị dữ liệu. 7. Yêu cầu quy tắc đầu vào với dữ liệu 8. Dữ liệu của cột cho phép rỗng hay không B: Dòng hoặc bản ghi Là một thể hiện dữ liệu của các cột trong 1 bảng C: Khoá chính Là tập hợp 1 hoặch nhiều cột trong bảng mà dữ liệu trên đó là duy nhất không được trùng lặp và không được phép rỗng. D: Khoá ngoại Là một hoặc nhiều cột trong bảng, mà các cột này lại là khoá chính ở bảng khác. Do vậy, khi thêm, xoá, sửa dữ liệu vào cột là khoá ngoại thì phải tuân theo các ràng buộc về khoá ngoại. 2. Tạo bảng: Có 3 cách để tạo mới bảng * Tạo mới bảng bằng cách tự thiết kế Tạo bảng mới bằng cách tự thiết kế. Tạo mới bằng trình thông minh. Tạo mới bằng cách nhập dữ liệu. Nhập tên cột dữ liệu vào hàng đầu tiên của cột field name Trường datatipe chọn dạng dữ liệu trong cột này khi mô tả vào cột Descrittion nếu cần. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin *Tạo khoá chính cho bảng. Các kiểu dữ liệu.  Text: là dữ liệu dạng kí tự Anumeric(kí tự Analphadet, hoặc các kí tự số từ 0 đến 9), có thể chứa một dãy ky tự cóđộ dài nhỏ hơn 255.  Memo: Là loại dữ liệu lưu trữ dang Text, có kích thước lớn hơn 255 ký tự.  Number: có nhiều loại số có thể thay đổi thuộc tính Field Size để chỉđịnh lại số mong muốn.  Date- time: lưu trữ kiểu dữ liệu lưu trữ dưới dữ liệu ngày tháng và thời gian  Currenci: là một dang kiểu number, chữa dữ liệu kiểu tiền tệ  Autonumber: Chữa dữ liệu kiểu số mà giá trị của nó tựđộng điền vào trong bảng.  Yes/No: Chỉ có 2 giá trị có hoặc không, thích hợp cho các loại cột chưa ô chọn.  Ole object: Làđối tượng nhúng và liên kết.  Hiperlink: Là một địa chỉ siêu liên kết Url, như là một địa chỉ Web hoặc địa chỉ Email.  Thuộc tính  Lookup Wizard: Dùng để tạo các hợp danh sách.  Discription: Để giải thích rõ hơn một trường nào đó các thuộc tính ở Eral.  Độ rộng cột (field size): có giá trị tối đa 255.  Định dạng Format: Thể hiện dữ liệu của cột  Số chữ số thập phân (Dicemal tlacef) số chữ số thập phân trong kiểu dữ liệu là số thực có thể chọn Auto hoặc chọn từ 1 đến 15.  Tiêu đề cột caption: thể hiện khi mở bảng ở chếđộ cập nhật ở dữ liệu, nếu bỏ qua thuộc tính này Access lấy tiêu đề cột làm tiêu đề.  Giá trị cột mặc định(defaultvalue) giá trị dữ liệu mặc định của cột khi thêm dữ liệu vào tabl mà bỏ qua dữ liệu tại cột đó.  Quy tắc hợp lệ(valitationrule): là biểu thức kiểm tra dữ liệu để khi nhập dữ liệu Access sã kiểm tra quy tắc đó. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin  Thông báo lỗi (validationText): Chuỗi thông báo lỗi sẽ xuất hiện nhập dữ liệu sai so với quy tắc đãđịnh nghĩa ở validationrule.  Yêu cầu(Requed) có 2 giá trị yes tương ứng với việc bắt buộc nhập dữ liệu, No tương ứng với việc không bắt buộc nhập dữ liệu.  Cho phép chiều dài chuỗi rỗng hay không (Allowzero lenght): áp dụng với kiểu text, memo và Hyperlink.  Xắp sếp chỉ mục(Index): Làm tăng tốc độ tìm kiếm và sắp xếp như làm chậm sự cập nhật dữ liệu. Thuộc tính này có 3 dữ liệu, No: không tạo chỉ mục, Yes(Duplicates ok): tạo Index cho phép trùng, Yes(No Duplicates ): tạo Index không cho phép trùng.  Mặt nạ nhập liệu( Input mask): Mặt nạđịnh dạng dữ liệu dùng để bắt buộc người sử dụng khi nhập dữ liệu vào bảng phải tuân theo đúng định dạng đó.  Thuộc tính ở tab Lookup:  Display Control:Thuộc tính này có ba giá trị là Text, combo box, list box ta chỉđược phép chọn một trong ba giá trị này. Tạo khoá chính Một bảng phải nên có một khoá chính, khoá chính có thể là một hoặc nhiều cột .Đặc trưng của khoá chính là tại cột làm khoá chính dữ liệu nhập vào phải không được trùng và không được rỗng. Các bước tạo khoá chính Mở bảng ở chếđộ thiết kế(Design view). Chọn một cột hoặc nhiều cột làm khoá chính Chọn vào thực đơn Edit/Primary Key hoặc nhấn vào biểu tượng chià khoá trên thanh công cụ. 3.Quan hệ dữ liệu RELATONSHIP a) Các loại quan hệ 1--->1 Quan hệ Trong mỗi quan hệ một một, một dòng trên bảng A sẽ chỉ có một dòng tương ứng trên bảng B và mỗi dòng trên bảng B chỉ có một dòng t- ương ứng trên bảng A. Quan hệ 1--->nhiều Đây là mỗi quan hệđợc sử dụng phổ biến nhất. Mỗi quan hệ một nhiều trên hai bảng A --> B thể hiện rằng một dòng ở bảng A có thể có nhiều dòng tương ứng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin ở bảng B, nhưng một dòng ở bảng B chỉ liên quan đến duy nhất một dòng ở bảng A. Quan hệ nhiều ---> nhiều Thể hiện rằng một dòng ở bảng A có nhiều dòng tương ứng ở bảng B và ngược lại b) Các bước thực hiện tạo quan hệ ã Mở cửa sổ quan hệ bằng cách vào thực đơn Tool chọn vào Relationships ã Thêm các bảng vào của sổ quan hệ bằng cách: Vào thực đơn Relationships/ Show Tables Chọn các bảng hoặc truy vấn muốn tao quan hệ trong cửa sổ hiển thị bảng hoặc truy vấn vào cửa sổ quan hệ. Sau khi Add các bảng cần tạo quan hệ vào cửa sổ quan hệ, chúng ta tạo quan hệ giữa các bảng bằng thao tác kéo thả: kéo chuột cần tạo quan hệ của bảng thứ nhất sang cột quan hệ của bảng thứ hai. Chọn vào ô kiểm tra hiệu lực của ràng buộc toàn vẹn (Enforce Referential Integrity), sau đó xác định sẽ chọn hai quy tắc kiểm tra dữ liệu. ã Trong màn hình tạo ràng buộc có các quy tắc như sau: Cascade Apdate Related Fields: Tựđộng cập nhật dây truyền nghĩa là khi chọn vào ô kiểm tra này thì khi người dùng thay đổi dữ liệu ở bảng cha thì Access thựđộng cập nhật sự thay đổi đóở bảng con, nếu bảng con có dữ lệu tham chiếu đến bảng cha. Còn nếu ta không chọn vào ô kiểm tra thì Access sẽ không cho phép người dùng thay đổi dữ liệu ở bảng cha nếu dữ liệu đó bảng con đã tham chiếu đến. Cascade delete Related Records: Xoá dây truyền, nghĩa là khi đã chọn vào ô kiểm tra này thì khi ngời dùng xoá dữ liệu ở bảng cha thì Access sã tựđộng xoá dữ liệu ở bảng con nếu bảng con có dữ liệu tham chiếu đến bảng cha. Ngược lại không chọn vào ô kiểm tra thì Access không phép xoá dữ liệu ở bảng cha, nếu dữ liệu đó co tồn tại ở bảng con. ã Lưu lại mối quan hệ vào cửa sổ quan hệ. II QUERY - TRUYVẤN 1) Khái niệm về truy vấn. Truy vấn là công cụ kháđặc trưng của Microsoft Access giúp người sử dụng khai thác cơ sở dữ liệu như xem, xoá, sửa hay tổng hợp số liệu dới nhiều hình thức. Để thực hiện truy vấn , bắt buộc phải có cơ sở dữ liệu và bên trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin phải có bảng. Số liệu thì lưu trữ trên bảng, còn truy vấn là công cụđể tìm và nhìn số liệu dưới nhiều góc độ khác nhau. Điểm quan trọng cần chúýđối với truy vấn trong Access là cách thay đổi về dữ liệu trong câu query sẽ phản ánh lên các bảng tương ứng, ngoài ra chúng ta còn có thể tạo dữ liệu mới cho bảng thông qua truy vấn. Trong Microsoft Access có ba cách để tạo query: a. Tạo query bằng ví dụ (QBE Query By Example). b. Tạo query bằng cách nhập trực tiếp câu lệnh SQL. c. Tạo Query bằng Query Wizard. 2). Các loại truy vấn a) Chức năng Select Query Là chọn dữ liệu từ 1 đến nhiều bảng. Nhằm thể hiện một bảng dữ liệu mang đầy đủ thông tin và thoả mãn cqcs điều kiện đặt ra. Thống kê dữ liệu từ 1 hoặc nhiều bảng bằng các hàm thông kê. Tạo ra các câu hỏi nhằm lấy dữ liệu một cách linh hoạt. b) Tao truy vấn Select bằng Wizard Chọn thành phần Query,chọn New, chọn simple Query Wizard, chọn OK xuất hiện hộp thoại. Tables/ Queris; chọn bảng để lấy các trờng. Available Fields: chứa các trờng đãđợc chon. Khi chọn xong các trường cần truy vấn ta nhấn hai lần phím next/next, đặt tên cho truy vấn và chọn nút finish. c) Tạo truy vấn Select bằng design view. Database/query/View xuất hiện hộp thoại: Chọn Design View màn hình show table xuất hiện, chọn bảng tham gia vào truy vấn chọn cloes kích vào cloes đểđóng hộp thoại Show table sẽ xuất hiện một hộp thoại để tạo truy vấn. Tạo quan hệ giữa các bảng nếu cần. Chọn các trờng đa vào truy vấn bằng cách kéo tên trờng trong các bảng ở phần trên thả vào các dòng fiel ở dòng dới. Field: chọn các trường cần xuất hiện khi truy vấn. Dòng table: cho biết tên bảng chứa trường được chọn. Sort: nếu cần săp xếp bản ghi theo chiều nào đó. - Ascending:Sắp xếp theo chiều tăng dần. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin - Descending:Sắp xếp giảm dần. Show: Nếu đánh dấu kiểm thì trường đóđược xuất hiện khi chạy truy vấn, còn không trường đó làm biểu thức điều kiện. Criteria: Nhập điều kiện cho các bản ghi khi xuất hiện . Or: Nhập điều kiện hoặc. Điều kiện trên cùng dòng làđiều kiện End và khác dòng làđiều kiện Or. Lưu vàđặt tên cho truy vấn , vào Fiel/save. Chạy truy vấn: Query/Run. 3) Các hàm sử dụng trong truy vấn. - IIF (Đk,Giá trin khi ĐK = True, Giá trị khi Đk = False. - SUM: Tính tổng các giá trị trong trường - AVG: Tính trung bình cộng các giá trị trong trường . - MAX: Tính giá trị lớn nhất trong trường. - MIN: Tính giá trị nhỏ nhất trong trường. - COUNT: Đếm các bản ghi của bảng trên trường dữ liệu. - STDEV: Tính độ lệch chuẩn các giá trị trong trường. - FIRST: Tính giá trị của bản ghi đầu trong bảng. - LAST: Tính giá trị của bản ghi cuối trong bảng. III. BIỂUMẪUFORM 1) Khái niệm. Biểu mẫu form là một cửa sổ, nhằm thiết kế giao diện giữa người dùng và chương trình ứng dụng một cách trực quan và mềm dẻo. Bằng các công cụđiều khiển được nhà phát triển phần mềm lập trình sẵn. Trong chương trình này ta chỉ sử dụng form để thể hiện dữ liệu từ các bảng hoặc truy vấn trong cơ sở dữ liệu. Tại cửa sổ form cho phép ta có thể hiển thị, chỉnh sửa ,thêm và xoá các bản ghi. Đặc biệt với những trường dữ liệu có kiểu Memo, OLE Objects (Chứa hình ảnh đồ hoạ) chỉ có form mới có thể hiển thị dữ liệu còn cách mở thông th- ường của bảng và truy vấn ta không thể hiển thịđược. 2) Các thành phần của form. a. Điều khiển (Control): Là các đối tượng được tạo ra và nằm trên form .Các Control thông dụng là Button, Label, Text box, Combo box, List box... b. Phần đầu biểu mẫu ( Form header): Các control nằm trong phần này sẽ hiển thịởđầu biểu mẫu. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa công nghệ thông tin c. Phần chi tiết (Detail): Thể hiện chi tiết của biếu mẫu. d. Phần cuối biểu mẫu ( Form Footer): Các Control nằm trong phần này sẽ hiển thịở cuối biểu mẫu. e. Tiêu đề(Caption): Là một chuỗi văn bản xuất hiện làm tiêu đề cho một Control. 3) Tạo FOMR bằng WIZARD. a) Tạo Form có phân cấp. Trong Form này dữ liệu được chia làm 2 phần: Một phần chính và một phần phụ. Dạng Form này được sử dụng khi muốn thể hiện dữ liệu trong mối quan hệ một nhiều giữa hai bảng với nhau. Hai bảng này phải cóít nhất một Field có quan hệ với nhau. Do đó dạng Form này là sự kết hợp của hai dạng Form: Form dạng cột, Form dạng bảng dữ liệu. - Tạo Form chính chứa dữ liệu trên bảng nhánh có dạng cột bằng Wizard. - Tạo Form phụ dạng bảng dữ liệu bằng Wizard để chứa toàn bộ dữ liệu của nhánh. - Liên kết Form phụ và Form chính bằng cách: ã Mở Form chính ở chếđộ Design. ã Chọn thực đơn Window/Tile Vartically. Trên màn hình sẽ xuất hiện hai cửa sổ: Một của sổ chính, một cửa sổ của cơ sở dữ liệu. Chọn tên cửa sổ phụ trong cửa sổ cơ sở dữ liệu, kéo nó qua Form chính ở section Details. Chọn phần mới đợc gián vào Form phụ sau đó vào thực đơn View/Properties để xem thuộc tính liên kết giữa cửa sổ chính và cửa sổ phụ. b) Tạo Form không có phân cấp. Vào thực đơn Insert/Form, chọn Form Wizard, sau đó chọn một bảng hay truy một truy vấn để làm Record Source cho Form và nhấn nút OK. Chọn các cột của bảng / truy vấn sử dụng trong Form bằng các nút >,>>,<,<<. Chọn dạng