Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập,đặc biệt
trong đó sử dụng hoạt động kiểm tra giữa kỳ để đánh giá liên tục quá trình học
tập cùa sinh viên; Việc áp dụng thi trắc nghiệm-trên máy tính là cần thiết vì
một số lý do:
-
112 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4250 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Triển khai hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại trường đại học ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
—0O0
ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG
TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM
TRÊN MẠNG MÁY TÍNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Mã số: NT2005-01
CHỦ NHIỆM Đ Ề TÀI:
N G Ư Ờ I THAM GIA:
ThS. Nguyễn Văn Thoăn
GS. TS. Nguyễn Thị M ơ
TS. Nguyễn Đúc Hoạt
ThS. Vũ Chí Thanh
ThS. Đào Ngọc Tiến
ThS. Nguyễn Quang Trung
ThS. Lê Thị Thu Hương
CN. Dương Văn Hùng
THU- VIÊN
TBliÒlG BA' " Ó C
NGOAI ThUOMS
Hà Nội, 10/2006
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CATC Cisco Academy Training Center
CCNA Cisco Certiíìed Network Associate
CCNP Cisco Certiíĩed Netvvork Professional
CNTT Công nghệ Thông tin
ETS English Testing Service
GMAT Graduate Management Admission Test
IELTS International English Language Testing System
LCMS Learning Content Management System
LMS Learning Management System
MBA Master of Business Administration
MOODLE Modular Object Oriented Dynamic Learning Environment
MOTS Mega Online Testing System
TOEFL Test of English as a Foreign Language
TTTT Trung tâm Thông tin
TTTT&KT Trung tâm Thông tin và Khảo thí
VLE Virtual Learning Environment
SCROM Sharable Content Object Reference Model
OLAT Online Learning and Training
MỤC LỤC
Chương Ì. Sự CẰN THIẾT PHẢI DỤNG HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM TRÊN MẠNG
M Á Y TÍNH T Ạ I C Á C TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC 9
1.1. Tổng quan về thi trắc nghiệm và thi trắc nghiệm trên mạng máy tính 9
1.1.1. Thi trắc nghiệm truyền thống 9
1.1.2. Thi trắc nghiệm trên mạng máy tính 10
1.1.3. Sụ cển thiết phái úng dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính 11
1.1.4. Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính 12
1.2. Các chức năng chính cùa phển mềm hệ thống thi trắc nghiệm 21
1.2.1. Các chức năng dành cho sinh viên 21
1.2.2. Các chức năng dành cho giáo viên 21
1.2.3. Một số chức năng khác 23
1.3. Các điều kiện cển thiết để đảm bảo ứng dụng thành công hệ thống thi trắc nghiệm trên
mạng máy tính 27
1.3.1. về cơ sở vật chất 27
1.3.2. về đội ngũ giảng viên 27
1.3.3. về sinh viên 28
Chương 2. TÌNH HÌNH THI TRẮC NGHIỆM TRÊN MẠNG M Á Y TÍNH TRONG V À
NGOÀI N Ư Ớ C 29
2.1. Thực trạng úng dụng thi trắc nghiệm trên mạng ở một số nước 29
2.1.1. Chuông trình đào tạo cùa CISCO 29
2.1.2. Các chuông trình đào tạo ngoại ngữ 30
2.2. Thực trạng ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại một số trường Đại học trong
nước 30
2.2. Ì. Tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 30
2.2.2. Tại Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 31
2.2.3. Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc Gia 3 ỉ
2.2.4. Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn triển khai thi trắc nghiệm trên máy tính 31
2.3. Lựa chọn phển mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính để áp dụng tại Trường Đại học
Ngoại thương 33
2.3.1. Phển mềm Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) và cơ
sờ lựa chọn 33
2.3.2. Phển mềm OLAT 41
2.3.3. Một số phển mềm thi trắc nghiệm trên mạng khác 42
a. Phển mềm của TestKing 42
Ì
b. Phần mềm Mots 42
c. Một số phần mềm thi trắc nghiệm được giới thiệu trên mạng giáo dục cùa BGD & ĐT.... 43
Chuông 3. KHẢ N Ă N G ÁP DỤNG THI TRẮC NGHIỆM TRÊN MẠNG M Á Y TÍNH T Ạ I
TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G V À P H Ư Ơ N G HƯởNG THỤC HIỆN 45
3.1. Thực trạng áp dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại Trường Đ H N T 45
3. Ì. Ì. Hệ thống cơ sở hạ tầng 45
3.1.2. Đánh giá khả năng áp dụng đối với các môn học cùa Trường Đại học ngoại thương... 46
3.1.3. Đánh giá hiệu quà khi triển khai hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính cùa
Trường Đại học Ngoại thương 47
3.2. Phương hướng và giải pháp thực hiện thi trắc nghiệm trên mạmg máy tính 49
3.3. Nắm vững quy trình tồ chức và thi trắc nghiệm sử dụng phần mềm Moodle 53
3.3.1. Đối với Quản trị hệ thống 53
3.3.2. Đối với Giảng viên 57
3.3.3. Đối với Sinh viên 65
3.4. Kế hoạch tồ chức thi trắc nghiệm trên máy tính tại trường Đại học Ngoại thương 75
KÉT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC Ì. Thi trắc nghiệm trên mạng bằng phần mềm TESTKING
PHỤ LỤC 2. Thi trắc nghiệm trên mạng bằng phẩn mềm Mego Online Testing System
PHỤ LỤC 3. Phần mềm thi trắc nghiệm 2005 Summer Professional, KTQD Tp. HCM
PHỤ LỤC 4. Phần mềm thi trắc nghiệm Exam Gen
PHỤ LỤC 5. Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Moodle Ì .6
PHỤ LỤC 6. Hướng dẫn quy trình thi trắc nghiệm trên mạng dành cho sinh viên
2
L Ờ I NÓI Đ Ầ U
1. T í n h c ấ p thiết c ủ a đề tài
Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập, đặc biệt
trong đó sử dụng hoạt động kiểm tra giầa kỳ để đánh giá liên tục quá trình học
tập cùa sinh viên; Việc áp dụng thi trắc nghiệm - trên máy tính là cần thiết vì
một số lý do:
- Đ ổ i mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng hiện đại, hướng tới
người học đang là một vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo. Muốn
vậy, các khóa học cần được xây dựng để tạo động lực cho người học chủ động
tự học. Bên cạnh việc xây dựng nguồn tài liệu học tập và tham khảo cho sinh
viên, công tác đánh giá kết quả học tập khách quan, chính xác, toàn diện có tác
động quan trong thúc đẩy sinh viên chủ động học tập.
- Với ngân hàng đề thi và việc thi trắc nghiệm trên máy tính, việc học và dạy sẽ
tương đối độc lập, ngân hàng đề thi được sử dụng thống nhất cho các lớp sẽ
buộc sinh viên phải học đầy đủ nội dung chương trình, tránh học lệch, học tủ.
Bên cạnh đó giảng viên cũng sẽ phải tập trung trang bị cho sinh viên nhầng kiến
thức đầy đủ nhất theo nội dung chương trình đã được duyệt, tránh được tình
trạng tự ý thay đổi chương trình giảng dạy.
- Trong nhầng năm gần đây, Trường Đ H N T được đầu tư hệ thống mạng khá tốt,
trong đó, đặc biệt là đầu tư từ dự án GD Đ H mức A, B, c.
- Số lượng sinh viên ngày càng đông, đòi hỏi phải đổi mới phương pháp đánh
giá kết quả học tập của sinh viên, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian giảng dậy và
học tập của thầy và trò
- Thi trắc nghiệm có nhầng lợi thế nhất định để đánh giá một cách chính xác,
toàn diện kiến thức của sinh viên
- Cơ sở dầ liệu thi trắc nghiệm tập họp được kiến thức chuyên môn của tập thể
giáo viên do đó có chất lượng chuyên môn cao
- Việc thi trắc nghiệm trên máy tính tạo tiền đề cho sinh viên có thói quen tiếp
cận và ứng dụng CNTT trong học tập và nghiên cứu, có khả năng thích ứng cao
hơn với môi trường làm việc trong thời đại CNTT sau này.
3
- Bên cạnh việc tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính, việc sử dụng phần mềm
trong giảng dạy trên lớp cũng giúp bài giảng sinh động hơn. T iến xa hơn nữa,
phần mềm có thể được nối mạng để tạo môi trường hấc tập từ xa, hình thành
kênh thông tin 24/7 giữa giảng viên và sinh viên.
Thi trắc nghiệm trên mạng cũng trở nên cấp thiết do cỏ những lợi ích nỗi bật:
- Việc triển khai thi trắc nghiệm trên máy tính t iết k iệm được thời gian tổ chức
thi, cắt giảm được thời gian và chi phí in ấn đề thi.
- Đặc biệt thi trắc nghiệm trên máy tính t iết k iệm được chi phí chấm thi cho giáo
viên và cán bộ quản lý.
- Việc chấm thi được máy tính thực hiện sẽ đảm bảo nhanh chóng và kết quà
chính xác, khách quan
- Việc tổ chức thi được tiến hành sẽ đơn giản và thuận tiện hơn cho cả cán bộ
quản lý đào tạo, giảng viên và sinh viên
- Hình thành cơ sở ban đầu để triển khai đào tạo điện tử (elearning) và hình
thành mô hình đại hấc điện tử
Trên thực tế, một số trường đại hấc trong và ngoài nước đã thử nghiệm và triển
khai thi trắc nghiệm trên mạng như ĐH RMIT, Đ H Quản lý Kinh doanh, Đ H
Thăng Long và bước đầu cho thấy những kết quả khả quan. Các trung tâm thi
tiếng Anh trên thế giới thuộc hệ thống IELTS, TOEFL, GMAT. . . đã tr iển khai
hình thức thi trắc nghiệm trên mạng Internet nhiều năm. Các trung tâm đào tạo
tin hấc như CISCO, APTECH cũng tổ chức thi trắc nghiệm trên Internet. Tạ i
Trường Đại hấc Ngoại thương, trong các năm gần đây, nhiều môn hấc đã triển
khai thi trắc nghiệm cho các lần thi hấc trình và hấc phần tuy nhiên, việc thi trắc
nghiệm trên mạng hầu như chưa tổ chức được.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ sự cần thiết phải áp dụng thi trắc nghiệm trên mạng trong đánh giá kết
quả hấc tập tại bậc đại hấc nói chung và ờ Trường Đ H N T nói riêng, đặc biệt làm
4
rõ những vấn đề có tính kỹ thuật về thi trắc nghiệm trên mạng, cũng như lợi ích
cùa việc ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng ở Trường ĐHNT
- Nêu bật hiệu quả của việc triển khai thi trắc nghiệm trên mạng máy tính (về
mặt tài chính và nâng cao chất lượng đào tạo) so vựi phương pháp thi truyền
thống.
- Đề xuất, thử nghiệm, đánh giá và lựa chọn một hoặc một số phẩn mềm hệ
thống thi trắc nghiệm phù họp để triển khai tại Trường Đại học Ngoại thương
- Đề xuất quy trình tổ chức triển khai hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy
tính tại Trường đại học Ngoại thương cho một số môn học, trưực khi áp dụng
cho tất cả các môn học đối vựi hệ đào tạo chính quy tại Trường.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là H ệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy
tính; các phần mềm ứng dụng để triển khai hệ thống này và quy trình triển khai
ứng dụng tại Trường đại học ngoại thương.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm v i nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân tích hệ thống thi trắc nghiệm
trưực hết là các môn Nghiệp vụ và Ngoại ngữ (tiếng Anh) trên mạng máy tính,
đánh giá hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hiệu quả tài chính của
hệ thống. Bên cạnh đó, việc đánh giá một số phần mềm hệ thống thi trắc nghiệm
và ứng dụng thử nghiệm để chọn ra hệ thống ưu việt và phù họp nhất để đề xuất
triển khai tại Trường Đại học Ngoại thương cũng nằm trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Do đặc thù của đề tài nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu cùa nhóm nghiên
cứu là sau khi đưa ra các ý tưởng và tổng họp kinh nghiệm của một số Thầy Cô
ở các môn học đã từng ứng dụng các đề thi trắc nghiệm (truyền thống) nhóm
nghiên cứu sẽ thực hành trên máy tính vựi các phần mềm thi trắc nghiệm. Ngoài
5
ra, việc phỏng vấn các chuyên gia về phần mềm thi trắc nghiệm, nghiên cứu
thực tiễn ứng dụng tại một số Trường Đại học khác ở Việt Nam để tim hiểu các
vấn đề mà đề tài cần giủi quyết (phương pháp Phỏng vấn chuyên gia -
Indepth Intervievv)
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng tổng hợp kinh nghiệm của các Trường đại
học nước ngoài về vấn đề này dựa trên những tài liệu mà nhóm nghiên cứu có
được.
Sử dụng thử nghiệm các phần mềm và đánh giá kết quủ thực tế để từ đó lựa
chọn giủi pháp phù hợp nhất đồng thời đề xuất từng bước triển khai cụ thể tại
Trường Đ H N T cũng là phương pháp nghiên cứu của đề tài (phương pháp
Nghiên cứu Thực hành - Action Research).
6. Nội dung nghiên cứu
- Sự cần thiết của việc ứng dụng hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
- Thực trạng và kinh nghiệm ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại
một số Trường Đại học trong và ngoài nước
- Đánh giá hiệu quủ nếu triển khai thi trắc nghiệm trên mạng và đề xuất kế
hoạch triển khai ứng dụng hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại
Trường Đại học Ngoại thương
Thời gian nghiên cứu: 12 tháng
Trong đó:
- 3 tháng để cài đặt và chạy thử các phần mềm và đánh giá, lựa chọn
- 3 tháng để đào tạo giáo viên sử dụng hệ thống thi trắc nghiệm
- 3 tháng để xây dựng ngân hàng câu hỏi, tổng họp và hệ thống hóa và tổ
chức thi thử
- 3 tháng để báo cáo Ban Giám Hiệu (trình chiếu, chạy thử, xin ý kiến chỉ
đạo và hoàn chình)
Sủn phẩm của đề tài
6
+ OI báo cáo tổng họp toàn bộ nội đung nghiên cứu của đề tài, khoảng 70-100
trang
+ OI phần mềm hệ thống thi trắc nghiệm trên máy tính được ứng dụng tại
Trường đối với các môn Nghiệp vụ và Anh văn.
Mặc dù kinh phí đề tài còn hạn chế, các thành viên trong ban đề tài đã sưu tầm
và nghiên cứu nhiều sản phểm phần mềm thi trắc nghiệm trên máy tính đế đánh
giá và lựa chọn sản phểm phù họp nhất, có sản phểm do thành viên trong nhóm
tự phát triển (TestKing), có sản phểm do các chuyên gia phần mềm bên ngoài
phối hợp để phát triển (Mots), có các sản phểm miễn phí trong và ngoài nước
(Moodle,....)- Hai sản phểm Mots và TestKing được đánh giá đạt yêu cầu cơ bản
của một phần mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính, dễ cài đặt và sử dụng.
Tuy nhiên, giải pháp ưu việt hơn hẳn lại là phần mềm mã nguồn mở Moodỉe
phiên bản 1.6 phái hành tháng 7 năm 2006. Nhỏm đề tài đã dành nhiều thời
gian cài đặt, chạy thử, tìm hiểu các tính năng và tổ chức thi thử trên hệ thống
này, kết quả đạt đưục rất khả quan. Từ đó, nhóm đề tài đề xuất sử dụng hệ
thống này tại Trường Đại học Ngoại thương.
Đối tượng và địa chỉ áp dụng
+ Làm tài liệu tham khảo cho hoạt động liên quan đến e-learning và đào tạo từ
xa qua mạng Internet
+ Làm mô hình thi trắc nghiệm tham khảo trong đào tạo, giảng dậy và kiểm tra
tại các Trường đại học và các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam
+ Có thể áp dụng tại Trường ĐHNT, trước mắt là đối với các môn nghiệp vụ.
tiếng Anh. Sau này, nếu hiệu quả cao và được Ban Giám Hiệu đồng ý, sẽ tiếp
tục triên khai đối với các môn khoa học tự nhiên, các môn khoa học Mác Lênin
các môn tiếng Nhật, tiếng Nga và tiếng Trung.
Hướng áp dụng kết quả nghiên cứu
+ Cơ sở ban đầu để triển khai e-learning và đào tạo từ xa
+ Hệ thống kiểm tra trắc nghiệm trên mạng máy tính cùng với các hệ thống đào
tạo trên mạng sẽ góp phần hình thành mô hình đại học điện tử
7
C á c đ o n vị p h ố i h ọ p cộng tác
+ Công ty phần mềm Fsoft; Công ty tin học Vino; Công ty tin học Thái Sơn;
Trung tâm đào tạo Chuyên viên mạng quốc tế của CISCO và đặc biệt Trung tâm
đào tạo Lập trình viên quốc tế của APTECH - Hà Nội.; Viện công nghệ thông
tin đại học quốc gia và Phòng thương mại điện tử (Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt nam)
8
Chuông 1. Sự CẦN THIÉT PHẢI DỤNG HỆ THỐNG THI TRẮC
NGHIỆM TRÊN MẠNG M Á Y TÍNH TẠI C Á C T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C
1.1. Tổng quan về thi trắc nghiệm và thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
1.1.1. Thi trắc nghiệm truyền thống
Thi trắc nghiệm đã trở thành một hình thức khá quen thuộc trong việc đánh
giá kết quả học tập, đặc biệt trong các môn học như tin học, ngoại ngữ và một số
môn học chuyên ngành như marketing, tài chính tiền tệ, thanh toán quốc tế,
thương mại điện tử.
về cơ bàn, thi trắc nghiệm là một hình thức đánh giá chất lượng học tập
trong đó người được đánh giá sẽ trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn ra các
cáu trả lời đúng nhất đã được gợi ý trước. Người được đánh giá sẽ được phân
loại dựa trên sô lượng câu trả lởi đúng.
Tuy nhiên, bên cạnh hình thức thi trắc nghiệm vẫn tồn tại một số những
hình thức đánh giá kết quả học tập khác như thi viết (luận), thi vấn đáp, viết tiịu
luận hoặc làm bài tập theo nhóm. Mỗi hình thức thi hay kiịm tra đều có những
ưu và nhược điịm nhất định, việc lựa chọn và sử dụng hình thức phù hợp sẽ
nâng cao hiệu quả đo lường và đánh giá chất lượng dạy và học. Dù sử dụng hình
thức nào, bài thi hay kiịm tra cũng cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản như:
- Có khả năng đo lường được những kiến thức, kỹ năng cần đánh giá
- Có kim năng phân loại người học
- Thuận tiện và an toàn trong sử dụng
- Khách quan và đánh giá công bằng, hạn chế tối đa chủ quan của người
chấm [1]
So với các hình thức thi hoặc kiịm tra khác, thi trắc nghiệm có những un
điịm cụ thị như:
- Đảm bảo bao phủ đầy đủ các mảng kiến thức cần đánh giá
- Đảm bảo sự đồng nhất về mức độ dễ, khó giữa các bài thi
- Đảm bảo tính khách quan trong chấm thi
- Kết quả bài thi không phụ thuộc vào các người chấm khác nhau
- Đặc biệt là tăng độ chính xác và thời gian trong chấm thi
9
Tuy nhiên, thi trắc nghiệm cũng có một số những hạn chế nhất định:
- Đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để xây dựng ngân hàng đề thi
- Các đề thi trắc nghiệm càng có nhiều câu hỏi, càng khó đánh giá mức độ
khó, dễ của đề thi
- Khó soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm "tốt" đổng thời, việc đánh giá lựa
chọn ra các câu hỏi tốt cũng mất nhiều thời gian và công sức.
1.1.2. Thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
Với sự phổ cập cùa máy tính, mạng máy tính và Internet, việc thi trắc
nghiệm qua mạng máy tính đã khắc phục được hầu hết những nhược điếm của
thi trắc nghiệm truyền thống. Qua đó, làm cho hình thức thi trắc nghiệm trên
mạng tính trở thành một hình thức rất hiệu quả, chính xác và khách quan trong
đánh giá kết quà học tập, được thể hiện cụ thể trong các mặt sau:
- về soạn thảo đề thi, các phần mềm giúp soạn thảo ra các đề thi từ "ngân
hàng các câu hỏ i" được tổng họp trước một cách nhanh chóng và chính xác.
Đảm bào tính thống nhất về độ khó dễ của các đề thi.
- về tổ chức thi, bên cạnh việc thi tập trung tại một địa điểm và thời điểm
nhất định như truyền thống, thi trắc nghiệm qua mạng máy tính có thể được tổ
chức qua mang, cho mọi người thi tại các địa điểm khác nhau, hoặc vào các thời
gian khác nhau.
- về chấm thi, các bài thi được chấm tự động, chính xác và nhất quán.
- về đánh giá các câu hỏi, sau khi thi, các câu hỏi đã được sử dụng được
phân tích và thống kê để đánh giá mức độ phù hợp nhằm tiếp tục sử dụng hay
loại bỏ ở các kỳ thi tiếp theo.
Tuy nhiên, thi trắc nghiệm trên mạng máy tính cũng có những đòi hỏi nhất
định về cơ sờ vật chất. Nếu tổ chức thi tập trung, địa điểm thi cần có máy tính
nối mạng mà chi phí đầu tư xây dựng các phòng thi như vậy còn khá lớn. Đổng
thời, việc tổ chức thi cũng đòi hỏi cả người dậy, người học, người trông thi phải
được trang bị thêm các kỹ năng về tin học nhất định. Mặc dù vậy, với xu thế
phát triển và phổ cập rất nhanh của công nghệ thông tin, máy tính và mạng
10
Internet hiện nay, các chi phí đầu tư về phòng học và thời gian cập nhật các kỹ
năng sẽ giảm đi nhanh chóng, việc tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
ngày càng trờ nên thuận tiện và được sử dụng rộng rãi hơn.
1.1.3. Sự cần thiết phải ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
Mục đích chính của các bài kiữm tra là đánh giá, đo lường kiến thức, kỹ năng
mà người học đã tiếp thu được từ khóa học. Các bài kiữm tra, bài thi phải có khả
năng phân loại người học một cách chính xác, đánh giá được các màng kiến
thức, đảm bảo độ đồng đều giữa các lần thi.
Việc áp dụng phần mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính sẽ giúp giải quyết
được các vấn đữ sau:
- Giúp người ra đề thi nhanh chóng tìm được câu hỏi trong Ngân hàng đề thi.
Khi số lượng câu hỏi cho mỗi môn học (học phần) lớn, vài trăm hoặc vài nghìn
câu hỏi, việc tra cứu, tìm các câu hỏi theo phương pháp thủ công mất nhiều thời
gian và công sức. Công cụ tra cứu sẽ giúp người ra đề tìm các câu hỏi nhanh và
thuận tiện hơn.
- Giúp người ra đề ra được các đề thi phù hợp nhất. Ví dụ, đối với một môn học
có nhiều chương, người ra đề có thữ chọn sổ câu hỏi cho các chương, tổng số
câu hỏi và máy tính tự xây dựng các đề thi khác nhau cho các sinh viên khác
nhau. Trong trường hợp, người ra đề muốn các câu hỏi trong đề thi giống nhau,
nhưng có thứ tự được xáo trộn khác nhau, máy tính cũng giúp xây dựng các đề
thi như vậy từ ngân hàng câu hỏi.
- Giúp xây dựng các câu hỏi khác nhau dựa trên cùng một câu hỏi gốc ban đầu
bằng cách tự động xáo trộn các lựa chọn.
- Việc tham gia cập nhật ngân hàng đề thi có thữ được cập nhật thẳng trực tiếp
trên máy chủ hoặc do các giảng viên cập nhật từ xa qua Internet thông qua hệ
thống quản trị được phân cấp phù họp của phần mềm thi trắc nghiệm. Nhiều
giảng viên cùng tham gia, nhưng mỗi giảng viên được phân lóp cụ thữ cho từng
môn học mình phụ trách. Đảm bảo thuận tiện trong việc cập nhật đề thi và bảo
mật cho cơ sở dữ liệu đề thi.
l i
- Với số lượng sinh viên của trường ngày càng đông, việc tổ chức thi và chấm
thì trên máy tính sẽ tiết kiệm thời gian, công sức của giáo viên cũng như đảm
bảo tiến độ hoàn trả kết quả thi đúng hạn theo quy định của Nhà trường.
1.1.4. Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
Công việc 1: Tạo nội dung môn học và đề thi
Bước Ì. Tạo các chuyên ngành học
Bước 2. Tạo các môn học (và xếp vào trong từng chuyên ngành)
Bước