Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển. Nền kinh tế
nước ta đã có những bước đáng tự hào được nhiều nước trên thế giới
đánh giá cao, chúng ta đang hướng đến mục tiêu trở thành nước công
nghiệp vào năm 2020 và có thể sánh vai với các nước phát triển trên
thế giới. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế- xã hội, chúng ta đang
phải đối mặt với nhiều những khó khăn và thách thức nẩy sinh từ mặt
trái của quá trình phát triển kinh tế xã hội như phân tầng xã hội, quá
trình đô thị hóa không đồng bộ, môi trường bị xuống cấp, thất nghiệp,
người già neo đơn, tệ nạn ma túy, trẻ em có hòan cảnh khó khăn. Riêng
đối với trẻ em có hòan cảnh khó khăn, một trong những đối tượng này
phải kể đến đó là trẻ em lao động sớm, bao gồm cả trẻ bị bóc lột sức
lao động và trẻ em đường phố.
Nhiều trẻ em đã và đang làm nhiều công việc vất vả để kiếm sống sinh
nhai cho bản thân và gia đình các em, các công việc như lượm ve chai,
đánh giầy, bán vé số phần nhiều những trẻ em có đời sống trong hòan
cảnh phần lớn đều có hòan cảnh gia đình khó khăn, kinh tế nghèo. Tuy
nhiên ở nhiều gia đình mà người cha ,người mẹ chưa chu toàn bổn phận
về mặt kinh tế hay trong các gia đình khiếm khuyết thì lao động trẻ em
đôi khi đóng vai trò khá quan trọng trong việc kiếm sống cho gia đình.
Ở quốc gia nào cũng đều phải nghiên cứu về trẻ em lao động sớm, nhằm
tìm ra những khó khăn và mong muốn của các em, để đưa ra những hình
thưc giúp đỡ khác nhau .Tất cả chúng ta đều biết trẻ em là chủ nhân
tương lai của đất nước do vậy việc quan tâm chăm sóc ,bảo vệ trẻ em là
trách nhiệm không chỉ của gia đình mà của toàn xã hội.
Qúa trình đô thị hóa diễn ra nhanh kéo theo tình trạng lao động sớm ở
trẻ em và những hậu quả đi cùng là vấn đề cần được quan tâm giải
quyết. Để đảm bảo được quyền lợi cho trẻ em chúng ta cần phải bắt tay
vào giải quyết vấn đề của trẻ lao động sớm. Xuất phát từ thực tiễn như
vậy nên Tôi đã chọn đề tài “ vai trò của an sinh xã hội đối với trẻ
em lao động sớm” để nêu lên được thực trạng nguyên nhân của trẻ em lao
động sớm, để từ đó kiến nghị các biện pháp giải quyết phù hợp, tạo
điều kiện cho các em có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tuy nhiên với thời gian và khả năng có hạn nên bài tiểu luận này không
tránh khỏi có nhữ
21 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4474 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của an sinh xã hội với trẻ em lao động sớm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM. Phần một: Mở đầu
1.Đặt vấn đề.Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển. Nền kinh tếnước ta đã có những bước đáng tự hào được nhiều nước trên thế giớiđánh giá cao, chúng ta đang hướng đến mục tiêu trở thành nước côngnghiệp vào năm 2020 và có thể sánh vai với các nước phát triển trênthế giới. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế- xã hội, chúng ta đangphải đối mặt với nhiều những khó khăn và thách thức nẩy sinh từ mặttrái của quá trình phát triển kinh tế xã hội như phân tầng xã hội, quátrình đô thị hóa không đồng bộ, môi trường bị xuống cấp, thất nghiệp,người già neo đơn, tệ nạn ma túy, trẻ em có hòan cảnh khó khăn. Riêngđối với trẻ em có hòan cảnh khó khăn, một trong những đối tượng nàyphải kể đến đó là trẻ em lao động sớm, bao gồm cả trẻ bị bóc lột sứclao động và trẻ em đường phố.Nhiều trẻ em đã và đang làm nhiều công việc vất vả để kiếm sống sinhnhai cho bản thân và gia đình các em, các công việc như lượm ve chai,đánh giầy, bán vé số…phần nhiều những trẻ em có đời sống trong hòancảnh phần lớn đều có hòan cảnh gia đình khó khăn, kinh tế nghèo. Tuynhiên ở nhiều gia đình mà người cha ,người mẹ chưa chu toàn bổn phậnvề mặt kinh tế hay trong các gia đình khiếm khuyết thì lao động trẻ emđôi khi đóng vai trò khá quan trọng trong việc kiếm sống cho gia đình.Ở quốc gia nào cũng đều phải nghiên cứu về trẻ em lao động sớm, nhằmtìm ra những khó khăn và mong muốn của các em, để đưa ra những hìnhthưc giúp đỡ khác nhau .Tất cả chúng ta đều biết trẻ em là chủ nhântương lai của đất nước do vậy việc quan tâm chăm sóc ,bảo vệ trẻ em làtrách nhiệm không chỉ của gia đình mà của toàn xã hội.Qúa trình đô thị hóa diễn ra nhanh kéo theo tình trạng lao động sớm ởtrẻ em và những hậu quả đi cùng là vấn đề cần được quan tâm giảiquyết. Để đảm bảo được quyền lợi cho trẻ em chúng ta cần phải bắt tayvào giải quyết vấn đề của trẻ lao động sớm. Xuất phát từ thực tiễn nhưvậy nên Tôi đã chọn đề tài “ vai trò của an sinh xã hội đối với trẻem lao động sớm” để nêu lên được thực trạng nguyên nhân của trẻ em laođộng sớm, để từ đó kiến nghị các biện pháp giải quyết phù hợp, tạođiều kiện cho các em có cuộc sống tốt đẹp hơn.Tuy nhiên với thời gian và khả năng có hạn nên bài tiểu luận này khôngtránh khỏi có nhữ2. Mục tiêu: tìm hiểu được nguyên nhân, thực trạng của trẻ em laođộng sớm từ đó đề xuất các biện pháp và mô hình an sinh xã hội giúpcác em có cuộc sống tốt đẹp hơn.ng hạn chế, sai sót. Do vậy em rất mong sự đóng góp ýkiến của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cản ơn các thầy, cô đãnhiệt tình giảng dậy và hướng dẫn chúng em làm bài tiểu luận này3. Nhiệm vụ:
- Về mặt lý luận : làm rõ các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài.-về mặt thực tiễn:+ Tìm hiểu về nguyên nhân, thực trạng, hậu quả của trẻ em lao động sớmở Việt Nam.+ Đưa ra những biện pháp , mô hình an sinh xã hội dành cho trẻ laođộng sớm ở Việt Nam.
Phần hai: Nội dung1. Các khái niệm, thuật ngữ liên quan.1.1. Trẻ em. Theo hiệp ước về quyền trẻ em của liên hợp quốc định nghĩa:“Trẻ em được xác định là người dưới 18 tuổi, trừ khi pháp luật quốcgia quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Theo luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nước cộng hòa xã hội chủnghĩa việt nam 1991: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Theo định nghĩa sinh học: “ Trẻ em là con người ở giai đoạn pháttriển, từ khi còn trong trứng nước tới tuôi trưởng thành”. Nhìn theo góc độ xã hội học: Trẻ em là giai đoạn con người đang họccách tiếp cận những chuẩn mực của xã hội và đóng vai trò xã hội củamình, đây là giai đoạn xã hội hóa mạnh nhất và là giai đoạn đóng vaitrò quyết định của việc hình thành nhân cách của mỗi con người.1.2. Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Theo điều 40 chương IV Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ 25/2004QHngày 15 tháng 6 năm 2004 : “Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn bao gồm: Trẻ mồ côi không nơi nươngtựa, trẻ em bị bở rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ là nạn nhânchất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải nặng nhọc nguyhiểm; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bịxâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy, trẻ em vi phạm pháp luật”.1.3. Trẻ em lao động sớm. Là trẻ làm việc trong độ tuổi còn đi học, các em có thểđược trả công hay không trả công, làm việc bên trong và bên ngoài giađình, trẻ có thể làm các công việc nhẹ đến nặng nhọc. (Trích: An sinhxã hội và các vấn đề xã hội. Chủ biên: Nguyễn Thị Oanh, 1997, T36) Theo bài học môn an sinh xã hội chúng tôi đưa ra khái niệm: Trẻ emlao động sớm là những trẻ phải lao động bằng chính sức lao động củamình để tự nuôi sống bản thân và lao động phụ gia đình, lao động trongđiều kiện không an toàn, các đối tượng này còn đang độ tuổi đi học,công việc làm có thể trả công hoặc không trả công, là những trẻ khôngcó cơ hội phát triển bình thường và lành mạnh, ít được tiếp cận vớicác dịch vụ xã hội.
Thực trạng trẻ em lao động sớm ở Việt Nam.* Thế giới:Ngày nay trên thế giới tình trạng lao động trẻ em vẫn là một hiệntượng phổ biến, trong đó có nhiều trẻ em phải lao động nặng nhọc trongđiều kiện làm việc độc hại, nguy hiểm và bị khai thác triệt để. Theonhững số liệu mới nhất của ILO, có ít nhất 218 triệu lao động trẻem[1] trong độ tuổi từ 5 đến 17 tuổi, và hầu hết tập trung ở các nướcđang phát triển. Trẻ em lao động ở nhiều loại hình và lĩnh vực côngviệc và những mối nguy hại đe doạ lao động trẻ em thay đổi tuỳ thuộcvào loại hình lao động và điều kiện lao động và để lại những hậu quảnghiêm trọng cho sự phát triển bình thường của trẻ.* Việt Nam:Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ với khoảng gần 31% tổng dân số cóđộ tuổi từ 0 -17 tuổi[2] năm 2009. Trong gần hai thập niên qua, tốc độphát triển kinh tế của Việt Nam tương đối nhanh và ổn định với sự pháttriển nhanh chóng của các loại hình kinh tế, đặc biệt là sự ra đời vàphát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân với các loại hình doanhnghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ và loại hìnhkinh tế hộ gia đình đã tạo ra nhiều việc làm mới trong xã hội. Tuynhiên kéo theo đó là tình trạng sử dụng lao động trẻ em ngày càng phổbiến và trở thành vấn đề quan tâm của toàn xã hội.Cho đến nay chưa có một cuộc điều tra chính thức nào về lao động trẻem ở Việt Nam. Tuy nhiên, số liệu thống kê từ cuộc Điều tra Mức sốngDân cư Việt Nam (ĐTMSDC) năm 2006 cho thấy có khoảng 6,7% trẻ em từ6-14 tuổi (gần 930.000) tham gia hoạt động kinh tế. Trong đó có296,847 trẻ em từ 12 tuổi trở xuống[3] và 37,139 trẻ em dưới 10tuổi[4] có tham gia hoạt động kinh tế trong năm 2006. Kết quả cuộcĐTMSDC Việt Nam cũng cho thấy có khoảng 503.389 trẻ em (từ 12 đến 14tuổi) tham gia vào các công việc nặng nhọc và khoảng 633,405 trẻ em từ15 đến 17 tuổi phải làm việc nhiều thời gian hơn quy định. Cũng phảinhấn mạnh rằng con số này vẫn còn thấp hơn so với con số thực tế vì nókhông bao hàm định nghĩa của ILO về “các loại hình trẻ em lao động tồitệ nhất”[5]. Theo thống kê của Bộ Lao động thương binh và xã hội, đến cuối tháng6/2009 ở Việt Nam có đến 3 triệu trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn,ở ViệtNam trẻ em lang thang lao sống tập trung phần lớn ở hai thành phố lớnlà Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Theo thống kê chưa đầy đủ ViệtNam có khoảng 10.000 trẻ làm những công việc nặng nhọc, môi trường làm việc độc hại và trên 10.000 trẻ em phải lang thang kiếm sống bằng đủ các nghề như bán hàng dong, bán vé số, nhặt ve chai, đánh giày…SởLĐTBXH Hà Nội cho biết HN có 314 trẻ em lao động sớm (229 nữ, 85 nam)ở 9/14 quận, huyện. Các em (từ 6 – 16 tuổi) tham gia những công việc:giúp việc gia đình, tham gia sản xuất, phụ việc trong các nhà hàng,bán hàng rong… Nhiều gia đình sẵn sàng bắt con phải đi kiếm tiền,không cần biết các em phải chịu những thiệt thòi gì, chỉ quan tâm đếnsố tiền hàng tháng trẻ mang lại.Theo báo điện tử ĐCSVN- Khảo sát tìnhtrạng trẻ em từ 6-16 tuổi phải lao động sớm, lao đông nặng nhọc củaUBND TP Hà Nội cho thấy, số trẻ phải lao động sớm trong độ tuổi 15, 16(67,8%), ở độ tuổi 14 (17,9%), ở độ tuổi 12 (3,4%). Trong đó, có cảtrẻ em đi theo gia đình từ quê lên thành phố kiếm sống. Các em phải đilàm thuê kiếm tiền đưa về gia đình. Hơn nữa, bản thân bố mẹ các emnhận thức về quyền lợi của trẻ em rất mơ hồ, họ cho rằng mình nghèonên bắt con cái đi ăn xin, đánh giày, nhặt rác, phục vụ hàng ăn làđiều hiển nhiên. Mặc dù Sở LĐTB&XH đã cố gắng thuyết phục họ cam kếtphải để các em nghỉ làm và đến các lớp học linh hoạt tại các quận,huyện nhằm bảo đảm quyền lợi cho trẻ nhưng cũng chỉ có chừng 60-70%số trẻ được đi học. Nhiều phụ huynh hứa hẹn sẽ không bắt trẻ đi làm,nhưng thực tế sau khi đến các lớp học vào buổi sáng, buổi chiều các emvẫn phải lao động kiếm tiền. Nhiều chuyên viên hoạt động trong lĩnhvực trẻ em cho biết, trẻ em không biết được quyền lợi mà lẽ ra chúngphải được hưởng theo luật pháp. Ngay cả bố mẹ chúng cũng không quantâm hay nói đúng hơn là họ không hề biết nên đã vô tình vi phạm LuậtLao động khi bắt con cái phải làm việc quá sớm.Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có khoảng45% trẻ em có thu nhập trên20.000đồng/ngày, gần 10% có thu nhập cao hơn mức này; 40% trẻ lao độngcòn lại có thu nhập 6.000 - 10.000 đồng/ngày. Mặc dù có mức thu nhậprất “khiêm tốn” nhưng các em lại phải lao động rất cực nhọc, có tớigần 50% các em phải làm việc tới 10- 12giờ/ngày, nhiều em phải làmviệc cả ngày thứ bảy,chủ nhật đấy là chưa kể nhiều em phải làm việc,kiếm sống vào ban đêm bằng nghề: nhặt giác, làm việc trong các xưởngsản xuất tư nhân, lò mổ gia xúc .Tuy vất vả như vậy nhưng so với laođộng ở quê thì mức thu nhập đó vẫn còn khá. Chính vì vậy mà ngày càngcó nhiều trẻ em bỏ học lên thành phố kiếm sống. Điều này không chỉ gâyảnh hưởng lớn tới an ninh trật tự của thành phố mà nó còn dẫn đếnnhiều tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma tuý Theo đó, nguy cơ trẻ em laođộng sớm phải đối diện với các tệ nạn xã hội là khó tránh khỏi. Nhiềuem khi được hỏi đều trả lời không hiểu biết gì về ma tuý, HIV. Nhiềuem thường xuyên bị lạm dụng tình dục, đặc biệt số này hầu hết tậptrung vào các em lao động trên đường phố hoặc làm ở cơ sở tư nhân; haygiúp việc gia đình. Đối với trẻ làm việc tại các cơ sở tư nhân, rất íttrẻ được chủ đối xử tốt. Đáng xấu hổ khi hiện nay, một bộ phận cha mẹtrẻ ở các vùng nông thôn mặc dù điều kiện kinh tế gia đình không phảiquá túng thiếu nhưng họ vẫn bắt con cái nghỉ học, lên thành phố kiếmsống, chủ yếu là ăn xin . Nhiều trẻ ăn xin hiện vẫn sống với cha mẹhoặc sống với người thân. Nhiều bậc cha mẹ khi được hỏi cho rằng ănxin trên thành phố còn nhàn hạ và dễ kiếm tiền hơn là lao động ở quê,không phải đầu tư mà thu nhập cao.Chính từ suy nghĩ này mà ngày càngcó nhiều trẻ em lên thành phố kiếm sống bằng đủ mọi nghề. Nhiều trẻtrong số này không muốn được đi học, học nghề hoặc một công việc nàođó thay vì đi ăn xin. Trẻ thường làm việc không có ngày nghỉ,cơ hộivui chơi giải hầu như không có. (Theo hanoimoi.com.vn).3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em phải lao động sớm. Có hàng loạt các nguyên nhân dẫn đến việc trẻ phải lao độngsớm, nhưng nguyên nhân lớn nhất là do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn,buộc các em phải tham gia lao động để kiếm tiền nuôi sống bản thân vàgia đình.- Kinh tế là nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao nhất dẫn đến tình trạng trẻphải lao động sớm. Như vậy vấn đề nghèo khổ được xem là nguyên nhânchính. Các em chủ yếu theo bố mẹ lên thành phố để kiếm sống, gia đìnhquá khó khăn nên buộc các em phải tham gia lao động sớm để phụ giúpkinh tế cùng với gia đình. Trẻ em lao động sớm đóng góp được khá nhiều về mặt kinh tế cho giađình, thậm chí có em còn là thu nhập chính của cả nhà. Với độ tuổi củacác em là độ tuổi cắp sách đến trường, nhưng cuộc sống nghèo khổ đãbuộc các em phải vắt kiệt sức lao động của mình để hòng có được miếngăn qua ngày. Người ta cho rằng nhà nghèo bố mẹ không đủ sức nuôi thìphải tự đi kiếm sống, từ việc lao động sớm đã dẫn đến những hậu quảcủa vấn đề lao động sớm ở trẻ em. Hầu hết các trẻ tham gia lao độngsớm đều ở trong tình trạng thất học, bỏ học. Vậy thử đặt ra vấn đề là:Khi tiếp xúc với môi trường hỗn tạp của xã hội thì trẻ sẽ như thế nào?Đó là câu hỏi mà các cơ quan cần được quan tâm, kể cả phía các cá nhânvà các tổ chức có liên quan. Từ việc hoàn cảnh gia đình khó nhăn buộc trẻ phải lao động sớm đểkiếm sống đã kéo theo hàng loạt các vấn đề bất cập. Bên cạnh đó mộtphần không nhỏ các bậc cha mẹ của trẻ lao động sớm cho rằng: “tráchnhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ là của xã hội và cộng đồng”. Bởi nhữngsuy nghĩ hạn chế như vậy nên vấn đề bỏ học, nghỉ học để đi kiếm sốnglà vấn đề đa và đang tồn tại. Ngoài kinh tế gia đình khó khăn là nguyên nhân cao nhất thì sựthiếu quan tâm của gia đình đến trẻ là nguyên nhân thứ hai có số tỷ lệphần trăm cao chiếm 30,3% trong tổng số các nguyên nhân đã đẩy trẻ đến với cuộc sống đường phố và lao động sớm. Như vậy sự thiếu quan tâm trong gia đình lại là vấn đề đẩy trẻ đến tình trạng phải lao động sớm?Trẻ em là lứa tuổi đang trong quá trình phát triển mạnh về mặt thể xáccũng như tâm sinh lý, đây là lứa tuổi dễ bị tổn thương và cần được yêuthương chăm sóc. Điều đó đồng nghĩa với việc khi không được bố mẹ haycác thành viên trong gia đình dành sự quan tâm chăm sóc thì trẻ dễ bịchán nản và dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực. Gia đình đối với trẻ làrất quan trọng, theo nghiên cứu của bác sỹ Nguyễn Hữu Cầu ( Đặc điểmtâm lý của trẻ em côi cút ở Quảng Ninh) cho thấy là” Trong sự pháttriển nhân cách của trẻ, yếu tố tình cảm vô cùng quan trọng…sự thiếuhụt tình cảm sẽ dẫn tới sự phát triển lệch lạc nhân cách…” . Điều đócho thấy rõ một điều rằng nếu không nhận được sự quan tâm đầy đủ từphía gia đình thì trẻ rất dễ bị hư hỏng và dẫn tới suy nghĩ là bỏ nhàđi kiếm sống. Khi ra xã hội với tâm trạng chán nản như vậy thì trẻ rấtdễ bị nhiễm các thói hư tật xấu và sẵn sang làm việc gì miễn là cótiền. Do tình trạng không nhận được từ gia đình sự quan tâm đầy đủ nêntỷ lệ trẻ ra ngoài xã hội kiếm sống khá cao, kéo theo hậu quả đó làcác tệ nạn xã hội nảy sinh: ma túy, mại dâm, móc túi, đánh nhau…Các em ra khỏi nhà đi kiếm sống do cảm thấy bị ngột ngạt và chán nản về mặttinh thần nghiêm trọng nên muốn ra ngoài để tìm cảm giác thoải mái vàtự do. Liệu khi ra ngoài xã hội các em có thể sống tốt trong khi khôngcó kiến thức đầy đủ về xã hội. Các trường hợp này đang là đối tượng đểcác tệ nạn xã hội tấn công.- Bên cạnh đó còn nhiều nguyên nhân khác như do gia đình tan vỡ làmcho con cái bị hoang mang và lo sợ, điều đó dẫn đến tình trạng muốnthoát ra khỏi gia đình để tự do vì do bố mẹ không sống với nhau nữa.Trong giai đoạn này trẻ thường có suy nghĩ là bố mẹ bỏ nhau thì mìnhđi “ bụi” cho họ biết. Vậy là các em buộc phải lao động sớm để có tiềnsống qua ngày, để tự lập. Có nhiều trường hợp bố mẹ ly hôn và trẻkhông biết sống với ai, đành chấp nhận làm trẻ đường phố, lao động đểkiếm sống. Vậy nên gia đình tan vỡ đã tạo một sức ép hết sức nặng nềvới trẻ và việc bỏ gia đình đi kiếm sống là hệ quả tất yếu. Liệu trẻcó đủ khả năng để chống chọi lại với những văn hóa phẩm độc hại, những tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu đang rình rập xung quanh cuộc sống của trẻ. Bên cạnh những nguyên nhân chính như vừa đề cập ở trên, còn cóhàng loạt các nguyên nhân khác tác động không nhỏ đến việc trẻ emphải lao động sóm. Do cha mẹ mất sớm trẻ phải tự bươn chải kiếm sốngđể nuôi thân, do ý thích muốn tự khẳng định mình, do bị đánh đập đốixử tàn tệ, bạn bè rủ rê lôi kéo… Khi bị dính vào một số những nguyênnhân này thì nguy cơ trẻ chọn việc ra đường kiếm sống là rất cao.4. Những hậu quả mà trẻ em lao động sớm gặp phải . Trẻ lao động sớm không được đảm bảo công việc phù hợp với lứatuổi, điều kiện lao động độc hại, thời gian lao động kéo dài, đồnglương thấp. Vì phải làm việc xa nhà, các em dễ bị lôi kéo vào các tệnạn xã hội, dễ bị lợi dụng, lừa gạt vào các hoạt động mại dâm, mua bánqua biên giới… Dễ bị chấn thương do dụng cụ lao động; Không đượchưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe xứng đáng; Không được vui chơigiải trí,ăn uống thiếu thốn, trình độ văn hóa thấp; Khi phải tham gialao động sớm thì các em không còn thời gian và sức lực để giành choviệc học vậy nên một tất yếu là bỏ học đi kiếm sống ; Thiếu thốn tìnhcảm gia đình, không có giấy tờ tùy thân, thường xuyên đau ốm, không cóchỗ ở ổn định:- Các em khi tham gia lao động sớm thì các em có thể phải va chạm vớicuộc sống đầy phức tạp,các em sẽ rất dễ bị nhiễm các thói hư tật xấucủa xã hội. Với độ tuổi và kiến thức của các em không đủ để tránh khỏiviệc không bị mắc phải. Ma túy, mại dâm, HIV/AIDS, trộm cắp, đâm thuê chém mướn…đang ngày càng dẫn sâu vào cuộc sống của trẻ lao động sớm. Tất cả trẻ lao động sớm có thể là đối tượng tấn công của bất kì một loại tệ nạn nào. Một thực tế cho thấy đó là hiện tượng trẻ em vi phạmpháp luật là rất cao, mà tập trung chủ yếu ở trẻ em lang thang. Banngày đi làm tối về thì tụ tập ở các bến xe, quán nét, các tụ điểm đenvà muốn khẳng định mình, các em đã bị cuốn vào các trò vô bổ và cáclối sống không lành mạnh, điều đó đã làm hỏng nhân cách của những đứatrẻ mới lớn..- Do cuộc sống quá khó khăn nên khi đang ở tuổi chơi các em đã phải đikiếm sống. Bên cạnh việc bị dính vào các tệ bạn xã hội thì một mặttrái nữa đó là: Các em bị đối xử thậm tệ,tra tấn và bóc lột sức laođộng. Một thực tế hiện nay cho thấy là số lượng trẻ bị bạo hành rấtlớn. Các em vì kiếm sống nên đã chịu đựng để cho chủ bóc lột sức laođộng mà không hề có một sự phản kháng nào. Qua phương tiện thông tinđại chúng chúng ta biết được rằng các em vừa bị bóc lột vừa bị tra tấndã man, cũng chỉ vì muốn kiếm sống.
Tuổi của các em là tuổi đi học tuổi vui chơi, nhưng các em phải bươnchải khắp thành phố để kiếm sống, phải làm việc trong môi trường độchại như: hóa chất, khí thải công nghiệp, bụi bẩn, rác thải…và nặngnhọc như: bốc vác, thồ hàng, kéo xe, phụ hồ…Sức khỏe của trẻ sẽ bị ảnhhưởng nghiêm trọng và có thể bị nhiễm bệnh: ung thư, cột sống, viêmphổi, đường ruột…Cộng thêm vào đó là các em sống trong các khu nhàkhông đảm bảo:nhà ổ chuột, gầm cầu, công viên, vệ đường…- Trẻ gặp khó khăn về giấy tờ tùy thân cũng được xem là những khókhăn chính. Trẻ theo gia đình lên thành phố kiếm sống và phải sốngcuộc sống tạm bợ, nghèo khổ nhiều gia đình có các em lao động sớm đãkhông nghĩ tới việc thu xếp cho các em có giấy tờ tùy thân. Khi khôngcó giấy tờ tùy thân trẻ đã gặp phải một số rắc rối. Đi xin việc yêucầu phải có giấy tờ tùy thân, nhưng khi không có giấy tờ tùy thân thìđồng nghĩa với việc không xin được việc làm. Không có giấy tờ tùy thânthì khi muốn đi học nghề cũng gặp khó khăn không ít.5. Giải pháp:5.1 Giải pháp theo hướng an sinh xã hội.- Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội: trẻ em lao động sớm cũng là mộtđối tượng được hệ thống an sinh xã hội rất quan tâm và trợ giúp. Tuynhiên những trẻ em lao động sớm thường có những hoàn cảnh khó khăn, ítcó cơ hội tiếp cận với các dịch vụ của an sinh xã hội vì vậy cần xâydựng các chính sách mới nhằm mục đích cho nhóm trẻ lao động sớm có thểđược hưởng các dịch vụ an sinh xã hội.- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa chăm sóc trẻ em bằng cách:đa số các emphải lao động sớm đều xuất phát từ nguyên nhân hoàn cảnh gia đình khókhăn vì vậy cần nâng cao đời sống cho gia đình trẻ em lao động sớm,điều đó được thực hiện bằng việc có những chính sách hỗ trợ vốn chonhững gia đình nghèo cũng như dạy cho họ làm kinh tế, như vậy mới monggiảm bớt được số trẻ em phải lao động sớm.- Trú trọng hơn nữa tới vấn đề nâng cao dân trí, nhận thức của ngườidân: hiện nay cũng có nhiều người đã nhận thức được vấn đề trẻ em laođộng sớm gây nhiều ảnh hưởng xấu và nhiều khi cũng rất nguy hiểm đốivới trẻ em.Tuy nhiên nhiều người có thể do hoàn cảnh quá khó khăn hoặcvì muốn kiếm được nhiều tiền vẫn bắt con, em mình phải lao động sớm.thông qua đài, báo…qua các cuộc họp thôn,phường…phổ biến cho người dânhiểu rõ hơn về quyền trẻ em, những nhu cầu cần thiết của trẻ để gia